Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái

69 25 3
Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau năm 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thế kỉ XXI được xem là thời đại hoàng kim của khoa học. Đây cũng là thế kỉ mà con người phải đối mặt với nhiều nguy cơ nhất, trong đó có nguy cơ sinh thái. Đứng ở đỉnh cao của văn minh nhân loại, con người không thể thờ ơ với chính bầu sinh quyển mình đang hít thở. Bởi lẽ, càng ngày con người càng nhận ra cần phải duy trì sự hài hòa, ổn định, cân bằng hệ sinh thái là điều kiện để phát triển bền vững. Văn học vốn là một hình thái ý thức xã hội, hiển nhiên nó không thể đứng ngoài những vấn đề xã hội. Quan tâm đến mối quan hệ giữa văn học và tự nhiên, phê bình sinh thái đã ra đời. Từ nhiều ý kiến, có thể thấy, tinh thần chung của phê bình sinh thái là thông qua văn học, thẩm định lại văn hóa nhân loại, khảo nghiệm tư tưởng, văn hóa con người. Cùng với nhiều ngành khoa học, phê bình sinh thái kì vọng chỉ ra căn nguyên những nguy cơ sinh thái, thức tỉnh ý thức, tinh thần sinh thái ở mỗi người. Trong văn học Việt Nam đương đại, ở những mức độ khác nhau, vấn đề thời sự này đã được các tác giả như Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Sương Nguyệt Minh… đề cập đến. Với Nguyễn Minh Châu, ý thức sinh thái được đặt ra theo một cách riêng và vô cùng bức thiết. Tinh thần sinh thái khiến “người mở đường tinh anh và tài năng nhất” ấy nhanh chóng thâu nhận và kịp thời phản ánh những vấn đề nóng hổi của đời sống. Điều này như chính ông quan niệm: “Văn học bao giờ cũng phải trả lời những câu hỏi của ngày hôm nay, bao giờ cũng phải đối mặt với những người đương thời về những câu hỏi cấp bách của đời sống” 11 , 401. Cảm nhận được một trong những vấn đề của “ngày hôm nay” mà Nguyễn Minh Châu gửi qua những trang viết, đặc biệt là ở truyện ngắn của ông sau 1975, khóa luận của chúng tôi dành sự quan tâm nghiên cứu: Truyện ngắn Nguyến Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái. 2. Lịch sử vấn đề Khi đánh giá cuộc đời và sự nghiệp của một nhà văn, người ta căn cứ vào những đóng góp tiêu biểu của nhà văn ấy đối với sự phát triển của một thời kỳ văn học. Thậm chí còn có thể nghiên cứu vai trò và những ảnh hưởng tích cực của họ đối với nền văn học. Phát triển cùng với một số nhà văn khác cùng thời, nhà văn quân đội Nguyễn Minh Châu đã chiếm được vị trí đáng trân trọng trong văn học Việt Nam hiện đại. Hoạt động văn học của ông khá phong phú và có nhiều thành công đáng kể. Chỉ riêng lĩnh vực sáng tác, nhiều tác phẩm của ông đã trở thành đề tài tìm hiểu cho hàng trăm bài báo, bài nghiên cứu và những chuyên luận, tiểu luận khoa học và ngoài nước. Khi tìm hiểu các tác phẩm của ông, có thể hình dung khá rõ, quá trình vận động về tư tưởng, tình cảm cũng như cách tiếp cận đời sống và bút pháp sáng tác nghệ thuật của ông. Về cuộc đời và sự nghiệp Nguyễn Minh Châu còn tiềm ẩn nhiều gợi ý, khả năng hứa hẹn cho việc tìm hiểu, nghiên cứu ở những bình diện và phương pháp tiếp cận mới. Từ trước tới nay đã có nhiều bài khác nhau về Nguyễn Minh Châu và các tác phẩm cụ thể của ông. Tiêu biểu: Trần Đình Sử nhận xét rằng: “Bắt đầu từ truyện ngắn Búc tranh, rồi tập Người đàn bà trên tuyến tàu tốc hành và nay là Bến quê, truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu xuất hiện như một hiện tượng văn học mới, một phong cách trần thuật mới... Đặc sắc của tập Bến quê là sự thể nghiệm một hướng trần thuật có chiều sâu..., phát hiện các hiện tượng đời sống như chiều sâu triết học và lịch sử, thể hiện nhu cầu chiêm nghiệm, tự đối thoại với chính mình và với ý thức của mình... Có thể nói thiên hướng muốn nắm bắt hiện thực ở bề sâu ẩn kín là một đặc điểm mới mẻ của phong cách Nguyễn Minh Châu”12. Lại Nguyên Ân, “khi nhận xét về xu hướng triết lí nhận thức trong những truyện ngắn gần đây của Nguyễn Minh Châu”, đã tạm xếp thử các truyện ấy vào một số dạng chính, “Từ loại truyện “tự thú” mà trung tâm thường là một nhân vật đang sám hối... nhà văn chuyển sang thể nghiệm, loại truyện tuy có dạng thức tự nhiên khách quan nhưng phê phán gay gắt những lối sống vô thức... Thêm một mức nữa, nhà văn đi tới loại truyện cũng có dạng khách quan tự nhiên, nhưng không phải để lên án phê phán đổi tượng cụ thể nào đó mà chủ yếu để nhận thức những tính thế, những khía cạnh trái ngược vốn có trong đời sống của con người...” 12;269. Một số ý kiến khác của Ngọc Trai, khi nhận xét đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, đã cho rằng: “Phần lớn các truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu là loại truyện luận đề những luận đề về đạo đức, nhân văn, về tâm lí xã hội...” 12;325. Ngoài ra, còn có nhiều bài viết khác đi vào bình giá, phân tích giá trị của từng truyện ngắn cụ thể, trong đó có sự ghi nhận những tìm tòi đổi mới của nhà văn ở cả hai phương diện tư tưởng và bút pháp thể hiện. Ở góc độ thi pháp thể loại, Bùi Việt Thắng đi vào tìm hiểu cấu trúc và tình huống trong truyện ngắn Nguyễn minh Châu, phân chia ra các dạng cơ bản là tình huống – tương phản, tình huống – thắt nút, tình huống – luận đề 12; 313. Cũng nhìn dưới góc độ thể loại, Phạm Vĩnh Cư phát hiện ra “những yếu tố tiểu thuyết trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu” 12;346. Nhìn chung, truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu cũng được rất nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu tiếp cận ở nhiều góc độ và đưa ra những nhận xét, đánh giá, chủ yếu là khái quát hoặc đi sâu vào phương diện nội dung hay hình thức nghệ thuật. Tìm hiểu truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu từ góc độ phê bình sinh thái đã được đề cập. Tác giả Thanh Hà trong bài Sinh thái đô thị viết “truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu là những “dự cảm” đầu tiên về mối quan hệ càng lúc càng trở nên “xa lạ hóa” của con người đô thị với thế giới tự nhiên” 8. Tác giả TS. Phạm Ngọc Lan khi nghiên cứu về sinh thái trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư trong bài “ Tìm về với mẹ thiên nhiên “Cánh đồng bất t¾n” của Nguyễn Ngọc Tư tù góc nhìn nũ quyền lu¾n sinh thái” tác giả có so sánh với vấn đề sinh thái được đề cập trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu “... ám ảnh đô thị của Nguyễn Minh Châu là một biểu tượng kép – vừa như một mối đe dọa tha hóa, mất gốc, vừa như một nỗi khát khao vươn tới” TS. Phạm Ngọc Lan(2016) Tìm về với mẹ thiên nhiên “Cánh đồng bất tận” của Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái”, ĐH Sư phạm Ttp. Hồ Chí Minh. Qua các ý kiến trên, có thể thấy, vấn đề sinh thái trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu đặc biệt là những truyện ngắn sau 1975 đề cập đến khá nhiều về vấn đề sinh thái mang ý thức giáo dục cao. Đây cũng chính là khoảng trống để chúng tôi đi sâu vào nghiên cứu đề tài này. 3. Mục đích nghiên cứu Tìm ra hướng tiếp cận mới khi tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu. Đồng thời cũng nói lên thực trạng về vấn đề môi trường hiện nay một trong những vấn đề cấp thiết và nhức nhối của xã hội. Qua đó rung lên hồi chuông cảnh tỉnh về ý thức, thái độ của con người với bà mẹ Tự nhiên. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái trên cả phương diện nội dung và hình thức thể hiện. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái. 5.2 Phạm vi tư liệu Phạm vi tư liệu của khóa luận giới hạn ở truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975. Đặc biệt là những truyện ngắn mang tinh thần sinh thái. Với khuôn khổ của một khóa luận tốt nghiệp Đại học với khả năng làm chủ tư liệu có hạn khóa luận sử dụng nguồn tài liệu chính là: Nguyễn Minh Châu tuyển tập truyện ngắn Nxb Văn học, 2006. 6. Phương pháp nghiên cứu Cùng với việc sử dụng các phương pháp thường dùng trong văn học ở bài khóa luận này chúng tôi chủ yếu sử dụng các phương pháp sau : Phương pháp nghiên cứu tác giả, tác phẩm Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp so sánh đối chiếu Phương pháp nghiên cứu liên ngành 7. Đóng góp của khóa luận Khóa luận là công trình khoa học tìm hiểu về truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái. Từ đó góp phần khẳng định những đóng góp và vị trí của Nguyễn Minh Châu trong văn học Việt Nam hiện đại. 8. Bố cục ngoài khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, Nội dung chính của khóa luận được triển khai làm ba chương: Chương 1 : Những vấn đề chung về phê bình sinh thái Chương 2 : Cảm quan phê bình sinh thái trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Chương 3 : Nghệ thuật thể hiện tinh thần phê bình sinh thái trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975

TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMHÀNỘI2 KHOA NGỮ VĂN ====== 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 ĐOÀNTHỊHỒNGHẠNH 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 TRUYỆNNGẮNNGUYẾNMINHCHÂU 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 SAU 1975 TỪ GĨC NHÌN 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 PHÊBÌNHSINHTHÁI 33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333 333333333333333333333333333333333333333333333 KHĨALUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC Chunngành:VănhọcViệtNam Ngườihướngdẫnkhoahọc TS.LANGUYỆTANH HÀNỘI -2017 LỜICẢMƠN Tơi xin bàytỏ lịng biết ơn chân thành tới cô giáo,TS La Nguyệt Anhcùng thầy cô Tổ Văn học Việt Nam – Khoa Ngữ Văn – Trường ĐHSP Hà Nội 2đãhướngdẫn,giúpđỡtơitrongsuốtqtrìnhthựchiệnkhóa luận HàNi , tháng4năm2017 Sinhviên ĐồnThịHồngHạnh LỜICAMĐOAN Tơixincamđoan: Khóaluậnlàcơngtrìnhnghiêncứucủacánhân,dướisựhướngdẫncủa T.SLaNguyệtAnh Kết nghiên cứu khóa luận trung thực, khơng trùng lặp với đề tài nào; thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Nếusai,tơixinchịuhồntồntráchnhiệmvềnghiêncứucủamình Ngườicamđoan ĐoànThịHồngHạnh MỤCLỤC MỞĐẦU 1 Lýdochọnđềtài .1 Lịchsửvấnđề Mụcđíchnghiêncứu .4 Nhiệmvụ nghiêncứu Đốitượngvàphạmvinghiêncứu Phươngphápnghiêncứu Đónggópcủakhóaluận Bốcụcngồikhóaluận NỘIDUNG .7 Chương1.NHỮNGVẤNĐỀCHUNG 1.1 Giớithuyếtchungvềphêbìnhsinhthái 1.1.1 Kháiniệmsinhtháivàphêbìnhsinhthái .7 1.2 TácgiảNguyễnMinhChâu .12 1.2.1 VàinétvềcuộcđờitácgiảNguyễnMinhChâu 12 1.2.2 SựnghiệpvănhọccủaNguyễnM i n h Châu 13 Chương CẢM QUAN PHÊ BÌNH SINH THÁI TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄNMINHCHÂUSAU1975 15 2.1 Cảmquansinh tháitựnhiên 15 2.1.1 Khônggianthôndãđangbịlãngquên 16 2.1.2 Môitrườngphốthịtrướcnhữngnguycơ .19 2.1.3 Môitrườngbiểnđangbịônhiễm 26 2.2 Cảmquansinhtháitinhthần 29 2.2.1 Thứctỉnhýthứcgiữgìnvẻđẹpbìnhdị,thânthuộcnơithơnq .30 2.2.2Thứctỉnhýthứcbảovệthiênnhiêntrongqtrìnhđơthịhóa 32 2.2.3 Thứctỉnhýthứcbảovệsựtoànmỹcủasinhtháibiển .34 Chương3 NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TINHTHẦNPHÊ BÌNHSINH THÁI TRONGTRUYỆNNGẮNNGUYỄNMINHCHÂUSAU1975 39 3.1 Nhanđềmangýnghĩasinhthái .39 3.2 Tìnhhuốngtruyệnmangtinhthầnsinhthái 40 3.3 Cốttruyệnhayýthứctổchứcluậnđềsinhthái 44 KẾTLUẬN 48 TƯLIỆUTHAMKHẢO MỞĐẦU Lýdochqnđềtài Thế kỉ XXI xem thời đại hoàng kim khoa học Đây thếkỉ màcon ngườiphảiđối mặt với nhiều nguycơ nhất,trongđócónguy sinh thái.Đứng ởđỉnh cao củavăn minh nhân loại,conngườikhơng thểthờơ với bầu sinh hít thở Bởi lẽ, ngày ngườic n g nhậnracầnphảiduytrìsựhàihịa,ổnđịnh,cânbằnghệsinhthái làđiều kiện để phát triển bền vững Văn học vốn hình thái ý thức xã hội, hiển nhiên khơng thể đứng ngồi vấn đề xã hội Quan tâm đến mối quan hệ văn học tự nhiên, phê bình sinh thái đời Từ nhiều ý kiến, thấy, tinh thần chung phê bình sinh thái thơng qua văn học, thẩm định lại văn hóan h â n l o i , khảo nghiệm tư tưởng, văn hóa người Cùng với nhiều ngành khoa học, phê bình sinh thái kì vọng nguyên nguy sinh thái, thức tỉnh ý thức, tinh thần sinh thái người Trong văn học Việt Nam đương đại, mức độ khác nhau, vấn đề thời tác Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Ngọc Tư, Sương Nguyệt Minh… đề cập đến Với Nguyễn Minh Châu, ý thức sinh thái đặt theo cách riêng vô thiết Tinh thần sinh thái khiến “người mở đường tinh anh tài nhất” nhanh chóng thâu nhận kịp thời phản ánh vấn đền ó n g h ổ i c ủ a đời sống Điều ông quan niệm: “Văn học phải trả lời câu hỏi ngày hôm nay, phải đối mặt với người đương thời câu hỏi cấp bách đời sống” [11 , 401] Cảm nhận vấn đề “ ngày hôm nay”mà NguyễnMinhChâu gửiquanhữngtrangviết,đặcbiệtlàởt r u y ệ n ngắncủa ơng sau 1975, khóa luận dành quan tâm nghiên cứu:Truyện ngắnNguyến Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Lịchsửvấnđề Khi đánh giá đời nghiệp nhà văn, người ta cứv o đóng góp tiêu biểu nhà văn phát triển thời kỳ văn học Thậm chí cịn nghiên cứu vai trị ảnh hưởng tích cực họ văn học Phát triển với số nhà văn khác thời, nhà văn quân đội Nguyễn Minh Châu chiếm vị trí đáng trân trọng văn học Việt Nam đại Hoạt động văn học ông phong phú có nhiều thành cơng đáng k ể C h ỉ r i ê n g l ĩ n h v ự c sáng tác, nhiều tác phẩm ơng trở thành đề tài tìm hiểu cho hàng trăm báo, nghiên cứu chuyên luận, tiểu luận khoa học nước Khi tìm hiểu tác phẩm ơng, hình dung rõ, trình vận động tư tưởng, tình cảm cách tiếp cận đời sống bút pháp sáng tác nghệ thuật ông Về đời nghiệp Nguyễn Minh Châu tiềm ẩn nhiều gợi ý, khả hứa hẹn cho việc tìm hiểu, nghiên cứu bình diện phương pháp tiếp cận Từ trước tới có nhiều khác Nguyễn Minh Châu tác phẩm cụ thể ơng Tiêubiểu: TrầnĐ ì n h S n h ậ n x é t r ằ n g : “ B ắ t đ ầ u t t r u y ệ n n g ắ n Búc tranh, tậpNgười đàn bà tuyến tàu tốc hànhvà làBến quê, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu xuất tượng văn học mới, phong cách trần thuật Đặc sắc tậpBến quêlà thể nghiệm hướng trần thuật có chiều sâu , phát hiện tượng đời sống chiềus â u t r i ế t học lịch sử, thể nhu cầu chiêm nghiệm, tự đối thoại với m ì n h v vớ i ý t h ứ c củam ì nh Có t h ể nói t h i ê nh ng m u ốn nắmbắth i ệ n thực bề sâu ẩn kín đặc điểm mẻ phong cách Nguyễn MinhChâu”[12] Lại Nguyên Ân, “khi nhận xét xu hướng triết lí nhận thức trongn h ữ n g truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu”, tạm xếp thử truyện vào số dạng chính, “Từ loại truyện “tự thú” mà trung tâm thường nhân vật sám hối nhà văn chuyển sang thể nghiệm, loại truyện có dạng thức tự nhiên khách quan phê phán gay gắt lối sống vô thức Thêm mức nữa, nhà văn tới l o i t r u y ệ n c ũ n g c ó d n g k h c h q u a n t ự nhiên,nhưng đểlên án phêphán đổi tượng cụ thể mà chủ yếu để nhận thức tính thế, khía cạnh trái ngược vốn có đời sống người ” [12;269] Một số ý kiến khác Ngọc Trai, nhận xét đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, cho rằng: “Phần lớn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu loại truyện luận đề - luận đề đạo đức, nhân văn, tâmlíxãhội ” [12;325].Ngồi ra,cịncónhiềubàiviết khácđivàobìnhgiá, phân tích giá trị truyện ngắn cụ thể, có ghi nhận tìm tịi đổi nhà văn hai phương diện tư tưởng bút pháp thểhiện Ở góc độ thi pháp thể loại, Bùi Việt Thắng vào tìm hiểu cấu trúc tình truyện ngắn Nguyễn minh Châu, phân chia dạng tình – tương phản, tình – thắt nút, tình – luận đề [12; 313].Cũng nhìndưới gócđộ thểloại,PhạmVĩnh Cưpháthiện ra“những yếu tố tiểu thuyết truyện ngắn Nguyễn Minh Châu” [12;346] Nhìn chung, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu tiếp cận nhiều góc độ đưa nhận xét, đánh giá, chủ yếu khái quát sâu vào phương diện nội dung hayhình thức nghệ thuật Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu từ góc độ phê bình sinh thái đề cập Tác giả Thanh Hà bàiSinh thái đô thịv i ế t “truyện “dự ngắn cảm” đầu Nguyễn tiên Minh mối Châu quan hệ lúc trở nên “xa lạ hóa” người thị với giới tự nhiên” [8] Tác giả TS Phạm Ngọc Lan nghiên cứu sinh thái truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư “Tìm với mẹthiên nhiên “Cánh đồng bấtt¾n”củaNguyễnNgọcTưtùgócnhìnnũquyềnlu¾nsinhthái”tácgiảcó so sánh với vấn đề sinh thái đề cập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu “ ám ảnh đô thị Nguyễn Minh Châu biểu tượng kép – vừa mối đe dọa tha hóa, gốc, vừa nỗi khát khao vươn tới” [ TS Phạm Ngọc Lan(2016) Tìm với mẹ thiên nhiên “Cánh đồng bất tận” Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái”, ĐH Sư phạmTtp Hồ Chí Minh] Qua ý kiến trên, thấy, vấn đề sinh thái truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đặc biệt truyện ngắn sau 1975 đề cập đến nhiều vấn đề sinh thái mang ý thức giáo dục cao Đây làk h o ả n g trống để sâu vào nghiên cứu đề tài Mụcđíchnghiêncứu Tìmrahướng tiếp cận tìmhiểutruyện ngắn Nguyễn Minh Châu Đồng thời nói lên thực trạng vấn đề môi trường nay- vấn đề cấp thiết nhức nhối xã hội Qua rung lên hồi chng cảnh tỉnh ý thức, thái độ người với bà mẹ Tự nhiên Nhiệmvụnghiêncứu Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái phương diện nội dung hình thức thể Đốitượngvàphạmvinghiêncứu 5.1 Đốitượngnghiêncứu TruyệnngắncủaNguyễnMinhChâusau1975từgócnhìnphêbình sinh thái 5.2 Phạmvitưliệu Phạm vi tư liệu khóa luận giới hạn truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 Đặc biệt truyện ngắn mang tinh thần sinh thái Với khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp Đại học với khả làmchủ tưliệu có hạn khóa luận sử dụng nguồn tài liệu là: Nguyễn Minh Châu tuyển tập truyện ngắn [Nxb Văn học, 2006] Phươngphápnghiêncứu Cùng với việc sử dụng phương pháp thường dùng văn học khóa luận chúng tơi chủ yếu sử dụng phương pháp sau : Phươngphápnghiêncứutácgiả,tácphẩm Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp so sánh đối chiếu Phươngphápnghiêncứuliênngành Đónggópcủakhóaluận Khóa luận cơng trình khoa học tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 từ góc nhìn phê bình sinh thái Từđó gópphầnkhẳng định nhữngđóng gópvà vị trí Nguyễn Minh Châu văn học Việt Nam đại Bốcụcngồikhóaluận Ngồi phần Mởđầu,Kếtluận Tàiliệu thamkhảo, Nội dung chínhcủa khóa luận triển khai làm ba chương: Chương1:Nhữngvấnđềchungvềphêbìnhsinhthái Chương2 : C ả m q u a n p h ê b ì n h s i n h t h i t r o n g t r u y ệ n n g ắ n N g u y ễ n M inh Châu sau 1975 Chương : Nghệ thuật thể tinh thần phê bình sinh thái truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975

Ngày đăng: 05/01/2024, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan