Câu hỏi ôn học sinh giỏi khtn sinh mạch kiến thức di truyền và biến dị

65 9 0
Câu hỏi ôn học sinh giỏi khtn sinh mạch kiến thức di truyền và biến dị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN HỌC SINH GIỎI KHTN SINH Chương I: Cơ chế di truyền và biến dị Câu 1: Trình bày các khái niệm: Tính trạng, tính trạng tương ứng, tính trạng tương phản, tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng, tính trạng trội, tính trạng lặn, dòng thuần, kiểu gen, kiểu hình, cá thể đồng hợp tử, cá thể dị hợp tử, alen, gen, giao tử thuần khiết, hiện tượng đồng tính, phân tính, phân li độc lập? Mỗi khái niệm lấy 1 ví dụ Trả lời Tính trạng hay dấu hiệu là những đặc điểm bên trong , bên ngoài về hình thái cấu tạo sinh lí, sinh hóa, di truyền......của sinh vật, nhờ đó giúp ta phân biệt được giữa cá thể này với cá thể khác Ví dụ: Cây cao, hoa đỏ, hoa vàng, quả tròn....... tính trạng tuong ứng: Là trạng thái khác nhau của cùng 1 tính trạng Ví dụ: tính trạng hoa tím, hoa đỏ, hoa vàng... là các tính trạng tương ứng của cùng loại tính trạng về màu sắc hoa Tính trạng tương phản: Là 2 tính trạng tương ứng biểu hiện trái ngược nhau Ví dụ: Thân cao thân thấp Cánh dài cánh cụt Tính trạng số lượng: Là tính trạng có thể cân đong đo đếm được Ví dụ: Số lượng quả trên cây, số hạt trên 1 bông lúa, số trứng trên 1 lứa đẻ của gà Tính trạng chất lượng: Là các tính trạng thuộc về hình thái cấu tạo, sinh lí sinh hóa của cơ thể, không cân đong , đo đếm được Ví dụ: Tính trạng về màu sắc hoa, khả năng chống chịu..... tính trạng trội: Là tính trạng do gen trội quy định biểu hiện ở kiểu gen đồng hợp trội hay dị hợp Ví dụ: A là quy định cây cao, a quy định cây thấp. Kiểu gen AA, Aa (A) quy định thân cao là tính trạng trội so với thân thấp Tính trạng lặn : Là những tính trạng do gen lặn quy định, chỉ biểu hiện ở kiểu gen đồng hợp lặn Ví dụ: Kiểu gen aa quy định thân thấp Dòng thuần ( giống thuần chủng) : Là dòng có tính di truyền đồng nhất, khi tự thụ hoặc giao phối giữa chúng , thế hệ sau đồng nhất chỉ có 1 kiểu hình và kiểu gen Ví dụ: Ở đậu hà lan, dòng thuần về tính trạng hạt vàng có kiểu gen AA.... Kiểu gen ( Kiểu di truyền): Là tổ hợp các gen nằm trong tế bào của cơ thể sinh vật. Khi nói đến kiểu gen , người ta chỉ xét đến 1 số cặp gen nào đó, quy định các tính trạng nghiên cứu Ví dụ: Cây đậu hà lan hạt vàng trơn có kiểu gen AABB.... Kiểu hình: Là tổ hợp các tính trạng bên trong, bên ngoài của cơ thể sinh vật Ví dụ: Hạt vàng trơn, hạt xanh nhăn Ca thể đồng hợp tử: Cá thể đồng hợp tử về tính trạng nào là cá thể mang các gen giống nhau quy định tính trạng đó. Cá thể đòng hợp luôn chỉ tạo 1 giao tử Ví dụ: AA, aa, AABB Cá thể dị hợp: Ca thể dị hợp về tính trạng nào là cá thể mang các alen của 1 gen không gióng nhau quy định. Ca thể dị hợp tạo ra nhiều kiểu giao tử khác nhau Ví dụ: Aa, AaBb Alen: Là các trạng thái khác nhau của cùng 1 kiểu gen. Khi 1 gen bị biến đổi cấu trúc nó trở thành alen của gen trước đó Ví dụ: Gen A quy định hoa đỏ có các alen a quy định hoa đỏ nhạt, alen a1 quy dịnh hoa trắng Giao tử thuần khiết: Là giao tử không có sự hòa lẫn nhau giữa các nhân tố di truyền của bố và mẹ Hiện tượng đông tính : Là hiện tượng con lai đồng loạt xuất hiện 1 tính trạng duy nhất Ví dụ: Lai giữa đậu Hà lan hạt vàng thuần chủng với đậu Hà lan hạt xanh thuần chủng, đời F1 xuất hiện 100% hạt vàng Hiện tượng phân tính: Là hiện tượng con lai có sụ phân li tính trạng theo nhiều hướng khác nhau Ví dụ: tự thụ phấn đậu hạt vàng đời F1, F2 có sự phân li kiểu hình tỷ lệ = 3 hạt vàng: 1 hạt xanh Phân li độc lập : Là trường hợp di truyền của các cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của các cặp tính trạng khác và ngược lại Chương 2: Nhiễm sắc thể Câu 3:a. Nguyên phân là gì.Nguyên phân thường diến ra ở đâu. Trình bày những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân. Ý nghĩ của nguyên phân b.Tại sao NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau? Điều gì xảy ra nếu ở kì trước của nguyên phân thoi phân bào bị phá hủy c. Cơ chế tái sinh, phân li, tổ hợp của NST trong nguyên phân? Ý nghĩa của mỗi cơ chế đó Trả lời a. Nguyên phân là sự phân bào giữ nguyên bộ NST, nghĩa là tế bào con được tạo thành sau nguyên phân có bộ NST giống hệt tế bào mẹ Nguyên phân xảy ra chủ yếu ở cơ quan sinh dưỡng , ngoài ra nguyên phân còn xảy ra tại vùng sinh sản của cơ quan sinh dục Những diễn biến cơ bản của NST trong quá trình nguyên phân Các kì Những diễn biến cơ bản của NST Kì đầu NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rỏ rệt Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động Kì giữa Các NST kép đóng xoắn cực đại tạo thành hình thái rõ rệt dễ quan sát Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào Kì sau Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào Kì cuối Kết thúc nguyên phân hình thành 2tế bào con có bộ NST là 2nNST đơn. Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh dần thành chất nhiễm sắc ‎Ý nghĩa của nguyên phân Là cơ chế làm cho tế bào con có bộ NST 2n giống hệt tế bào mẹ dẫn đến các thế hệ tế bào trong cùng cơ thể có bộ 2n mang tính đặc trưng Thúc đẩy hợp tử phát triển thành cơ thể mới thúc đẩy các cơ quan sinh dưỡng tăng trưởng về kích thước và khối lượng Góp phần cùng các cơ chế dio truyền khác , ổn định bộ 2n , ổn định tính trạng của loài từ thế hệ này sang thế hệ khác b. NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau vì + Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào + Tạo điều kiện cho NST kép tách tâm động và phân li về 2 cực của tế bào + Tạo ra hình dạng đặc trưng của bộ NST trong tế bào của mỗi loài Nếu thoi phân bào bị phá hủy ở kì trước thì + Tại kì giữa NST không đính được vào thoi phân bào + Tại kì sau các NST không di chuyển về 2 cực của tế bào nên NST không phân li bình thường dẫn đến sự hình thành thể đa bội c. Cơ chế tái sinh Kỳ trung gian: NST tháo xoắn, giãn cực đại có dạng sợi mảnh ( mỗi NST đơn tự nhân đôi tạo 1 NST kép, mỗi NST kép gồm 2 comatit dính nhau ở tâm động) Bản chất tự nhân đôi của NST là sự tự nhân đôi của AND của mỗi NST kết hợp với quá trình sinh tổng hợp histon Ý nghĩa + Sao chép thông tin di truyền của AND mẹ cho các AND con, duy trì cấu trúc đặc thù của AND qua các thế hệ + Là cơ sở nhân đôi của NST, cơ sở sinh sản ở cấp tế bào , cấp cá thể, đảm bảo tính liên tục của sự sống Cơ chế phân li: Mỗi NST kép tách thành 2NST đơn, bộ NST dàn thành 2 nhóm tương đương Mỗi nhóm phân li về 1 cực của tế bào Không có sự phân li của NST trong cặp đồng dạng . Mỗi NST phân li về 1 cực của tế bào và sau đó mỗi NST con đều nhận được cả 2 NST của 1 cặp Cơ chế tổ hợp: Ở mỗi cực của tế bào ,các NST tổ hợp lại vì thế mỗi tế bào đều nhận được cả 2 NST của mỗi cặp Ý nghĩa + Phân li đều đặn NST cho các tế bào con + Có sự phân li NST trong cặp NST làm cho tổ hợp NST ở mỗi tế bào conlà tổ hợp bắt buộc, 2 tế bào con sinh ra từ 1 tế bào mẹ có bộ NST giống nhau + Nhờ sự phân li 2 lần của các NST trong quá trình giảm phân tạo ra các loại giao tử có số lượng NST giảm 1 nửa và cấu trúc NST trong các loại giao tử khác nhau + Nhờ sự tổ hợp của các NST trong thụ tinh đã duy trì ổn định bộ NST của loài sinh sản hữu tính qua các thế hệ. Đồng thời sự tổ hợp của các NST trong các loại giao tử khác nhau làm xuất hiện biến dị tổ hợp giúp cho sinh vật đa dạng AND và GEN Câu 1: So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa phân tử AND và phân tử ARN về cấu tạo Trả lời a. Những điểm giống nhau Đều là thành phần cấu trúc của nhân tế bào đều có đơn phân là nucleotit Mỗi nucleotit đêù có 3 thành phần chủ yếu là : Axit photphoric, đường pentozo và bazo nitric Có 3 loại bazo nitric giống nhau là A, X, G Các nu trong mạch đơn đều nối với nhau bằng liên kết phôtphodieste như nhau b. Những điểm khác nhau Dấu hiệu so sánh Cấu tạo ADN Cấu tạo ARN Số mạch 2 mạch đơn 1 mạch đơn Số nucleotit Rất lớn, hàng triệu đơn phân Bé, hàng trăm đến hàng nghìn đơn phân Cấu tạo nucleotit Đường đêoxiribozơ ( C5H10O4) Có bazo nitric loại T không có loại U Đường ribozơ ( C5H10O5) Có bazo nitric loại U không có loại T Liên kết hóa học Có cả liên kết hidro và liên kết phôtphodieste Chủ yếu liên kết phôtphodieste Nguyên tắc bổ sung Các nu ở 2 mạch liên kết theo nguyên tắc bổ sung Chỉ có ở tẢN, nơi có cấu trúc xoắn và 1 ít ở rARN CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ Câu 1: Hãy nêu các loại biến dị theo quan niệm hiện đại Trẩ lời Biến dị là những sai khác giữa các cá thể trong loài với tổ tiên và bố mẹ Có 2 loại biến dị gồm: Biến dị di truyền và biến dị không di truyền • Biến dị không di truyền: Thường biến Thường biến là các bhieens dị về kiểu hình , phát sinh trong quá trình phát triển của cá thể, do tác động trực tiếp của môi trường , khong liên quan đến biên đổi kiểu gen Biến dị di truyền : Biến dị tổ hợp, đột biến gen, đột biến NST Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp các yếu tố di truyền của bố và mẹ cho con Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nu trong gen Đột biến NST là những biến đổi về cấu trúc hay số lượng NST Câu 2: Giữa biến dị tổ hợp và đột biến có những điểm giống nhau và khác nhau nào Trả lời Giống nhau Đều là biến dị di truyền Đều liên quan đến biến đổi vật chất di truyền Đều xuất hiện ở cá thể, riêng lẻ, vô hướng Đều xuất hiện kiểu hình mới chưa có ở P, nên đều làm tăng tính đa dạng cho loài Đều là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa Khác nhau Biên dị tổ hợp Đột biến Do quá trình giao phối Gen không biến đổi Sắp xếp lại các tính trạng đã có sẵn ở bố mẹ thành tổ hợp tính trạng mới Xuất hiện thường xuyên, phong phú, có thể trung hòa các đột biến có hại Là nguồn nguyên liệu thứ cấp của chọn giống và tiến hóa Do các tác nhân gây đột biến Gen bị biến đổi Biến đổi vật chất di truyền ở mức phân tử hay tế bào Xuất hiện đột ngột, gián đoạn phần lớn là có hại Là nguồn nguyên liệu sơ cấp của chọn giống và tiến hóa CHƯƠNG V: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI Câu 1: Tại sao việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn? Nêu tên các phương pháp nghiên cứu di truyền học ở người Trả lời Việc nghiên cứu di truyền ở người gặp khó khăn vì Người sinh sản muộn, đẻ ít, đẻ thưa\ Vì lí do xã hội không thể dùng phương pháp lai và phương pháp đột biến như ở động vật và thực vật Bộ NST của người có số lượng nhiều, kích thước nhỏ, sai khác ít Các phương pháp nghiên cứu di truyền học ở người Phương pháp nghiên cứu phả hệ Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh Câu 2: Phân biệt đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng. Đồng sinh cùng trứng có phải là đột biến không? Vì sao? Nêu các ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh Trả lời Phân biệt đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng đồng sinh cùng trứng đồng sinh khác trứng 1 trứng thụ tinh cho 1 tinh trùng tạo hợp tử. Ở lần phân bào đầu hợp tử tách thành 2 hay nhiều tế bào riêng rẽ. Mỗi tế bào phát triển thành 1 cá thể Cùng giới tính giống nhau, khó phâ biệt 2 hay nhiều trứng thụ tinh với các tinh trùng khác nhau vào cùng 1 thời điểm Cùng giới hay khác giới Thường là khác nhau Đồng sinh cùng trứng không phải đột biến vì: Không làm thay đổi cấu trúc, vật chất thông tin di truyền Ý nghĩa của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh Đồng sinh cùng trứng + Nghiên cứu các cặp sinh đôi hoặc nhóm đồng sinh có thể phát hiện ảnh hửng của môi trường đối với các kiểu gen đồng nhất + Nuôi các trẻ đồng sinh cùng trứng trong cùng hoàn cảnh giống nhau hoặc trong hoàn cảnh khác nhau từ đó xác định tính trạng nào do kiểu gen quy định Ví dụ : Các tính trạng ở người chủ yếu do kiểu gen quy định là: màu mắt, màu da, dạng tóc….các tính trạng chủ yếu do môi trường quy định gồm đặc điểm tâm lí, tuổi tho, trọng lượng cơ thể… Đồng sinh khác trứng: Ở các trẻ dồng sinh khác trứng , các tính trạng trên thường khác nhau dù môi trường sống của chúng giống nhau hay khác nhau

ÔN HỌC SINH GIỎI KHTN SINH NỘI DUNG ÔN HỌC SINH GIỎI KHTN SINH Chương I: Cơ chế di truyền biến dị Câu 1: Trình bày khái niệm: Tính trạng, tính trạng tương ứng, tính trạng tương phản, tính trạng số lượng, tính trạng chất lượng, tính trạng trội, tính trạng lặn, dịng thuần, kiểu gen, kiểu hình, cá thể đồng hợp tử, cá thể dị hợp tử, alen, gen, giao tử khiết, tượng đồng tính, phân tính, phân li độc lập? Mỗi khái niệm lấy ví dụ Trả lời - Tính trạng hay dấu hiệu đặc điểm bên , bên hình thái cấu tạo sinh lí, sinh hóa, di truyền sinh vật, nhờ giúp ta phân biệt cá thể với cá thể khác Ví dụ: Cây cao, hoa đỏ, hoa vàng, tròn - tính trạng tuong ứng: Là trạng thái khác tính trạng Ví dụ: tính trạng hoa tím, hoa đỏ, hoa vàng tính trạng tương ứng loại tính trạng màu sắc hoa - Tính trạng tương phản: Là tính trạng tương ứng biểu trái ngược Ví dụ: Thân cao Cánh dài thân thấp cánh cụt - Tính trạng số lượng: Là tính trạng cân đong đo đếm Ví dụ: Số lượng cây, số hạt lúa, số trứng lứa đẻ gà - Tính trạng chất lượng: Là tính trạng thuộc hình thái cấu tạo, sinh lí sinh hóa thể, khơng cân đong , đo đếm Ví dụ: Tính trạng màu sắc hoa, khả chống chịu - tính trạng trội: Là tính trạng gen trội quy định biểu kiểu gen đồng hợp trội hay dị hợp ÔN HỌC SINH GIỎI KHTN SINH Ví dụ: A quy định cao, a quy định thấp Kiểu gen AA, Aa (A-) quy định thân cao tính trạng trội so với thân thấp - Tính trạng lặn : Là tính trạng gen lặn quy định, biểu kiểu gen đồng hợp lặn Ví dụ: Kiểu gen aa quy định thân thấp - Dòng ( giống chủng) : Là dịng có tính di truyền đồng nhất, tự thụ giao phối chúng , hệ sau đồng có kiểu hình kiểu gen Ví dụ: Ở đậu hà lan, dịng tính trạng hạt vàng có kiểu gen AA - Kiểu gen ( Kiểu di truyền): Là tổ hợp gen nằm tế bào thể sinh vật Khi nói đến kiểu gen , người ta xét đến số cặp gen đó, quy định tính trạng nghiên cứu Ví dụ: Cây đậu hà lan hạt vàng trơn có kiểu gen AABB - Kiểu hình: Là tổ hợp tính trạng bên trong, bên ngồi thể sinh vật Ví dụ: Hạt vàng trơn, hạt xanh nhăn - Ca thể đồng hợp tử: Cá thể đồng hợp tử tính trạng cá thể mang gen giống quy định tính trạng Cá thể địng hợp ln tạo giao tử Ví dụ: AA, aa, AABB - Cá thể dị hợp: Ca thể dị hợp tính trạng cá thể mang alen gen khơng gióng quy định Ca thể dị hợp tạo nhiều kiểu giao tử khác Ví dụ: Aa, AaBb - Alen: Là trạng thái khác kiểu gen Khi gen bị biến đổi cấu trúc trở thành alen gen trước Ví dụ: Gen A quy định hoa đỏ có alen a quy định hoa đỏ nhạt, alen a1 quy dịnh hoa trắng ÔN HỌC SINH GIỎI KHTN SINH - Giao tử khiết: Là giao tử hịa lẫn nhân tố di truyền bố mẹ - Hiện tượng đơng tính : Là tượng lai đồng loạt xuất tính trạng Ví dụ: Lai đậu Hà lan hạt vàng chủng với đậu Hà lan hạt xanh chủng, đời F1 xuất 100% hạt vàng - Hiện tượng phân tính: Là tượng lai có sụ phân li tính trạng theo nhiều hướng khác Ví dụ: tự thụ phấn đậu hạt vàng đời F1, F2 có phân li kiểu hình tỷ lệ = hạt vàng: hạt xanh - Phân li độc lập : Là trường hợp di truyền cặp tính trạng khơng phụ thuộc vào di truyền cặp tính trạng khác ngược lại Câu 2: Thế lai phân tích ? Nêu cách tiến hành, kết Trả lời - Men đen dùng phép lai phân tích để xác định kiểu gen cá thẻ mang kiểu hình trội cá thể lai: Muốn tìm hiểu kiểu gen cá thể mang tính trạng trội, ơng cho cá thể lai với cá thể mang tính trạng lặn tương ứng, dựa vào kết FB để xác định kiểu gen + Nếu kết FB đồng tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp P : AA x aa F1 100% Aa + Nếu kết FB phân li trội lặn cá thể có kiểu hình trội có kiểu gen dị hợp: P : Aa x aa F1 1Aa : 1aa Câu 3: ÔN HỌC SINH GIỎI KHTN SINH a Nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menđen b Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích Trả lời a Nội dung phép lai phân tích hẹ lai Menđen - Lai cặp bố mẹ khác hay số cặp tính trạng chủng tương phản, theo dõi di truyền iêng rẽ cặp tính trạng - Dùng tốn học thống kê để phân tích số liệu thu từ rút quy luật di truyền tính trạng b Mục đích nhằm kiểm tra kiểu gen thể mang tính trạng trội - Nếu kết phép lai đồng tính cá thể có kiểu gen đồng hợp trội - Nếu kết phép lai phân tính cá thể có kiểu gen dị hợp tử Câu 4: Tại Menđen thường tiến hành thí nghiệm đậu Hà lan? Những định luật Menđen áp dụng lồi sinh vật khác khơng? Vì Trả lời  Menđen thường tiến hành thí nghiệm đậu Hà Lan - Khả tự thụ phấn nghiêm ngặt Đặc điểm đậu tạo điều kiện thuận lợi cho Menđen trình nghiên cứu hẹ lai từ đời F1, F2 từ cặp tính trạng ban đầu - Hoa lưỡng tính - Mang cặp tính trạng tương phản rõ rệt cao- thấp, - Cây có thời gian sinh trưởng ngắn, dễ trồng  Những định luật di truyền Menđen không áp dụng cho đậu Hà Lan mà áp dụng cho nhiều sinh vật khác Vì thí nghiệm tiến hành đậu Hà Lan để khái quát thành định luật, Menđen phải lặp lại thí nghiệm nhiều đối tượng khác Khi thí nghiệm thu kết ÔN HỌC SINH GIỎI KHTN SINH ổn định nhiều thí nghiệm khác Men đen dùng tốn thống kê để khái quát thành định luật Câu 5: Có thể sử dụng phép lai phân tích cặp tính trạng để kiểm tra kiểu gen thể chủng hay khơng chủng khơng? Cho ví dụ lập sơ đồ lai Trả lời Có thể sử dụng phép lai phân tích cặp tính trạng để kiểm tra kiểu gen thể chủng hay khơng chủng Ví dụ: Ở đậu Hà Lan : A, hạt vàng, a hạt xanh, B hạt trơn, b hạt nhăn - Cho đậu vàng trơn lai với đậu xanh nhăn ( lặn) mà lai cho kiểu hình chứng tỏ mang lai chủng - Ngược lại mang lai xuất từ kiểu hình trở lên chứng tỏ mang lai không chủng - Sơ đồ minh họa + Nếu vàng, trơn chủng AABB( tự viết sơ đồ) + Nếu vàng, trơn không chủng AABb, AaBB, AaBb( tự viết sơ đồ) Câu 6: So sánh điểm khác di truyền phân li độc lập với di truyền liên kết cặp tính trạng Di truyến phân li độc lập - Hai cặp gen nằm cặp NST Di truyền liên kết - Hai cặp gen nằm cặp NST tương đồng khác tương đồng khác - Hai cặp tính trạng di truyền độc - Hai cặp tính trạng di truyền phụ lập không phụ thuộc vào thuộc vào - Các gen phân li độc lập - Các gen phân li trình phát sinh giao tử trình giảm phân tạo giao tử - Làm xuất nhiều biến dị tổ hợp - Hạn chế xuất biến dị tổ hợp ÔN HỌC SINH GIỎI KHTN SINH Câu 7: Trình bày nội dung định luật đồng tính, định luật phân li Cho biết điều kiệm nghiệm í nghĩa định luật Trả lời  Nội dung định luật đồng tính: Khi lai thể bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản tất lai F1 dều đồng loạt biểu tính trạng bên bố mẹ ( kiểu hình biểu F1 kiểu hình trội)  Nội dung định luật phân li: Khi lai thể bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản lai F2 có phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ trội : lặn  Điều kiện nghiệm định luật đồng tính định luật phân li - Các cặp bố mẹ đem lai phải chủng tương phản cặp tính trạng theo dõi - Tính trạng trội phải trội hồn tồn - Số lượng cá thể phân tích phải đủ lớn - Gen quy định tính trạng nằm nhân NST thường - Tính trạng xét phải mang tính di truyền bền vững, không bị thay đổi môi trường thay đổi - Trong trình giảm phân tạo giao tử thụ tinh tạo hợp tử không xảy tượng đột biến gen, đột biến NST - Khả sống phát triển cá thể thí nghiệm  Ý nghĩa - Trong thực tiễn lai giống khác tập trung tính trạng trội có lợi bố lẫn mẹ cho thể lai F1 biểu ưu lai, mang đặc điểm tốt bố mẹ sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức sống cao - Là sở khoa học để giải thích tượng thối hóa giống giao phối gần, không nên dùng F1 để làm giống ( trừ loại sinh sản sinh dưỡng) ÔN HỌC SINH GIỎI KHTN SINH - Trong chăn nuôi trồng trọt , F2 người ta chọn cá thể mang tính trạng trội có lợi dùng phương pháp lai phân tích để chọn lọc cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp tử trội AA để nhân giống chủng - Định luật đồng tính phân tính ngồi tính trạng trội mang kiểu gen AA, Aa cịn mang tính trạng lặn có kiểu gen aa Do mang tính trạng lặn để kiểm tra kiểu gen cá thể mang tính trạng trội phép lai phân tích Câu 8: Trình bày nội dung í nghĩa định luật phân li độc lập Điều kiệm nghiệm nghãi định luật Trả lời  Nội dung định luật: Khi lai thể bố mẹ khác hay nhiều cặp tính trạng tương phản di truyền cặp tính trạng phân li độc lập với nhau, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành  Điều kiện nghiệm - Các cặp bố mẹ đem lai phải chủng tương phản cặp tính trạng theo dõi - Tính trạng trội phải trội hoàn toàn - Số lượng cá thể phân tích phải đủ lớn - Các gen quy định tính trạng tương phản phải nằm cặp NST tương đòng khác - Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên hình thành tính trạng - Tính trạng xét phải mang tính di truyền bền vững, không bị thay đổi môi trường thay đổi - Trong trình giảm phân tạo giao tử thụ tinh tạo hợp tử không xảy tượng đột biến gen, đột biến NST ÔN HỌC SINH GIỎI KHTN SINH - Khả sống phát triển cá thể thí nghiệm  Ý nghĩa - Lí luận: phân li tổ hợp tự cặp NST tương đồng trình hình thành giao tử xuất biến dị tổ hợp làm phong phú đa dạng kiểu gen kiểu hình sinh vật, làm cho sinh vật đa dạng phong phú Đó nguồn ngun liệu cho q trình chọn giống tiến hóa - Trong chọn giống tiến hóa + Trong q trình tiến hóa: Lồi nhiều kiểu gen, kiểu hình phân bố thích nghi với môi trường sống khác Điều giúp chúng tăng khả tồn đấu tranh sinh tồn điều kiện tự nhiên thay đổi + Trong chọn giống : Nhờ biến dị tở hợp quần thể vật nuôi trồng luon xuất dạng , giúp người dễ dàng lựa chọn giữ lạinhững dạng thể mang đặc điểm phù hợp với mục đích người để làm giống đưa vào sản xuất dể thu suất hiệu kinh tế cao Câu 9: so sánh quy luật đồng tính quy luật phân li Trả lời * Giống - Đều phản ánh di truyền cặp tính trạng - Đều nghiêm trường hợp tính trạng trội phải trội hoàn toàn - hệ xuất phát bố mẹ phải chủng, tương phản * Khác Định luật đồng tính - Phản ánh kết lai F1 Định luật phân tính ( phân li) - Phản ánh kết lai F2 - F1 đồng tính bố mẹ tính - F2 phân li tính trạng với tỉ lệ xấp xỉ trạng trội cịn tính trạng lặn khơng xuất trội: lặn - F2 xuất tỉ lệ kiểu gen với tỉ lệ ÔN HỌC SINH GIỎI KHTN SINH - F1 xuất kiểu gen dị hợp 1:2:1 - Kết kiểu hình F1 nghiệm - Kết kiểu hình F2 nghiệm đúng với số lượng xuất F1 số lượng lai phải đủ lớn Câu 10: So sánh định luật phân li định luật phân li độc lập * Giống - Đều có điều kiện nghiệm giống + Bố mẹ đem lai phải chủng cặp tính trạng theo dõi + Tính trội phải trội hồn tồn + Số lượng lai phải đủ lớn - Ở F2 có phân li tính trạng - Sự di truyền tính trạng dựa kết hợp chế : phân li cửa cặp gen giảm phân tạo giao tử tổ hợp gen thụ tinh tạo giao tử * Khác Định luật phân li - Phản ánh di truyền cặp Định luật phân li độc lập - Phản ánh di truyền cặp tính trạng tính trạng - F1 dị hợp cặp gen tạo loại - F1 dị hợp cặp gen tạo loại giao tử giao tử - F2 có loại kiểu hình với tỉ lệ 3: - F2 có kiểu hình với tỉ lệ 9:3:3:1 - F2 có tổ hợp với kiểu gen - F2 có 16 tổ hợp với kiểu gen - Không xuất biến dị tổ hợp - Xuất nhiều biến dị tổ hợp Câu 11: Biến dị tổ hợp * Khái niệm: Là tổ hợp lại tính trạng bố mẹ, làm xuất kiểu hình khác bố mẹ, kiểu hình gọi biến dị tổ hợp ÔN HỌC SINH GIỎI KHTN SINH * Nguyên nhân phát sinh : Chính phân li độc lập cặp tính trạng đưa đến tổ hợp lại tính trạng bố mẹlàm xuất kiểu hình khác bố mẹ * Đặc điểm: - Biến dị tổ hợp xuất phong phú hình thức sinh sản hữu tính phối hợp trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh - Biến dị tổ hợp xuất phong phú sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính + Lồi sinh sản hữu tính có phân li đọc lậpvà tổ hợp tự docủa cặp tính trạng q trình phát sinh giao tử thụ tinh + Loài sinh sản vơ tính theo chế ngun phân, vật chất di truyền giữ nguyên vẹn hệ xuất phát nên không xuất biến dị tổ hợp * Ý nghĩa: Biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu quan trọng chọn giống tiến hóa 10

Ngày đăng: 04/01/2024, 16:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan