KHẢO SÁT THỰC TRẠNG LOÉT TỲ ĐÈ VÀ NGUY CƠ LOÉT TỲ ĐÈ THEO THANG ĐO BRADEN TRÊN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC

22 20 0
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG LOÉT TỲ ĐÈ VÀ NGUY CƠ LOÉT TỲ ĐÈ  THEO THANG ĐO BRADEN TRÊN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Loét tỳ đè , Loét tỳ đè , Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,Loét tỳ đè ,

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH TÊN ĐỀ CƯƠNG: NGHIÊN CỨU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG LOÉT TỲ ĐÈ VÀ NGUY CƠ LOÉT TỲ ĐÈ THEO THANG ĐO BRADEN TRÊN NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÀ MAU 2024 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN HỮU HẠNH HỌC VIÊN : NHAN KIM THOA Cà mau 2024 MỤC LỤC 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề: 1.2.Câu hỏi nghiên cứu : 1.3.Giả thuyết nghiên cứu : 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 1.5 Dàn ý nghiên cứu 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan loét tỳ đè 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Cơ chế loét tỳ đè 2.1.3 Phân độ loét tỳ đè theo Hội đồng tư vấn loét áp lực châu Âu (EPUAP : European Pressure Ulcer Advisory Panel) 2.1.4.Các yếu tố nguy loét tỳ đè 2.1.5 Thang điểm Braden 2.1.6.Phòng ngừa loét tỳ đè .5 2.1.7 Phương pháp điều trị : .6 2.2 Các nghiên cứu loét tỳ đè 2.2.1 Nghiên cứu nước 2.2.2 Nghiên cứu nước: ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu : .8 3.2 Đối tượng nghiên cứu : 3.2.1 Dân số mục tiêu : 3.2.2 Dân số chọn mẫu : 3.2.3 Cỡ mẫu : .8 3.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu: .9 3.2.5 Tiêu chí đưa vào : 3.2.6 Kiểm soát sai lệch thông tin: 3.3 Thu thập kiện: 3.3.1 Nguồn sô liệu thu thập: 3.3.2 Công cụ thu thập số liệu : Phiếu thu thập số liệu (Phụ lục : phiếu thu thập số liệu) 3.3.3 Kế hoạch thu thập số liệu 3.3.4 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu: .10 3.4 Xử lý liệu 14 3.5 Phân tích liệu 14 4.Y đức 14 5.Tính ứng dụng ý nghĩa nghiên cứu 15 Kế hoạch thực 15 Kế hoạch 3N 16 DANH MỤC VIẾT TẮT BS BV CS ĐD ĐLC HSTC – CĐ KTC LTĐ NB TB : Bác sỹ : Bệnh viện : Chăm sóc : Điều dưỡng : Độ lệch chuẩn : Hồi sức tích cực – chống độc : Khoảng tin cậy : Loét tỳ đè : Người bệnh : Trung bình 1.ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề: Loét áp lực (pressure ulcers) – gọi loét áp lực, loét giường loét tư nằm Mỗi năm có 1,6 triệu người bệnh giới bị loét nằm viện, tỷ lệ loét khoa phịng trung bình 10%-15% khoa Hồi sức cấp cứu từ 30%- 60% Thường xảy bệnh viện tỷ lệ thay đổi tùy theo nghiên cứu Trong nghiên cứu bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ người bệnh mê có loét chiếm 26,5%, không loét 73,5%.[3] Khi bệnh bị loét tỳ đè có nguy nhiễm trùng bệnh viện, thời gian nằm viện kéo dài , nguy tư vong tăng, chi phí nằm viện cao Loét tỳ đè phịng ngừa thơng qua đánh giá nguy phát sớm loét qua việc thăm khám điều dưỡng cho bệnh nhân Việc xác định nguy loét giúp điều dưỡng viên có biện pháp can thiệp làm giảm tỷ lệ loét 1.2.Câu hỏi nghiên cứu : Tuy nhiên, thực trạng loét tỳ đè nguy loét tỳ đè người bệnh khoa Hồi sức tích cực nào? Các yếu tố gây loét tỳ đè nguy bệnh nhân vào điều trị , đặc biệt bệnh nhân nhập Khoa Hồi sức tích cực chống độc – Bệnh viện đa khoa Cà Mau? 1.3.Giả thuyết nghiên cứu : Với giả thuyết phương pháp tiếp cận cơng cụ thích hợp để nắm rõ thực trạng nguy gây loét tình trạng loét tỳ đè giúp cho nhân viên y tế có biện pháp nhằm hạn chế tối đa loét xảy Từ hạn chế nhiễm trùng bệnh viện , tránh kéo dài thời gian nằm viện Xuất phát từ câu hỏi giả thuyết , nhóm nghiên cứu có ý tưởng tiến hành xây dựng đề cương “Nghiên cứu khảo sát thực trạng loét tỳ đè nguy loét tỳ đè theo thang đo Braden người bệnh khoa Hồi sức Tích cực Bệnh viện Đa khoa Cà Mau 2024”, với mục tiêu sau: 1.4 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Khảo sát thực trạng loét tỳ đè nguy loét tỳ đè theo thang đo Braden người bệnh Khoa Hồi sức tích cực BVĐKCM Mục tiêu cụ thể Xác định nguy loét tỳ đè theo thang điểm Braden người bệnh khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa Cà Mau Thực trạng loét tỳ đè người bệnh khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa Cà Mau 1.5 Dàn ý nghiên cứu Sơ đồ nghiên cứu Bệnh nhân nằm khoa HSTC-CĐ Thu thập thông tin Biến đặc điểm lâm sàng người bệnh Thu thập thông tin Đánh giá nguy loét tỳ đè (mỗi ngày) Công cụ : Thang điểm Braden BN Có nguy loét tỳ đè Thu thập thông tin Biến số đặc điểm loét tỳ đè TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan loét tỳ đè 2.1.1 Định nghĩa Loét tỳ đè tổn thương cục da mô da gây áp lực, lực tỳ đè, lực kéo, ma sát phối hợp lực Loét tỳ đè xảy tế bào bị nén thời gian dài [17] Loét tỳ đè tổn thương cục da mô da gây áp lực, lực tỳ đè, lực kéo, ma sát phối hợp lực Loét tỳ đè xảy tế bào bị nén thời gian dài 2.1.2 Cơ chế loét tỳ đè Có nhiều giả thuyết nguyên nhân gây loét tỳ đè, giả thuyết nhiều đồng thuận tình trạng thiếu máu cục mô mềm cân trao đổi chất, tái tưới máu Các yếu tố định quan trọng phát triển loét tỳ đè thời gian cường độ chịu áp lực, khơng có áp lực lên da mô thời gian định, người bệnh không phát triển loét tỳ đè.[6] Lực tỳ đè : Áp lực 70mmHg liên tục hai tổn thương tế bào phục hồi Lực trượt : Lực trượt cộng với lực tỳ đè làm căng vặn xoắn mạch máu mô da thiếu máu cục mô nhiều Khi da thiếu máu Sự ma sát mô chết làm xảy Gây mài mòn lâu, bề mặt da Lực trượt lựccác ma dạng sát loét tỳ đè thường kèm với Thiếu máu cục mô Cơ chế loét tỳ đè Khi da thiếu máu lâu, mô chết làm xảy dạng loét tỳ đè 4 2.1.3 Phân độ loét tỳ đè theo Hội đồng tư vấn loét áp lực châu Âu (EPUAP : European Pressure Ulcer Advisory Panel) Loét tỳ đè giai đoạn 1: Đỏ da ấn không Loét tỳ đè giai đoạn 2: Tổn thương khơng hồn tồn chiều dày lớp da Loét tỳ đè giai đoạn 3: - Tổn thương tồn trúc da, nhìn thấy lớp mỡ da tổn thương khu trú lớp cân Loét tỳ đè giai đoạn 4: - Mất tồn lớp da, nhìn thấy cơ, gân xương - Hoại tử tồn lớp da lan rộng tới vùng cơ, gân, xương, hoại tử tạo nên nhiều ngóc ngách phức tạp 5 2.1.4.Các yếu tố nguy loét tỳ đè - Hạn chế vận động bất động: Hôn mê, liệt, bị bất động - Tình trạng da : ẩm, dơ (tiêu tiểu) - Tình trạng dinh dưỡng: suy mòn - Độ tuổi: Độ đàn hồi da, giảm collagen, >75t, giảm đề kháng - Bệnh mạn tính : bệnh tiểu đường, xơ vữa mạch máu - Hút thuốc : giảm máu nuôi, hội chứng cách hồi (Raynaud) 2.1.5 Thang điểm Braden Thang điểm Braden [5] dùng đánh giá nguy loét tỳ đè thông qua đánh giá gồm sáu yếu tố : Nhận thức cảm giác, vận động, hoạt động, độ ẩm, dinh dưỡng, ma sát lực cắt Người bệnh nhận điểm số thấp cao 23 điểm, điểm số thấp Điểm thấp có nguy loét tỳ đè Mức độ nguy chia sau: o ≤ nhóm có nguy cao o 10 – 12 nhóm có nguy cao o 13 – 14 nhóm có nguy trung bình o 15 – 16 nhóm có nguy thấp o ≥ 17 khơng có nguy 2.1.6.Phịng ngừa lt tỳ đè Các nhà nghiên cứu ghi nhận khoảng 95% lt tỳ đè phịng ngừa thơng qua việc : - Xác định nhóm người bệnh có nguy - Thực biện pháp phòng ngừa : - Chăm sóc da - Hạn chế tối đa loại bỏ lực tỳ đè, lực trượt lực ma sát - Giữ da khô, sạch, tránh ẩm ướt - Đảm bảo đầy đủ chế độ dinh dưỡng lượng dịch thể - Giáo dục cho bệnh nhân người chăm sóc 2.1.7 Phương pháp điều trị :  Phương pháp điều trị bản: - Rửa ổ loét - Loại bỏ tổ chức hoại tử - Thay băng Các phương pháp khác - Trị liệu vết thương áp suất âm (Negative Pressure Wound Therapy) - Liệu pháp oxy cao áp - Điều trị phẫu thuật ghép da điều trị khác - Liệu pháp nhiệt, chiếu đèn laser, kích thích nguồn điện liệu pháp làm ấu trùng 2.2 Các nghiên cứu loét tỳ đè 2.2.1 Nghiên cứu nước Nghiên cứu tác giả Mohammad Amirah, 2019 Qua NC 431 BN khoa HSCC ghi nhận : Tỷ lệ chấn thương áp lực 35,7% ; Chấn thương áp lực giai đoạn hai thường quan sát thấy bệnh nhân bị bệnh nặng, Có mối liên hệ đáng kể chấn thương tỳ đè tuổi bệnh nhân, Chỉ số khối thể Thời gian nằm viện [4] Một nghiên cứu cắt ngang đa trung tâm Yufitriana Amir cộng để đánh giá vết loét tì đè chăm sóc vết loét tỳ đè 1132 BN đơn vị chăm sóc y tế, phẫu thuật, chuyên khoa đặc biệt bốn BV Indonesia Có 91/1132 bệnh nhân có tổng cộng 142 vết loét Có 44% bị lt tì đè trước nhập viện Tỷ lệ chung loét tỳ đè loại I–IV 8% ; 42.3% loại III IV [7] 2.2.2 Nghiên cứu nước: Nghiên cứu Vũ Thị Kim Định cộng (2019), Khảo sát nguy loét tỳ đè yếu tố liên quan 62 BN nội trú khoa HSTCBệnh viện Thanh Nhàn từ tháng 5-7/2016,s ghi nhận tỷ lệ BN có nguy bị loét tỳ đè 93,5% Nguy loét tỳ đè cao cao chiếm 54,8% tỷ lệ loét 3.2%  Khuyến cáo nâng cao nhận thức điều dưỡng loét tỳ đè giảm thiểu số nguy phòng ngừa loét [1] Trong NC Nguyễn Thị Quý Hà (2019) Nguy loét tỳ đè theo thang đo Braden yếu tố liên quan người bệnh Khoa Hồi sức Tích cực [2] Qua khảo sát 90 người bệnh khoa HSTC - BV ĐK tỉnh Khánh Hòa từ 26/2019, ghi nhận: Điểm Braden trung bình 11,91 ± 2,28, nhóm nguy cao cao chiếm 68,9%, nguy trung bình chiếm 20%,nguy thấp chiếm 11,1%, nhóm khơng có nguy 0% Trong 14,4% BN bị LTĐ Vị trí loét cụt 81,3%; loét ;xuất chủ yếu vào thời điểm đến 10 ngày sau nhập viện, chiếm tỉ lệ 69,2%.[2] ĐỐI TƯỢNG VÀ PP NGHIÊN CỨU 3.1 Thiết kế nghiên cứu : Nghiên cứu mơt tả cắt ngang có phân tích 3.2 Đối tượng nghiên cứu : 3.2.1 Dân số mục tiêu : Các bệnh nhân nằm khoa HSTC-CĐ 3.2.2 Dân số chọn mẫu : BN nằm khoa HSTC-CĐ thời gian NC 8/2024-12/2025 3.2.3 Cỡ mẫu : n: cỡ mẫu p: tần số bệnh ước đoán p1 = 93,5% tỉ lệ nguy loét tỳ đè (*) (mục tiêu 1) p2=14,4% tỉ lệ loét tỳ đè (**) ( mục tiêu 2) d: sai số cho phép (d = 5%) Z: hệ số tin cậy với độ tin cậy 95% Z = 1,96 mục tiêu1 n= 48 mục tiêu2 n= 98  chọn mẫu 98 (*) p tỷ số nguy loét tỳ đè NC Vũ Thị Kim Định 93,5% [1] (**) p tỷ số tỳ đè NC Nguyễn Thị Quý Hà 14,4% [2] 3.2.4 Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu không xác suất (thuận tiện) 3.2.5 Tiêu chí đưa vào : - Người bệnh đủ lớn 18 tuổi - Người bệnh chưa có vết loét trước nhập viện - Nhập viện khoa HSTC – CĐ, Bệnh viện Đa khoa CM - Không đồng ý tham gia nghiên cứu Tiêu chí loại trừ: Người bệnh loét nguyên nhân khác, loét tỳ đè: Loét bệnh đái tháo đường, bệnh da liễu … 3.2.6 Kiểm soát sai lệch thông tin: Tất người bệnh tham gia nghiên cứu chăm sóc theo quy trình chăm sóc chung, nghiên cứu viên hướng dẫn người chăm sóc kỹ thuật chăm sóc phịng lt chuẩn khuyến khích họ thực theo bước hướng dẫn 3.3 Thu thập kiện: 3.3.1 Nguồn sô liệu thu thập: • Khám trực tiếp người bệnh • Từ hồ sơ bệnh án 3.3.2 Công cụ thu thập số liệu : Phiếu thu thập số liệu (Phụ lục : phiếu thu thập số liệu) 3.3.3 Kế hoạch thu thập số liệu - Thời gian: Từ 1/8/2024 đến 31/1/2025 10 - Nơi thực hiện: Khoa HSTC – CĐ, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau - Người thu thập số liệu: Nghiên cứu viên cộng sư tập huấn 3.3.4 Liệt kê định nghĩa biến số nghiên cứu: 3.3.4.1.Biến số đặc điểm lâm sàng người bệnh Tên biến Phân số loại Họ tên Biến bệnh nhân Định Giá trị Nguồn hay cách xác định giá trị Mơ tả danh Nhóm tuổi Biến thứ tự Từ 18 đến 39 tuổi Từ 40 đến 59 tuổi Số tuổi người bệnh tính năm nghiên cứu trừ cho Từ 60 trở lên năm sinh chia thành nhóm Giới Biến nhị giá Chẩn đốn Biến bệnh Định Nam Nữ Theo ICD 10 Hồ sơ bệnh án Theo ICD 10 Hồ sơ bệnh án danh Chẩn đoán Biến bệnh kèm: Định danh 11 Hút thuốc Biến Nhị giá • Có: Nếu người Khai thác thơng tin bệnh hút năm từ ngày nhập viện, ngày điếu • Khơng: khơng thỏa mãn điều kiện “có” Thở máy Nhị giá Có Hồ sơ bệnh án Khơng Cân nặng Định Kilogam (kg) lượng Cân bệnh nhân trực tiếp gián tiếp (cân giường bệnh trừ lại cân nặng gường) Đơn vi đo nhỏ 100g Chiều cao BMI Định Centimet (cm) Đơn vị đo nhỏ lượng 1cm Thứ tự Tính tốn từ cân nặng chiều cao Sau phân nhóm • Nhẹ cân BMI < 18,5 12 • Bình thường BMI từ 18,5 đến 22,9 • Nguy thừa cân BMI từ 23 đến 24,9 • Béo phì BMI từ 25 trở lên • Bình thường Thu thập thang điểm điểm rối loạn ý thức Glasgow, sau phân Glasgow nhẹ tầng Nhóm Thứ tự • Rối loạn ý thức TB • Rối loạn ý thức nặng, hôn mê sâu 13 - 15 điểm: bình thường rối loạn ý thức nhẹ - 12 điểm: rối loạn ý thức TB - điểm: rối loạn ý thức nặng, hôn mê sâu 13 3.3.4.2 Biến số đặc điểm loét tỳ đè Tên biến Phân loại Giá trị Nhị giá • Có Định nghĩa giá trị số Lt • Khơng Vi trí Định danh • Vùng xương cụt • Vùng xương chẩm • Gót chân • Mắt cá chân ngồi • Khác Ngày xuất Thứ tự loét: • ≤ ngày • – ngày • – 10 ngày Phân độ loét: Thứ tự • Giai đoạn • Giai đoạn Giai đoạn 1: Đỏ da không biến ấn, ko phá vỡ cấu • Giai đoạn • Giai đoạn trúc da Giai đoạn 2: Trợt 14 nông da bề mặt, nốt nước, tổ chức hoại tử Giai đoạn 3: Tổn thương hồn tồn lớp da, thấy mỡ da Giai đoạn 4: Hoại tử toàn lớp da, thấy cơ, gân, xương 3.4 Xử lý liệu Đảm bảo phiếu thu thập số liệu điền đầy đủ thông tin Tất liệu thu thập, sau kiểm tra tính phù hợp mã hóa người nghiên cứu 3.5 Phân tích liệu Dữ liệu mơ tả, phân tích phần mềm SPSS 20.0 vẽ biểu đồ phần mềm excel Các biến số định tính mơ tả tần số (n) tỷ lệ (%) Các biến số định lượng mô tả giá trị trung bình độ lệch chuẩn 4.Y đức Đề cương nghiên cứu nghiên cứu cắt ngang không xâm lấn người bệnh 15 NB giải thích mục đích nội dung nghiên cứu Có đồng ý có giấy cam kết Trong lúc đánh giá người tham gia từ chối tham gia gia dừng đánh giá thời điểm Các thông tin người bệnh bảo mật phục NC phê duyệt cấp thẩm quyền 5.Tính ứng dụng ý nghĩa nghiên cứu Thông qua NC có sử dụng thang điểm Braden đánh giá nguy loét tỳ đè người bệnh điều trị phòng Hồi sức tích cực Đây cơng cụ cho nhân viên y tế sử dụng thang đo Braden để đánh giá nguy loét tỳ đè cho người bệnh khoa bệnh viện Xác định thực trạng tình trạng loét tảng xây dựng chương trình can thiệp có hiệu nhằm giảm nguy loét tỳ đè phịng Hồi sức tích cực Kế hoạch thực STT 10 Hoạt động Soạn đề cương Trình đề cương Hiệu chỉnh đề cương Hiệu chỉnh phiếu thu thập thông tin Thông qua Hội đồng NC Thu thập số liệu Xử lý phân tích số liệu Viết báo cáo Trình đề tài NCKH Hiệu chỉnh đề NC 2024 10 11 12 2025 16 Kế hoạch 3N 7.1 Về người: (ghi số người cần nghiên cứu, công việc) Số người Công việc Thời gian làm Soạn đề cương, trình , hiệu chỉnh , xử lý tháng số liệu, báo cáo , trình đề tài Thu thập số liệu, nhập số liệu tháng 7.2 Nguyên vật liệu: STT TÊN VẬT LIỆU ĐƠN GIÁ Mua tài liệu tham 100.000 khảo điện tử x10 đ /người Giấy A4 x5 gam 50.000đ/ THÀNH GHI TIỀN CHÚ 1.000.000 đ 250.000 đ gam giấy In ấn đề cương , đề tài , phiếu thu thập liệu 7.3 Dự kiến ngân sách cho nghiên cứu 98 ca nghiên cứu x 100.000 đ= 9.800.000 đ 1.000.000 đ

Ngày đăng: 03/01/2024, 14:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan