Tiết 134 +135 :VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 ppt

8 1.4K 0
Tiết 134 +135 :VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 134 +135 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 A. Mục tiêu Nhằm đánh giá HS ở các phương diện - Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một tác phẩm truyện, (đoạn trích) hoặc bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ đã học ở các tiết trước đó - Có những cảm nhận suy nghĩ riêng và biết cách vận dụng một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các phép lập luận phân tích, giải thích, chứng minh trong quá trình làm bài - Có kĩ năng làm bài TLV nói chung B. Tiến trình 1. Ổn định 2. Chép đề Vẽ đẹp mộng mơ và ý nghĩa sâu xa của bài thơ “Mây và sóng “của R.Ta-Go Yêu cầu: -Hình thức :làm một bài văn nghị luận về một bài thơ Có đủ ba phần : Mở bài,thân bài ,kết bài -Nội dung : MB:Giới thiệu được tác giả ,tác phẩm và vấn đề nêu ở đề bài TB : Làm rõ được hai luận điểm chính : +Vẽ đẹp mộng mơ của bài thơ Vẽ đẹp ở hình ảnh thơ : các hình ảnh thiên nhiên đẹp : vầng trăng bạc ,bình minh vàng,là lời mời trên mây ,trong sóng ,là những trò chơI của em bé ……………… +ý nghĩa sâu xa của bài thơ : Từ quy luật của thiên nhiên gắn kết tác giả nói tới sự găn bó vĩnh hằng của tình mẫu tử là thiêng liêng cao cả ,bất diệt ,không gì đánh đổi và có mặt khắp mọi nơI trên thế giới 3. HS làm bài 4. Thu bài Thu bài theo bàn và theo lối ,lớp trưởng thu nộp cho giáo viên 5. Dặn dò : Về làm tiếp một số đề ở sách giáo khoa vào vở bài tập Soạn bài “Bến quê “ Ngày soạn:14/3/2011 Tiết 136 + 137 : Bến quê Nguyễn Minh Châu A. Mục tiêu cần đạt : SGV B. Chuẩn bị - Ảnh và bút tích của Nguyễn Minh Châu (trong cuốn “Đa tài và đa tình” Đặng Vương Hưng, Hà Nội 2005) - Tập “Bến quê” hoặc “tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - 1994” C. Khởi động 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc TL bài “Mây và Sóng” Qua bài thơ tác giả muốn gửi gắm điều gì? 2. Giới thiệu bài: Cũng chọn không gian và thời gian vào những ngày sang thu ở quê hương cũng gửi gắm trải nghiệm và triết lý nhưng khác với “Sang thu” của Hữu Chỉnh - Một bài thơ chữ tình với những cảm xúc và biều hiện tinh tế, “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu lại là một truyện ngắn giản dị với tình huống và cách kể rất độc đáo thú vị. D. Tiến trình các hoạt động Hoạt động 1 ? Giới thiệu vài nét về tác giả ? Tác phẩm ? - Thời kỳ chống Mỹ: Các tác phẩm có khuynh hướng sử thi. Sau 1974: Truyện ngắn của ông thể hiện I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Nguyễn Minh Châu - Cây bút xuất sắc của VH hiện đại. - Thời chống Mỹ. - Thời kỳ đổi mới. những tìm tòi quan trọng về tư tưởng NT. -Truyện “ Bến quê được XD trên tình huống nghịch lý. - Truyện chứa đựng những chiêm nghiệm triết lý về đời người ? Bố cục đoạn trích : HS đọc truyện - Cuộc trò chuyện của Nhĩ với Liên - Nhĩ nhờ con trai sang bên kia sông và nhờ bọn trẻ giúp anh ngồi sát cửa sổ - Cụ giáo Khuyến rẽ vào hỏi thăm Nhĩ – Hành động cố gắng cuối cùng của Nhĩ Hoạt động 2 ? Tình huống truyện là gì ? Tác dụng của nó ? + Là hoàn cảnh xảy ra và điều kiện cho câu truyện phát triển. + Là hoàn cảnh sống và hoạt động của các NV (NV chính) góp phàn thể hiện tính cách NV và chủ đề tác phẩm. + Một trong những thành công của truyện là 2. Tác phẩm: - Xây dựng trên một tình huống nghịch lý - Chứa đựng những chiêm nghiệm triết lý về đời người. II. Phân tích 1. Tình huống truyện tình huống của NV chính: Nhĩ. + Tình huống trớ trêu như một nghịch lý: Nhĩ làm một công việc đi hầu hết mọi nơi trên thế giới. ấy thế mà cuối đời căn bệnh quái ác lại buộc anh vào giường bệnh và hành hạ anh hàng năm trời. Vào buổi sáng hôm ấy khi Nhĩ muốn nhích người đến bên cửa sổ thì việc ấy với anh khó khăn như phải đi hết nửa vòng trái đất và anh phải nhờ đến lũ trẻ hàng xóm. + Tình huống nghịch lý ấy lại dẫn đến một tình t/g đã XD những tình huống truyện. VD: Chiếc lá cuối cùng, Cố hương, Chiếc lược ngà. ? Trong “ Bến quê” NV Nhĩ được đặt trong những tình huống ntn ? Tại sao nói đó là một tình huống trớ trêu, nghịch lý nhưng cũng ko trái với tự nhiên, ko phải hoàn toàn bịa đặt vô lý ? Tình huống ấy đã giúp t/g thể hiện những điều gì về khắc hoạ NV và chủ đề TP ? HS thảo luận nhóm 4 bạn: 3 phút. + NV Nhĩ được đặt vào hoàn cảnh đặc biệt: Căn bệnh hiểm nghèo khiến Nhĩ hầu như bị liệt toàn thân ko thể tự mình di chuyển dù chỉ là nhích nửa người trên giường bệnh. Tất cả mọi sinh hoạt anh đều phải nhờ vào sự giúp đỡ của người khác mà chủ yếu là của Liên, vợ anh. Anh đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời. Đó là buổi sáng đầu thu trong căn phòng có cửa sổ nhìn ra sông Hồng và nằm trên giường. huống nghịch lý thứ 2 trong truyện. Khi anh phát hiện thấy vẻ đẹp lạ lùng của bãi bồi bên kia sông, ngay trước cửa nhà, nhưng anh biết mình ko bao giờ có thể tự đến đó được nên anh đã nhờ cậu con trai thực hiện khát khao của mình. Nhưng cậu ta lại sa vào đám chơi cờ trên hè phố. Có thể lỡ chuyến đò ngang duy nhất trong ngày. + Triết lý 1: Cuộc sống và số phận con người chứa đựng đầy những điều bất thường những nghịch lý, ngẫu nhiên vượt ra ngoài những dự định và ước muốn, cả những hiểu biết và toan tính của người ta. + Triết lý: Con người ta trên đường đời thật khó tránh được những điều vòng vèo hoặc chùng chình. + Triết lý 3: Những quy luật, triết lý cuộc đời bình thường, giản dị nhưng ko phải lúc nào cũng nhận ra mà phải trải qua bao trải nghiệm, có khi phải đến cuối đời trong những hoàn cảnh trớ trêu mà bản thân buộc phải nếm trải thì mới nhận ra. Đó cũng chính là chủ đề và đặc sắc của truyện Hết tiết 136 – Chuyển tiết 137 HS đọc đoạn 1 (1) Qua cái nhìn và cảm nhận của Nhĩ – một bệnh nhân hiểm nghèo đang sống những ngày cuối cùng của cuộc đời mình, em thấy cảnh vật thiên nhiên được miêu tả theo trình tự nào ? Có tác dụng gì ? (2) Cụ thể từng cảnh vật được miêu tả ntn ? Nhận xét về các màu sắc của cảnh vật ? (3) Đọc những câu hỏi của Nhĩ và thái độ im lặng của Liên, người đọc cảm thấy hình như anh đã nhận ra điều gì về bản thân ? (4) Cảm nhận của Nhĩ về Liên ntn ? (5) Vì sao Nhĩ lại nảy sinh khao khát được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông vào chính buổi 2. Những cảm xúc và suy nghĩ của NV Nhĩ - Cảnh vật thiên nhiên mang những vẻ đẹp riêng vốn quen thuộc gần gũi nhưng lại rất mới mẻ với Nhĩ. - Cảm nhận về cuộc sống của bản than đang ngắn dần đi. - Cảm nhận về Liên: Người vợ tảo tần, giàu ty thương và đức hy sinh. - Niềm khao khát được đặt chan lên bãi bồi bên kia sông sáng hôm ấy ? (6) Nhĩ nhờ anh con trai sang sông để làm gì ? Vì sao ước vọng của anh ko thành công. Từ đấy anh lại rut ra một quy luật nào nữa trong cuộc đời con người ? Quy luật ấy được thể hiện ở câu văn nào ? Ngoài quy luật ấy còn quy luật gì khác ? (7) Phân tích hành động kỳ quoặc của Nhĩ ở đoạn cuối cùng. Điều đó có ý nghĩa gì ? HS đọc đoạn đó (8) NV Nhĩ tượng trưng cho loại người nào trong XH ? NV Nhĩ trong truyện là NV tư tưởng, một loại NV nôỉ lên bên trong công việc sáng tác của NMC giai đoạn sau 1975. Nhà văn đã gửi gắm qua NV nhiều điều quan sát, suy nghẫm, triết lý về cuộc đời và con người. Những NV ko bị biến thành cái loa phát ngôn cho tác giả. Mà những triết lý được chuyển hoá vào đời sống nội tâm của NV với diễn biến của tâm - Những chiêm nghiệm về triết lý cuộc đời: + Trên đường đời con người khó tránh khỏi những điều chùng chình, vòng vèo. + Mọi người hãy sống khẩn trọng, sống có ích đừng để mất thời gian ở những cái vòng vèo vô bổ, hãy hướng tới những giá trị đích thực vốn rất giản dị, gần gũi và bền vững. IV. Tổng kết trạng dưới sự tác động của hoàn cảnh được miêu tả tinh tế và hợp lý. Hoạt động 2 (9) Những nét đặc sắc NT của truyện ? (10) Chủ đề truyện ? - Trong cuộc đời con người khó tránh khỏi sự vòng vèo, chùng chình. - Mỗi người hãy trân trọng những vẻ đẹp và giá trị bình dị gần gũi của gia đình, quê hương. 1. NT: - Sáng tạo nhiều h/a giàu ý nghĩa biểu tượng - Tình huống truyện giản dị mà bất ngờ, và nghịch lý. - Giọng kể giàu ngẫm ngợi triết lý mà vẫn cảm xúc trữ tình. 2. ND E. Củng cố – Dặn dò - Làm BT 1,2 (tr.108 – SGK). - Ôn tập Tiếng Việt. . Tiết 134 +135 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 A. Mục tiêu Nhằm đánh giá HS ở các phương diện - Biết cách vận dụng các kiến thức và kĩ năng khi làm bài nghị luận về một tác. thế giới 3. HS làm bài 4. Thu bài Thu bài theo bàn và theo lối ,lớp trưởng thu nộp cho giáo viên 5. Dặn dò : Về làm tiếp một số đề ở sách giáo khoa vào vở bài tập Soạn bài “Bến quê “ . -Hình thức :làm một bài văn nghị luận về một bài thơ Có đủ ba phần : Mở bài, thân bài ,kết bài -Nội dung : MB:Giới thiệu được tác giả ,tác phẩm và vấn đề nêu ở đề bài TB : Làm rõ được hai luận

Ngày đăng: 22/06/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan