THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ VẬN HÀNH THIẾT BỊ KHOAN PHỤT VỮA GIA CỐ ĐÊ PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO VÀ BẢO VỆ ĐÊ ĐIỀU

117 1.4K 0
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ VẬN HÀNH THIẾT BỊ KHOAN PHỤT VỮA GIA CỐ ĐÊ PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO VÀ BẢO VỆ ĐÊ ĐIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỤC QUẢN LÝ ĐÊ ĐIỀU PHÒNG CHỐNG LỤT BÃO BÁO CÁO TỔNG KẾT DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM CẤP NHÀ NƯỚC HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ, THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VẬN HÀNH THIẾT BỊ KHOAN PHỤT VỮA GIA CỐ ĐÊ PHỤC VỤ CÔNG TÁC PHÒNG, CHỐNG LỤT, BÃO BẢO VỆ ĐÊ ĐIỀU Chủ nhiệm dự án: Đặng Quang Tính. quan chủ trì dự án: Cục Quản lý đê điều Phòng, chống lụt, bão. Địa chỉ: Nhà A4, số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội. 7017 06/11/2008 HÀ NỘI - 2008 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN CÁC ĐƠN VỊ HỢP TÁC Cán bộ thực hiện dự án 1 ThS. Đặng Quang Tính Chủ nhiệm dự án Cục trưởng Cục Quản lý đê điều PCLB 2 KS. Văn Tú Tham gia Trưởng phòng Quản lý đê-Cục QLĐĐ&PCLB 3 KS. Hữu Vân Tham gia Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch 4 TS. Cao Thị Lụa Tham gia Giám đốc Trung tâm Tư vấn KTĐĐ 5 Nguyễn Thị Bình Tham gia Cục QLĐĐ&PCLB Các đơn vị phối hợp chính 1 Viện Khoa học thủy lợi Phối hợp Bộ Nông nghiệp PTNT 2 Viện Địa chất Phối hợp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 3 Sở Nông nghiệp PTNT Hà Tây Phối hợp 4 Sở Nông nghiệp PTNT Thanh Hóa Phối hợp 5 Sở Nông nghiệp PTNT Vĩnh Phúc Phối hợp 6 Sở Nông nghiệp PTNT Nam Định Phối hợp 7 Chi cục PCLB&QLĐĐ Hải Dương Phối hợp 8 Công ty Thi công giới xây dựng Thủy lợi Hà Nội Phối hợp Sở Nông nghiệp PTNT Hà Nội 9 Ban Quản lý công trình phân lũ sông Đáy Phối hợp Cục QLĐĐ&PCLB 10 Công ty đê kè Hải Dương Phối hợp 11 Công ty Tư vấn, xây dựng Thủy lợi Hà Tây Phối hợp Sở Nông nghiệp PTNT Hà Tây 12 Phòng Quản lý đê Phối hợp Cục QLĐĐ&PCLB 13 Trung tâm tư vấn kỹ thuật về Đê điều Phối hợp Cục QLĐĐ&PCLB Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều” BÁO CÁO TỔNG KẾT i TÓM TẮT Trải qua quá trình tu bổ kéo dài gần một nghìn năm, hệ thống đê đã phát triển từ những đoạn nhỏ, thấp rời rạc thành hệ thống liên tục tương đối vững chắc như ngày nay. Tuy nhiên, do việc đắp đê không liên tục thiếu đồng nhất, trong thân đê nền đê những tồn tại, khi vẫn gây ra những sự cố thẩm lậu, đùn s ủi, nứt, sạt trượt… Hệ thống đê đã đang được tu bổ hàng năm với nhiều biện pháp công trình để nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn. Tuy nhiên, một thực tế là đê không thể cứ tiếp tục tôn cao mở rộng mặt cắt, vì nhiều đoạn đê, tuyến đê đi qua những vùng dân cư đông đúc, công tác giải phóng mặt bằng hết sức khó khăn, t ốn kém. Mặt khác, đê càng cao thì xác suất rủi ro càng lớn, thảm hoạ do vỡ đê gây ra càng khốc liệt. Vì vậy, giải pháp tăng cường thoát lũ lòng sông gia cố chất lượng thân đê là giải pháp hàng đầu bảo đảm an toàn chống lũ cho hệ thống đê điều. Kết quả tu bổ nhiều năm cho thấy, khoan phụt vữa gia cố thân đê là một giải pháp hiệu quả, tăng cường ch ất lượng thân đê nhưng không làm thay đổi mặt cắt đê, tránh được công tác giải phóng mặt bằng. Tuy nhiên, thiết bị khoan phụt vữa được sử dụng còn rất thô sơ, lạc hậu, năng suất thấp, chưa đảm bảo yêu cầu kĩ thuật kinh tế, cần phải được nghiên cứu cải tiến thiết bị cũng như vật liệu sử dụng nhằm nâng cao năng suấ t, chất lượng. Xuất phát từ thực tế trên với sự nhất trí của Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Nông nghiệp PTNT, Cục Quản lý đê điều PCLB đã được giao thực hiện dự án “Hoàn thiện công nghệ, thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố thân đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều ”. Mục tiêu chính của dự án là nghiên cứu thiết kế, hoàn thiện công nghệ chế tạo thiết bị khoan phụt vữa mới phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam, đảm bảo tính ưu việt về kỹ thuật, công nghệ, thiết bị gọn nhẹ vận hành đơn giản, năng suất chất lượng cao hơn, giá thành hạ phù hợp với nền kinh t ế. Để hoàn thành được mục tiêu đề ra, tổ điều hành dự án đã tổ chức thực hiện: - Nghiên cứu thiết bị khoan phụt vữa trong ngoài nước, phân tích những ưu điểm, tồn tại của thiết bị, khả năng ứng dụng cho thực tế để thiết kế, Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều” BÁO CÁO TỔNG KẾT ii chế tạo thiết bị khoan phụt mới ưu việt hơn, sử dụng tối đa vật liệu sẵn trong nước. Thiết bị mới được khoan phụt thử nghiệm, kiểm tra, điều chỉnh để hoàn thiện thiết kế quy trình chế tạo. - Phối hợp với các chuyên gia kết hợp các phương pháp: nghiên cứu hiện trường, nghiên cứu trong phòng phân tích tổng hợp để xác định được loại đất sét đạt tiêu chuẩn làm nguyên liệu cũng như một dây chuyền sản xuất bột sét hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế, đảm bảo chất lượng bột sét. - Nghiên cứu chế tạo thiết bị khoan tạo lỗ. - Xây dựng quy trình khoan phụt vữa thử nghiệm phù hợp với thiết bị vật liệu mới. - Tổ chức đào t ạo về phương pháp vận hành hệ thống thiết bị mới. Dự án hoàn thành đã đạt được những kết quả theo đúng mục tiêu đề ra: - Thiết kế hệ thống khoan phụt vữa KPV-0 với nhiều đặc điểm ưu việt đã được ứng dụng rộng rãi, hiệu quả trong công tác khoan phụt vữa gia cố đê. - Xác định được các yêu cầu đối với vậ t liệu sét sử dụng làm bột sét xây dựng dây chuyền để sản xuất bột sét phù hợp với điều kiện thực tế. - Xây dựng Quy trình phụt vữa gia cố đê phù hợp với thiết bị mới vật liệu mới. Quy trình này đã được Cục Quản lý đê điều PCLB tiếp tục hoàn thiện thành “Tiêu chuẩn ngành 14TCN 1-2004 - Quy trình kỹ thuật khoan phụt vữa gia cố đêđể áp dụng rộng rãi trong cả nước - Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân vận hành thiết bị khoan phụt vữa mới. Với thiết bị mới, vật liệu mới Quy trình kỹ thuật phù hợp là kết quả của dự án, công tác khoan phụt vữa đã được áp dụng rộng rãi trong công tác tu bổ xử lý sự cố hư hỏng về đê điều ở các tỉ nh phía Bắc Bắc Trung bộ, giúp cho các công trình gia cố đê bằng khoan phụt vữa được đảm bảo cả về tiến độ chất lượng thi công cũng như đảm bảo về vệ sinh môi trường, góp phần nâng cao chất lượng công trình đê điều. Một kết quả khác, ý nghĩa lâu dài là dự án đã tạo đà, thúc đẩy công tác nghiên cứu trong lĩnh vực khoan phụt vữa nói chung gia cố đê nói riêng. Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều” BÁO CÁO TỔNG KẾT iii MỤC LỤC TÓM TẮT i MỤC LỤC iii DANH SÁCH HÌNH v DANH SÁCH BẢNG vi BÁO CÁO THỰC HIỆN 1 LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I TỔNG QUAN 4 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong ngoài nước 4 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 4 1.1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 5 1.1.3. Kết luận: 5 1.2. Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 5 1.2.1. Các đơn vị thực hiện tham gia, phối hợp 5 1.2.2. Thiết kế, cải tiến thiết bị công nghệ: 6 1.2.3. Về vật liệu: 6 CHƯƠNG II NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ THỰC HIỆN 7 2.1. Tổ chức triển khai 7 2.2. Hoàn thiện thiết kế chế tạo thiết bị khoan phụt vữa 8 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu 8 2.2.2. Công tác đã thực hiện 9 2.3. Nghiên cứu sản xuất vật liệu khoan phụt vữa 18 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.2. Nội dung nghiên cứu 19 2.3.3. Khối lượng công tác đã thực hiện 19 2.4. Nghiên cứu chế tạo máy khoan tạo lỗ phục vụ công tác khoan phụt vữa 23 Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều” BÁO CÁO TỔNG KẾT iv 2.5. Xây dựng Quy trình kỹ thuật khoan phụt vữa gia cố đê 23 2.6. Các kết quả khác từ sản phẩm của dự án 25 2.7. Chuyển giao kết quả 26 2.8. Tổ chức kiểm tra thực hiện dự án 27 CHƯƠNG III TỔNG QUÁT HÓA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 29 3.1. Độ tin cậy của kết quả thu được 29 3.2. Độ ổn định công nghệ hiệu quả kinh tế 29 3.3. Thực trạng áp dụng những kết quả đạt được của dự án vào thực tiễn 29 3.3.1. Về thiết bị máy móc cho khoan phụt 30 3.3.2. Về vật liệu 31 3.3.3. Về máy khoan tạo lỗ 32 3.3.4. Về quy trình kỹ thuật 32 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 34 4.1. Kết luận 34 4.2. Kiến nghị 35 LỜI CẢM ƠN 36 PHỤ LỤC 37 Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều” BÁO CÁO TỔNG KẾT v DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1. Máy khoan phụt vữa thế hệ cũ từ 1980-1998 9 Hình 2.2. Máy ChemGrout CG-555 10 Hình 2.3. Sơ đồ máy khoan phụt vữa cải tiến KPV 11 Hình 2.4. Máy khoan phụt vữa KPV 12 Hình 2.5. Sơ đồ máy khoan phụt vữa cải tiến KPV-0. 15 Hình 2.6. Máy khoan phụt vữa KPV-0 17 Hình 2.7. Quy trình sản xuất bột sét 22 Hình 3.1. Máy khoan phụt vữa DB-30 các thông số kỹ thuật chính 31 Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều” BÁO CÁO TỔNG KẾT vi DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1. So sánh máy KPV với máy CG-555 11 Bảng 2.2. Tiêu chuẩn của đất sét nguyên liệu 20 Bảng 2.3. Các đoạn đê tả sông Đáy được khoan phụt vữa thử nghiệm 24 Bảng 2.4. Khối lượng, kinh phí thực hiện khoan phụt vữa gia cố đê từ năm 1999 đến năm 2006 27 Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều” BÁO CÁO TỔNG KẾT 1 BÁO CÁO THỰC HIỆN 1. Tên quan thực hiện Dự án Cục Quản lý đê điều phòng chống lụt bão - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. 2. Tên Dự án Hoàn thiện công nghệ, thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng chống lụt bão bảo vệ đê điều. 3. Chủ nhiệm Dự án Đặng Quang Tính - Cục trưởng Cục Qu ản lý đê điều PCLB 4. Nhóm cán bộ thực hiện dự án - KS.Vũ Văn Tú - KS. Hữu Vân - TS. Cao Thị Lụa - CN. Nguyễn Thị Bình 5. Xuất xứ báo cáo Báo cáo được thực hiện trên sở: 1. Các báo cáo định kỳ về kế hoạch thực hiện sử dụng tài chính hàng quý, các biên bản nội dung cuộc họp, hội thảo các kỳ kiểm tra thực tế hiện trường của nhóm thực hiệ n đề tài cùng phối hợp với cán bộ theo dõi dự án của Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài Chính, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Tài chính thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT. 2. Hồ sơ bản vẽ thiết kế kỹ thuật của các loại máy cần chế tạo, cải tạo sửa chữa, nâng cấp, các dây chuyền sản xuất bột sét. 3. Báo cáo của các đơn vị được hỗ trợ để chế tạo hoặc nâng cấp sửa chữa máy khoan phụt vữa cũng như máy khoan tạo lỗ. 4. Số lượng thiết bị chế tạo sản xuất hiện đang được sử dụng tại các đơn vị trách nhiệm thực hiện gia cố đê bằng biện pháp khoan phụt vữa. Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều” BÁO CÁO TỔNG KẾT 2 LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống đê sông ở nước ta được xây dựng từ thế kỷ 12, lúc đầu còn thấp nhỏ. Trải qua quá trình tôn cao áp trúc của nhiều thế hệ, các tuyến đê dần được kéo dài, khép kín, nâng cấp như ngày nay. Do nhu cầu cấp thiết của giai đoạn đầu nhằm bảo vệ làng mạc, nhà cửa, tài sản, tính mạng của nhân dân, cha ông ta với kinh nghiệm cổ truyền, kỹ thuậ t thô sơ đã dựng nên những tuyến bờ bao ngăn lũ ban đầu, qua năm tháng được bồi trúc trở thành hệ thống đê ngày nay. Tuy nhiên, việc đất đắp thân đê không đồng nhất, nền đê không được xử lý, nhiều đoạn đi qua lòng sông cổ nền đất mềm yếu. Với những lý do trên cộng với tác động của thiên nhiên con người nên vào mùa lũ, bão, trên đê thường xuyên xuất hiện sự c ố thẩm lậu, rò rỉ, đùn sủi, nứt, sạt trượt,… Tính đến năm 2000, chiều dài đê sông chính ở đồng bằng Bắc bộ là 2.700 km (kể cả đê trên sông nhánh thượng du) gấp ba lần chiều dài đê năm 1926. Dưới thời Pháp thuộc, đê sông Hồng tại Hà Nội khả năng ngăn lũ ở mức 12,00m. Đến nay, hệ thống đê đã ngăn được mức nướ c lũ tương ứng dưới 13,30m tại Hà Nội. Trong điều kiện chiến tranh chống xâm lược kéo dài liên miên (từ 1945 đến 1975), chúng ta vẫn cố gắng giữ vững đê tìm nhiều biện pháp khắc phục những sự cố nứt, thẩm lậu, rò rỉ bằng các vật liệu biện pháp truyền thống. Mặc dù vậy những thành tựu đã đạt được thật to lớn, giữ được an toàn cho h ệ thống đê điều tạo điều kiện cho đồng bằng Bắc bộ phát triển về sản xuất, đảm bảo an ninh chính trị. Để phát huy những kết quả đã đạt được, trong điều kiện phát triển chung của đất nước, chúng ta cần tăng cường cải tiến công nghệ, thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác hộ đê, chống lụt. Hàng năm, Nhà nước nhân dân đã tập trung sức người, sức của để xây dựng, tu bổ, gia cố tăng cường ổn định của đê. Tuy nhiên, chúng ta đang đứng trước một thực tế là đê không thể tôn cao mở rộng mãi mặt cắt, vì nhiều đoạn đê, tuyến đê đi qua những vùng dân cư đông đúc, công tác giải phóng mặt bằng hết sứ c khó khăn, tốn kém. Mặt khác, đê càng cao thì xác suất rủi ro càng lớn, thảm hoạ do vỡ đê gây ra càng khốc liệt. Vì vậy giải pháp tăng cường thoát lũ lòng sông gia cố chất lượng thân đê là giải pháp hàng đầu bảo đảm an toàn chống lũ cho hệ thống đê điều. [...]... cho vận hành bảo dưỡng thiết bị KPV chiếm một tỷ lệ không nhỏ trong giá thành thi công công trình BÁO CÁO TỔNG KẾT 14 Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều - Thùng trộn vữa mặc dù đã được thiết kế chế tạo lớn hơn so với thiết bị ngoại nhập nhưng khi bơm phun vữa đất sét gia cố thân đê. .. thiện công nghệ, thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố thân đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều (Hợp đồng số 09/98/HĐ-DA ngày 03/12/1998 giữa Bộ Khoa học Công nghệ Cục Quản lý đê điều PCLB) Mục tiêu chính của dự án là nghiên cứu thiết kế, hoàn thiện công nghệ chế tạo thiết bị khoan phụt vữa mới phù hợp với điều kiện thực tế ở Việt Nam, đảm bảo. .. huyện Sóc Sơn vào quý III quý IV năm 2000, tạo lỗ gọn, tốt nhanh BÁO CÁO TỔNG KẾT 23 Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều 2.5 Xây dựng Quy trình kỹ thuật khoan phụt vữa gia cố đê Để xây dựng Quy trình kỹ thuật khoan phụt vữa phù hợp với thiết bị mới, vật liệu mới điều kiện hiện... “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều - Phần rơ moóc: Được thiết kế theo kiểu mẫu KPV-0 đảm bảo chắc chắn thuận tiện cho việc lắp đặt thiết bị vận hành của công nhân Hình 2.6 Máy khoan phụt vữa KPV-0 Hình 2.6 minh họa một sản phẩm KPV-0 sau khi chế tạo Hệ thống mới KPV-0 đã khắc phục được những... án (máy khoan phụt vữa KPV-0), đến tháng 6/2007, đã 10/19 BÁO CÁO TỔNG KẾT 25 Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều tỉnh, thành phố các đội khoan phụt vữa với 109 máy khoan phụt vữa Đã 18/19 tỉnh, thành phố đê từ Hà Tĩnh trở ra áp dụng công nghệ, sản phẩm của dự án gia cố, tăng... khí Bình nén 2 Cần khoan 1 Cần khoan 2 Hình 2.5 Sơ đồ máy khoan phụt vữa cải tiến KPV-0 Cấu tạo cụ thể của thiết bị KPV-0 gồm 2 phần chính là phần vận chuyển phần phụt vữa hoạt động độc lập nhau BÁO CÁO TỔNG KẾT 15 Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều a Phần phụt vữa - Được lắp đặt toàn... đồng bộ cả thiết bị vật liệu sử dụng làm vữa trong gia cố đê BÁO CÁO TỔNG KẾT 4 Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều 1.1.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Đối với vấn đề khoan phụt ở các nước tiên tiến trên thế giới hiện nay không chỉ khoan phụt vữa làm chắc thân đê bằng loại vữa thông... các thiết bị nhập ngoại, hệ thống BÁO CÁO TỔNG KẾT 13 Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều thiết bị chế tạo trong nước vẫn đảm bảo chất lượng tương đương, một số tính năng được cải tiến để phù hợp với chức năng chuyên dụng hơn đồng thời giá thành chế tạo sẽ giảm đáng kể so với thiết bị nhập... thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều Thực tế những năm qua cho thấy, một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng, hiệu quả là khoan phụt vữa gia cố thân đê Giải pháp này đảm bảo tăng cường được chất lượng đê nhưng không làm thay đổi mặt cắt đê, tránh được công tác giải phóng mặt bằng Tuy nhiên, thiết. .. phụt vữa gia cố đê từ năm 1999 đến năm 2006 được tổng kết trong Bảng 2.4 BÁO CÁO TỔNG KẾT 26 Dự án: “Hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo vận hành thiết bị khoan phụt vữa gia cố đê phục vụ công tác phòng, chống lụt, bão bảo vệ đê điều Bảng 2.4 Khối lượng, kinh phí thực hiện khoan phụt vữa gia cố đê từ năm 1999 đến năm 2006 Năm Kinh phí đầu tư (triệu đồng) Chiều dài khoan sâu (mks) Chiều dài đê . lý đê điều và Phòng, chống lụt, bão. Địa chỉ: Nhà A4, số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội. 7017 06/11/2008 HÀ NỘI - 2008 DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN VÀ CÁC ĐƠN VỊ HỢP TÁC Cán

Ngày đăng: 22/06/2014, 20:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tom tat

  • Muc luc

  • Loi noi dau

  • Chuong 1: Tong quan

    • 1. Tong quan tinh hinh nghien cuu trong va ngoai nuoc

    • 2. Luc chon doi tuong nghien cuu

    • Chuong 2: Nhung noi dung da thuc hien

      • 1. To chuc va trien khai

      • 2. Hoan thien thiet ke va che tao thiet bi khoan phut vua

      • 3. Nghien cuu san xuat vat lieu khoan phut vua

      • 4. Nghien cuu che tao may khoan tao lo phuc vu cong tac khoan phut vua

      • 5. Xay dung quy trinh ky thuat khoan phut vua gia co de

      • 6. Cac ket qua khac tu san pham du an

      • 7. Chuyen giao ket qua

      • 8. To chuc kiem tra thuc hien du an

      • Chuong 3: Tong quat hoa va danh gia ket qua thu duoc

        • 1. Do tin cay cua ket qua thu duoc

        • 2. Do on dinh cong nghe va hieu qua kinh te

        • 3. Thuc trang ap dung nhung ket qua dat duoc cua du an vao thuc tien

        • Chuong 4: Ket luan va kien nghi

          • 1. Ket luan

          • 2.Kien nghi

          • Phuc luc

          • Bao cao tom tat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan