NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ LẮP RÁP MẠCH BÁO TRỘM VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TỪ XA QUA MẠNG ĐIỆN THOẠI – MẠNG INTERNET VÀ GIAO TIẾP MÁY VI TÍNH

126 1.1K 0
NGHIÊN CỨU  THIẾT KẾ  LẮP RÁP MẠCH BÁO TRỘM VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TỪ XA QUA MẠNG ĐIỆN THOẠI – MẠNG INTERNET VÀ GIAO TIẾP MÁY VI TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài. Chương 2: Giới thiệu phương thức hoạt động của tổng đài và thuê bao. Chương 3: Giới thiệu các linh kiện dùng trong mạch. Chương 4: Thiết kế tính toán phần mạch. Chương 5: Giao tiếp máy vi tính với vi điều khiển 89C51. Chương 6: Thiết kế phần mềm. Phụ lục.

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT  ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tªn ®Ò tµi: NGHIÊN CỨU - THIẾT KẾ - LẮP RÁP MẠCH BÁO TRỘM VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ TỪ XA QUA MẠNG ĐIỆN THOẠI – MẠNG INTERNET VÀ GIAO TIẾP MÁY VI TÍNH Giáo viên hướng dẫn : Th.S Lâm Tăng Đức Sinh viên thực hiện : Hồ Thanh Hà Mã số sinh viên : 05SK1 Đà Nẵng - 2009 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Sinh viên thực hiện : Nguyễn Uyên Thảo Lớp : 05SK2 Khóa : 2005-2010 1 TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU -THIẾT KẾ - LẮP RÁP HỆ THỐNG BÁO TRỘM VÀ ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ ĐIỆN QUA MẠNG ĐIỆN THOẠI - MẠNG INTERNET VÀ GIAO TIẾP MÁY VI TÍNH 2 NỘI DUNG CHÍNH: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về đề tài Chương 2: Giới thiệu phương thức hoạt động của tổng đài và thuê bao Chương 3: Giới thiệu các linh kiện dùng trong mạch Chương 4: Thiết kế tính toán phần mạch Chương 5: Giao tiếp máy vi tính với vi điều khiển 89C51 Chương 6: Thiết kế phần mềm Phụ lục Kết quả đạt được và hướng phát triển của đề tài 3 THỜI GIAN Ngày nhận đồ án Ngày hoàn thành đồ án : : 05/9/2009 05/01/2010 Ngày tháng .năm 2009 Ngày……tháng… năm 2009 Giáo viên hướng dẫn Giáo viên duyệt Th.S Lâm Tăng Đức Th.S Lâm Tăng Đức Trưởng bộ môn Th.S Lâm Tăng Đức MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Tóm tắt nội dung đề tài 1.2.1 Điều khiển thiết bị điện từ xa và báo trộm thông qua mạng điện thoại có phản hồi bằng giọng nói 1.2.2 Mục đích điều khiển thiết bị 1.2.3 Điều khiển hệ thống bằng máy tính 1.3 Phương án thiết kế 1.3.1 - Phương án 1: Dùng vi điều khiển với tín hiệu phản hồi và phát đi tiếng nói từ máy tính 1.3.2 - Phương án 2: Dùng vi điều khiển với tín hiệu phản hồi và phát đi tiếng nói từ IC thu, phát tiếng nói 1.3.3 - Lựa chọn phương án thiết kế 1.4 Sơ đồ khối của mạch 1.4.1 Sơ đồ khối của mạch 1.4.2 Nhiệm vụ từng khối 1.5 Giải thích mối quan hệ giữa các khối CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG ĐÀI VÀ THUÊ BAO 10 2.1 Giới thiệu chương 2.2 Giới thiệu phương thức làm việc của tổng đài 2.2.1 Đặc tính và các thông số cơ bản của điện thoại 2.2.2 Hệ thống âm hiệu giao tiếp giữa tổng đài và thuê bao 2.3 Phương thức làm việc giữa tổng đài và thuê bao 2.3.1 Phương thức làm việc giữa tổng đài và thuê bao 2.3.2 Vòng nội bộ CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU CÁC LINH KIỆN DÙNG TRONG MẠCH 3.1 Vi điều khiển 89C51 3.1.1 Giới thiệu MSC-51 3.1.2 Sơ lược về các chân của 89C51 3.1.3 Khảo sát các khối bên trong 89c51 − tổ chức bộ nhớ 3.1.4 Hoạt động của bộ định thì timer 3.1.5 Hoạt động của bộ ngắt (INTERRUPT) 3.2 Giới thiệu IC thu DTMF – MT8870 3.2.1 Sơ đồ chân3.2.2 Sơ lược về các chân của 89C51 3.2.2 Giới thiệu các chân 3.2.3 Chức năng các chân 3.3 Giới thiệu về IC OPTO 4N35 3.3.1 Mô tả chung 3.3.2 Hình dạng và mô tả chân 3.3.3 Tính chất 3.4 Giới thiệu vi mạch MAX232 3.4.1 Mô tả chung 3.4.2 Chức năng 3.5 Giới thiệu về IC thu phát tiếng nói ISD1420 3.5.1 Mô tả chung 3.5.2 Chức năng 3.6 Giới thiệu IC LM324 3.6.1 Mô tả chung 3.6.2 Chức năng 3.7 Giới thiệu IC LM386 3.7.1 Mô tả chung 3.7.2 Chức năng CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ TÍNH TOÁN PHẦN MẠCH 4.1 Khối cảm biến chuông 4.2 Khối kết nối thuê bao 4.3 Khối giải mã DTMF 4.4 Khối phát tiếng nói 4.5 Khối khuếch đại âm thanh 4.6 Khối điều khiển thiết bị 4.7 Khối cảm biến hồng ngoại 4.8 Khối cảm biến tín hiệu đảo cực 4.9 Mạch chuông báo động 4.10 Khối giao tiếp với máy tính 4.11 Khối điều khiển trung tâm CHƯƠNG 5: GIAO TIẾP MÁY TÍNH VỚI VI ĐIỀU KHIỂN 89C51 5.1 Ghép nối qua cổng nối tiếp 5.1.1 Giới thiệu chung 5.1.2 Một số yêu cầu 5.1.3 Đầu nối trên máy tính PC 5.1.4 Tốc độ truyền 5.2 Giao tiếp máy tính với Visual Basic CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ PHẦN MỀM 6.1 Giới thiệu chung 6.2 Lưu đồ thuật toán 6.2.1 Lưu đồ chương trình chính 6.2.2 Lưu đồ chương trình con DIEU_KHIEN 6.2.3 Lưu đồ chương trình con NHAN_TH_DTMF 6.2.4 Lưu đồ chương trình con THOI_GIAN_CHO-NHAN 6.2.5 Lưu đồ chương trình truyền dữ liệu lên máy tính 6.2.6 Lưu đồ chương trình con ngắt khi có trộm 6.2.7 Lưu đồ chương trình con ngắt nhận dữ liệu từ máy tính 6.2.8 Lưu đồ chương trình con XUNG và SO0, SO1, SO2, SO3, SO4, SO5, SO6, SO7, SO8, SO9 76 CHƯƠNG 7: PHỤ LỤC 78 7.1 Mô hình nhà 7.2 Mô hình mạch 7.3 Chương trình giao tiếp với máy tính VB6.0 7.3.1 Form1 7.3.2 Form2 7.3.3 Form3 7.4 Chương trình vi điều khiển AT89C51 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG: Đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới Một đất nước phát triển không thể dựa vào một ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp mà cần phải có một ngành công nghiệp phát triển mạnh Như vậy ngành công nghiệp đó luôn đi đôi các thiết bị máy móc tinh vi hơn, hiện đại và phức tạp hơn Với nền công nghiệp phát triển như thế, điều khiển từ xa đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Trong công nghiệp, tại các lò phản ứng, các nhà máy hay ở những nơi có mức độ nguy hiểm cao mà con người không thể tiếp cận điều khiển được, ta cần đến các bộ điều khiển từ xa để điều khiển Trong công cuộc nghiên cứu vũ trụ, điều khiển từ xa được sử dụng trong các phi thuyền không người lái, các tàu do thám không gian Điều khiển từ xa không chỉ phục vụ cho công nghiệp, quân sự hay nghiên cứu khoa học mà nó còn đóng góp một phần nhỏ vào phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày của chúng ta Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, con người phải lao động cật lực, thường xuyên ở cơ quan, xí nghiệp, hay tại công trường nên ít có thời gian ở nhà Vì vậy, điều khiển từ xa giúp chúng ta không cần phải về nhà mà cũng có thể điều khiển đóng ngắt các thiết bị hoặc tự động báo cho ta biết khi ở nhà có sự cố Dựa vào các ứng dụng thực tiễn của điều khiển từ xa ta có thể chia làm 2 dạng: Điều khiển từ xa vô tuyến và điều khiển từ xa hữu tuyến a- Điều khiển từ xa vô tuyến: Có thể điều khiển từ xa bằng tia sáng hồng ngoại hay sóng siêu âm Môi trường truyền là không khí Với tia hồng ngoại ta chỉ có thể điều khiển các thiết bị ở khoảng cách gần Vì vậy nó được ứng dụng nhiều cho các thiết bị dân dụng b- Điều khiển từ xa hữu tuyến: Với dạng điều khiển này ta lợi dụng vào đường truyền của điện thoại để điều khiển các thiết bị từ xa Có thể sử dụng dây song hành, cáp đồng trục, cáp quang để truyền tải tín hiệu Đối với hệ thống điều khiển xa bằng mạng không dây thì giới hạn về khoảng cách là yếu điểm của kỹ thuật này, ngược lại với mạng điện thoại đã được mở rộng với quy mô toàn thế giới thì giới hạn xa không phụ thuộc vào khoảng cách đã mở ra một lối thoát mới trong lĩnh vực tự động điều khiển Hiện nay, do nhu cầu trao đổi thông tin của người dân ngày càng tăng đồng thời việc gắn các thiết bị điện thoại ngày càng phổ biến rộng rãi, do đó việc sử dụng mạng điện thoại để truyền tín hiệu điều khiển là phương thức thuận tiện nhất, tiết kiệm nhiều thời gian cho công việc, vừa đảm bảo các tính năng an toàn cho các thiết bị điện gia dụng vừa tiết kiệm được chi phí sử dụng và đảm bảo an toàn cho tính mạng và tài sản của mỗi người dân “Mạch điều khiển thiết bị điện từ xa thông qua mạng điện thoại” giúp ta điều khiển các thiết bị điện gia dụng khi không có ai ở nhà hoặc ở những môi trường nguy hiểm mà con người không thể làm việc được hoặc một dây chuyền sản xuất để thay thế con người Chẳng hạn, muốn điều khiển các thiết bị điện trong nhà khi vắng người, ta quay số điện thoại về nhà và gởi mã lệnh đóng hay ngắt thiết bị thì mạch sẽ thực hiện Khi mạch thực hiện xong lệnh của ta thì mạch sẽ gởi tín hiệu phản hồi cho ta biết mạch đã thực hiện xong lệnh hay chưa “Mạch báo động từ xa qua mạng điện thoại và mạng internet” là một ứng dụng vô cùng hữu ích Nó thể hiện sự hiện đại trong việc ứng dụng trong lĩnh vực thông tin Chúng ta có thể biết tình trạng nguy hiểm như có trộm qua mạng điện thoại và gửi email đến địa chỉ mail đã lập trình 1.2 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 1.2.1 Điều khiển thiết bị điện từ xa và báo trộm thông qua mạng điện thoại có phản hồi bằng giọng nói 1.2.1.1 Mục đích báo trộm qua mạng điện thoại: Khi phát hiện trộm, mạch sẽ tự động gọi đến 3 số thuê bao Nếu thuê bao nhấc máy, mạch sẽ phát thông báo: "Có trộm, về ngay" Sau khoảng thời gian được lập trình sẵn, mạch sẽ gọi đến thuê bao tiếp theo 1.2.1.2 Mục đích báo trộm qua mạng Internet: Khi phát hiện trộm, đồng thời với việc mạch tự động gọi điện thông báo, hệ thống sẽ kích hoạt gửi email đến địa chỉ gmail đã được ấn định với nội dung email "Nhà bạn có trộm! Về ngay!", với tiêu đề "Báo động!" 1.2.2 Mục đích điều khiển thiết bị: Để điều khiển các thiết bị, đầu tiên người điều khiển phải gọi đến số máy điện thoại nơi lắp đặt thiết bị điều khiển Điện thoại được gọi có mạch điều khiển được mắc song song với dây điện thoại Thiết bị muốn điều khiển được mắc vào mạch điều khiển Sau một số hồi chuông nhất định đã được lập trình sẵn và có thể thay đổi được, nếu không có ai nhấc máy thì mạch sẽ tự động điều khiển đóng tải giả để kết nối thuê bao Khi kết nối thuê bao, người điều khiển sẽ nghe câu thông báo:" Đây là hệ thống báo trộm và điều khiển thiết bị bằng điện thoại Xin mời nhấn phím *" Sau đó, người điều khiển nhấn * thì sẽ nghe câu thông báo:" Xin mời nhập Password" Sau khi nhập đúng Password, người điều khiển có thể xâm nhập vào hệ thống điều khiển thiết bị Nếu nhập sai Password thì sẽ nghe câu thông báo: "Password sai", khi đó hệ thống sẽ tắt tải giả thoát kết nối thuê bao Nếu nhập đúng Password, người điều khiển sẽ nghe câu thông báo về trạng thái các thiết bị hiện tại (ví dụ: "Đèn phòng khách mở, Đèn phòng ngủ tắt, Đèn ngoài trời mở") Sau đó nghe câu " Xin mời nhập mã thiết bị" Muốn điều khiển thiết bị nào, người điều khiển nhập vào mã thiết bị đó Ví dụ, muốn điều khiển Đèn phòng khách, nhấn phím 1 Tiếp theo nhấn phím 0 nếu muốn Đèn phòng khách mở, hoặc nhấn phím 1 nếu muốn Đèn phòng khách tắt Tương tự với Đèn phòng ngủ, Đèn ngoài trời Nhấn số 2 để chọn Đèn phòng ngủ, ấn 0 để mở Đèn phòng ngủ, hoặc ấn 1 để tắt Đèn phòng ngủ Ở đây, ta điều khiển 3 thiết bị Muốn bật cả 3 thiết bị, ta chỉ cần nhấn phím 4 Muốn tắt cả 3 thiết bị, ta chỉ cần nhấn phím 5 Sau khi điều khiển từng thiết bị hoặc tất cả các thiết bị như trên, người điều khiển lại nghe câu thông báo về tình trạng các thiết bị sau khi đã điều khiển (ví dụ: "Đèn phòng khách tắt, Đèn phòng ngủ mở, Đèn ngoài trời mở") Sau đó, nếu người điều khiển muốn chọn lại mã số để điều khiển lại các thiết bị thì ấn phím #, nếu muốn thoát kết nối thuê bao thì ấn phím * 1.2.3 Điều khiển hệ thống bằng máy tính: Hệ thống này còn có thể được điều khiển bằng máy tính qua cổng COM bằng giao thức RS232 Máy tính thông qua cổng COM sẽ làm 2 nhiệm vụ: thứ nhất sẽ truyền dữ liệu để điều khiển các thiết bị đèn khi người điều khiển nhấn vào các Button trên màn hình điều khiển (lúc đó Assembly sẽ nhận dữ liệu được máy tính truyền xuống) ; thứ hai sẽ nhận các dữ liệu từ mạch truyền lên để nhận biết trạng thái các thiết bị đèn là mở hay tắt (lúc đó Assembly sẽ truyền dữ liệu lên máy tính) Như vậy, thông qua máy tính vừa điều khiển các thiết bị, vừa nhận biết được tình trạng các thiết bị Đồng thời nhận biết được tình trạng có trộm hay không, nếu có trộm sẽ tự động gửi email đến địa chỉ gmail đã được lập trình sẵn 1.3 PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ: 1.3.1 - Phương án 1: Dùng vi điều khiển với tín hiệu phản hồi và phát đi tiếng nói từ máy tính: Trong phương án này không sử dụng đến các bộ biến đổi A/D, D/A và không cần mạch giao tiếp với RAM và ROM ngoài (vì bộ xử lý ở đây sử dụng họ vi điều khiển), nên với phương pháp này thì mạch sẽ gọn hơn, dung lượng nhớ của âm thanh không bị giới hạn, và ta có thể thay đổi âm thanh dễ dàng bằng máy tính Với việc thiết kế mạch này thì các câu thông báo dễ dàng thay đổi, mạch thi công ít khối, đỡ cồng kềnh LCALL DELAYSSSS LCALL SO1 LCALL DELAYSSSS LCALL SO6 LCALL DELAYSSSS LCALL SO8 LCALL DELAYSSSS LCALL SO8 LCALL DELAYSSSS LCALL SO7 LCALL DELAYSSSS LCALL SO8 LCALL DELAYSSSS LCALL SO2 LCALL DELAYSSSS LCALL SO0 LCALL DELAYSSSS LCALL SO8 LCALL DELAYSSSS LCALL SO7 LCALL DELAYSSSS LCALL DELAY2S LCALL DELAY2S LCALL DELAY2S LCALL DELAY2S LCALL DELAY2S LCALL DELAY2S LCALL DELAY2S LCALL DELAY2S LCALL DELAY2S PHAT1: MOV P0,#0FFH MOV P0,#11111000B CLR P1.0 CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD CLR P0.5 M: K: L: NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD LCALL DELAY2S SETB P1.0 SETB P2.0 SETB P1.2 LCALL DELAY2S LCALL DELAY2S LCALL DELAY2S LCALL DELAY2S LCALL DELAY2S LCALL DELAY2S RET ;********************************* XUNG: SETB P2.0 MOV MS,#100 LCALL DELAY MOV MS,#500 LCALL DELAY RET ;***************************** DELAYSSSS: MOV MS,#100 LCALL DELAY RET ;********************************* DELAY1: MOV 7ah,#4 MOV 7bh,#200 MOV 7ch,#250 DJNZ 7ch,L DJNZ 7bh,K DJNZ 7ah,M RET ;********************************* DELAY50MS: MOV R4,#200 LAP11: MOV R5,#250 LAP22: DJNZ R5,LAP22 DJNZ R4,LAP11 RET ;************************************ DELAY22MS: MOV R0,#2 LAP11MS: LCALL DELAY400US DJNZ R0,LAP11MS RET ;************************************ DELAY2S: MOV R1,#4 LAP33: LCALL DELAY50MS DJNZ R1,LAP33 MOV R1,#0 RET ;*********************************** DELAY400US: MOV 7DH,#200 DJNZ 7DH,$ RET ;*********************************** DELAY: MOV R6,MS LOOP_DELAY: MOV 7FH,#2 LAP_LAI_DELAY: MOV 7EH,#250 DJNZ 7EH,$ DJNZ 7FH,LAP_LAI_DELAY DJNZ R6,LOOP_DELAY RET DELAYTMOD: MOV R2,#250 LOOP2: MOV TH0,#0ECH MOV TL0,#78H SETB TR0 JNB TF0,$ CLR TR0 CLR TF0 DJNZ R0,LOOP2 RET ;******************************** TRUYEN_DU_LIEU: MOV SBUF,A YYY:JNB TI,YYY CLR TI RET ;******************************* NHAN_DU_LIEU: SSS: JNB RI,SSS MOV A,SBUF CLR RI BAT1: CLR P2.4 CLR TB1 LCALL TRUYEN_DU_LIEU TAT1: SETB P2.4 SETB TB1 LCALL TRUYEN_DU_LIEU BAT2: CLR P2.5 CLR TB2 LCALL TRUYEN_DU_LIEU TAT2: SETB P2.5 SETB TB2 LCALL TRUYEN_DU_LIEU BAT3: CLR P2.6 CLR TB3 LCALL TRUYEN_DU_LIEU TAT3: SETB P2.6 SETB TB3 LCALL TRUYEN_DU_LIEU BAT_ALL: CLR P2.4 CLR P2.5 CLR P2.6 CLR TB3 CLR TB1 CLR TB2 LCALL TRUYEN_DU_LIEU TAT_ALL: SETB P2.4 SETB P2.5 SETB P2.6 SETB TB3 SETB TB1 SETB TB2 LCALL TRUYEN_DU_LIEU THOAT: RETI ;****************************** THBAO_TINHTRANG_TB: MOV C,TB3 ANL C,/TB2 ANL C,/TB1 JNC KT_TINHTRANG_2 MOV A,#0AH LCALL TRUYEN_DU_LIEU CLR P1.0 MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11110100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11111100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11110100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11110000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11110000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD SETB P1.0 RET KT_TINHTRANG_2: MOV C,TB2 ANL C,/TB3 ANL C,/TB1 JNC KT_TINHTRANG_3 MOV A,#0BH LCALL TRUYEN_DU_LIEU CLR P1.0 MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11110100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11111100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11110000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD SETB P1.0 RET KT_TINHTRANG_3: MOV C,TB2 ANL C,TB3 ANL C,/TB1 JNC KT_TINHTRANG_4 MOV A,#0CH LCALL TRUYEN_DU_LIEU CLR P1.0 MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11110000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD SETB P1.0 RET KT_TINHTRANG_4: MOV C,TB1 ANL C,/TB3 ANL C,/TB2 JNC KT_TINHTRANG_5 MOV A,#0DH LCALL TRUYEN_DU_LIEU CLR P1.0 MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11110000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD SETB P1.0 RET KT_TINHTRANG_5: MOV C,TB1 ANL C,TB3 ANL C,/TB2 JNC KT_TINHTRANG_6 MOV A,#0EH LCALL TRUYEN_DU_LIEU CLR P1.0 MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11110000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD SETB P1.0 RET KT_TINHTRANG_6: MOV C,TB1 ANL C,TB2 ANL C,/TB3 JNC KT_TINHTRANG_7 MOV A,#0FH LCALL TRUYEN_DU_LIEU CLR P1.0 MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11110000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD SETB P1.0 RET KT_TINHTRANG_7: MOV C,TB1 CPL C ANL C,/TB2 ANL C,/TB3 JNC KT_TINHTRANG_8 MOV A,#10H LCALL TRUYEN_DU_LIEU CLR P1.0 MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11110000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD SETB P1.0 RET KT_TINHTRANG_8: MOV C,TB1 ANL C,TB2 ANL C,TB3 JNC THBAO_TINHTRANG_TB MOV A,#11H LCALL TRUYEN_DU_LIEU CLR P1.0 MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11101100B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11110000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD MOV P0,#0FFH MOV P0,#11100000B CLR P0.5 NOP NOP SETB P0.5 LCALL DELAYTMOD SETB P1.0 RET THBAO_TINHTRANG_TB: LJMP THBAO_TINHTRANG_TB RET END TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 HỌ VI ĐIỀU KHIỂN 8051 Tác giả: Tống Văn On - Hoàng Đức Hải 2 TỰ HỌC LẬP TRÌNH VỚI IC VI ĐIỀU KHIỂN 89C51 Tác giả: Vương Khánh Hưng 3 CẤU TRÚC VÀ LẬP TRÌNH HỌ VI ĐIỀU KHIỂN 89C51 Tác giả: Nguyễn Tăng Cường- Phan Quốc Thắng 4 TỰ HỌC THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC 6.0 Tác giả: Lâm Tấn Khang- Nguyễn Quyết Chí 5 LẬP TRÌNH GHÉP NỐI MÁY TÍNH TRONG WINDOWS Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Tác giả: Ngô Diên Tập 6 KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN TỬ Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 1997 Tác giả: Phạm Minh Hà ... thiết bị, người điều khiển phải gọi đến số máy điện thoại nơi lắp đặt thiết bị điều khiển Điện thoại gọi có mạch điều khiển mắc song song với dây điện thoại Thiết bị muốn điều khiển mắc vào mạch điều. .. lại: Trong đề tài: ? ?Nghiên cứu thiết kế lắp ráp hệ thống báo trộm điều khiển thiết bị điện qua mạng điện thoại - mạng Internet giao tiếp máy tính? ?? em chọn phương án để thiết kế thi cơng Đây nội... điều khiển thiết bị kết nối tải 1.4.2.7 Khối giao tiếp máy tính: Ngồi vi? ??c báo trộm điều khiển qua điện thoại, hoạt động diễn máy tính kết nối với mạch qua cổng COM Trên máy tính, người điều khiển

Ngày đăng: 22/06/2014, 19:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Giáo viên hướng dẫn : Th.S Lâm Tăng Đức

  • Sinh viên thực hiện : Hồ Thanh Hà

    • KHOA SƯ PHẠM KỸ THUẬT

    • 2. NỘI DUNG CHÍNH:

      • Ngày nhận đồ án : 05/9/2009.

      • Ngày hoàn thành đồ án : 05/01/2010.

      • CHƯƠNG 1

      • GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

      • 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG:

      • Đất nước ta đang trên đà phát triển và hội nhập với nền kinh tế thế giới. Một đất nước phát triển không thể dựa vào một ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp mà cần phải có một ngành công nghiệp phát triển mạnh. Như vậy ngành công nghiệp đó luôn đi đôi các thiết bị máy móc tinh vi hơn, hiện đại và phức tạp hơn. Với nền công nghiệp phát triển như thế, điều khiển từ xa đóng vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

      • Trong công nghiệp, tại các lò phản ứng, các nhà máy hay ở những nơi có mức độ nguy hiểm cao mà con người không thể tiếp cận điều khiển được, ta cần đến các bộ điều khiển từ xa để điều khiển. Trong công cuộc nghiên cứu vũ trụ, điều khiển từ xa được sử dụng trong các phi thuyền không người lái, các tàu do thám không gian.

      • Điều khiển từ xa không chỉ phục vụ cho công nghiệp, quân sự hay nghiên cứu khoa học mà nó còn đóng góp một phần nhỏ vào phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày của chúng ta.

      • Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, con người phải lao động cật lực, thường xuyên ở cơ quan, xí nghiệp, hay tại công trường nên ít có thời gian ở nhà. Vì vậy, điều khiển từ xa giúp chúng ta không cần phải về nhà mà cũng có thể điều khiển đóng ngắt các thiết bị hoặc tự động báo cho ta biết khi ở nhà có sự cố.

      • Dựa vào các ứng dụng thực tiễn của điều khiển từ xa ta có thể chia làm 2 dạng: Điều khiển từ xa vô tuyến và điều khiển từ xa hữu tuyến.

      • a- Điều khiển từ xa vô tuyến:

      • Có thể điều khiển từ xa bằng tia sáng hồng ngoại hay sóng siêu âm. Môi trường truyền là không khí. Với tia hồng ngoại ta chỉ có thể điều khiển các thiết bị ở khoảng cách gần. Vì vậy nó được ứng dụng nhiều cho các thiết bị dân dụng.

      • b- Điều khiển từ xa hữu tuyến:

      • Với dạng điều khiển này ta lợi dụng vào đường truyền của điện thoại để điều khiển các thiết bị từ xa. Có thể sử dụng dây song hành, cáp đồng trục, cáp quang để truyền tải tín hiệu.

      • Đối với hệ thống điều khiển xa bằng mạng không dây thì giới hạn về khoảng cách là yếu điểm của kỹ thuật này, ngược lại với mạng điện thoại đã được mở rộng với quy mô toàn thế giới thì giới hạn xa không phụ thuộc vào khoảng cách đã mở ra một lối thoát mới trong lĩnh vực tự động điều khiển.

      • Hiện nay, do nhu cầu trao đổi thông tin của người dân ngày càng tăng đồng thời việc gắn các thiết bị điện thoại ngày càng phổ biến rộng rãi, do đó việc sử dụng mạng điện thoại để truyền tín hiệu điều khiển là phương thức thuận tiện nhất, tiết kiệm nhiều thời gian cho công việc, vừa đảm bảo các tính năng an toàn cho các thiết bị điện gia dụng vừa tiết kiệm được chi phí sử dụng và đảm bảo an toàn cho tính mạng và tài sản của mỗi người dân.

      • 1.2. TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan