Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tính khả thi của việc áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt (BMP) trong nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam - MS 10 " docx

62 410 0
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Tính khả thi của việc áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt (BMP) trong nuôi trồng thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam - MS 10 " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (CARD) 002/05 VIE Tính khả thi của việc áp dụng Quản Thực Hành Tốt (BMP) trong nuôi trồng thuỷ sản quy nông hộ Việt Nam MS 10: Báo cáo đánh giá dự án Phân tích các yếu tố kỹ thuật, kinh tế, xã hội và môi trường của nhóm nông hộ nuôi tôm áp dụng BMP và không áp dụng BMP vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Nguyễn Xuân Sức 1* , Mai Văn Hạ 1 , Lê Xân 1 , Elizabeth Petersen 2 , Virginia Mosk 2 và Steven Schilizzi 2 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 (RIA1), Từ Sơn, Bắc Ninh 2 Trường Đại học Tây Úc, 35 Stirling Hwy, NEDLANDS WA 6907 * Thông tin tác giả: nxsuc@yahoo.com, ĐT/Fax: +84 4 38780407 - 2/2009 - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại học Tây Úc Báo cáo giai đoạn Đánh giá dự án 2 Lời cảm ơn Để hoàn thành nghiên cứu khoa học này, các tác giả đã nhận được sự giúp đỡ từ nhiều tổ chức và các cá nhân, chúng tôi xin chân thành cảm ơn các tổ và các chức cá nhân sau: • Chương trình Hợp tác Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (CARD), cơ quan cung cấp tài chính để thực hiện nghiên cứu này. • Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 (Việt Nam) và Trường Đại học Tây Úc (Australia) là 2 cơ quan chủ trì thực thi dự án. • Trung tâm Khuyến nông-khuyến ngư các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế là các đơn vị phối hợp thực hiện dự án. • Các đơn vị thuộc các xã Hưng Hoà (Nghệ An), Thạch Hạ (Hà Tĩnh), Vinh Hưng (Thừa Thiên-Huế) nơi dự án triển khai các hoạt động • Các hộ hình dự án, các hộ tham gia trả lời phỏng vấn đã cung cấp số liệu cho nghiên cứu này. Danh mục các từ viết tắt BMP Quản thực hành tốt BCR Tỷ suất sinh lợi CARD Chương trình hợp tác phát triển nông nghiệp nông thôn ĐTBĐ Điều tra ban đầu KoBMP Không quản thực hành tốt MARD Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn NAFIQUAVED Cục đảm bảo chất lượng và thú y thuỷ sản PCR Kỹ thuật chuẩn đoán nhanh TCN Tiêu chuẩn ngành TT-Huế Thừa Thiên Huế VND Việt Nam Đồng WSD Bệnh đốm trắng Các định nghĩa • Nông hộ BMP: được định nghĩa là nông hộ đã tham gia các lớp tập huấn về BMP • Nông hộ không BMP: được định nghĩa là nông hộ chưa từng tham gia tập huấn BMP Danh mục các hình Hình 1: Bản đồ các tỉnh Việt Nam, thể hiện 3 tỉnh dự án 7 Hình 2. Biểu đồ vùng dự án Hưng Hòa- Nghệ An và các điểm thu mẫu 22 Hình 3: Biểu đồ vùng nuôi Thạch Hạ-Hà Tĩnh và các điểm thu mẫu 25 Hình 4: Biểu đồ vùng dự án Vinh Hưng-TT Huế 27 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại học Tây Úc Báo cáo giai đoạn Đánh giá dự án 3 Danh mục các bảng Bảng 1: Đặc điểm ao nuôi 9 Bảng 2. Các chỉ tiêu về chuẩn bị ao nuôi 10 Bảng 3. Nguồn tôm giống 11 Bảng 4. Chất lượng tôm giống 12 Bảng 5. Cỡ giống và mật độ thả 13 Bảng 6. Tỷ lệ nông hộ kiểm tra môi trường và bệnh tôm 14 Bảng 7. Cỡ tôm thu hoạch và năng suất 14 Bảng 8. Chi phí lao động thuê và chi phí phân bón, vôi 15 Bảng 9. Chi phí con giống và thức ăn 16 Bảng 10. Chi phí hoá chất, chế phẩm sinh học, năng lượng và chi phí khác 17 Bảng 11. Tổng thu, tổng chi và lợi nhuận trong nuôi tôm 18 Bảng 12. Tỷ suất sinh lợi 19 Bảng 13. So sánh giá tôm giống, thức ăn và giá tôm thịt 20 Bảng 14. Các nguồn thu nhập của nông hộ 21 Bảng 15: Hàm lượng các thông số môi trường thuộc vùng dự án 23 Bảng 16. Kết quả phân tích chất lượng nước và đất ao tại Thạch Hạ -Tĩnh 26 Bảng 17. Kết quả phân tích chất lượng nước và đất ao tại Vinh Hưng - TT Huế 28 Bảng 18: Tác động của nghề nuôi tôm tới các vấn đề xã hội (tổng số hộ điều tra là 60 mỗi nhóm, 1 là quan trọng nhất) 29 Bảng 19: Tác động của nghề nuôi tôm tới các hoạt động khác (tổng số hộ điều tra là 60 mỗi nhóm, 1 là quan trọng nhất) 30 Bảng 20: Ảnh hưởng của hoạt động khác tới sản xuất nuôi tôm (tổng số hộ điều tra là 60 mỗi nhóm, 1 là quan trọng nhất) 30 Bảng 21: Ảnh hưởng của nuôi tôm đến môi trường (tổng số hộ điều tra là 60 mỗi nhóm, 1 là quan trọng nhất) 31 Bảng 22: Sự ảnh hưởng của môi trường đến nuôi tôm (tổng số hộ điều tra là 60 mỗi nhóm, 1 là quan trong nhất) 31 Bảng 23: Các trở ngại tới phát triển nuôi trồng thuỷ sản/nuôi tôm (tổng số hộ điều tra là 60 mỗi nhóm, 1 là quan trọng nhất) 32 Bảng 24: Tỷ lệ phần trăm số hộ chấp nhận BMP các khâu chuẩn bị ao nuôi 33 Bảng 25: Tỷ lệ phần trăm số hộ chấp nhận BMP các khâu chọn giống và thả giống 35 Bảng 26: Tỷ lệ phần trăm số hộ chấp nhận BMP các khâu chăm sóc ao và quản môi trường, dịch bệnh. 37 Bảng 27: Tỷ lệ phần trăm số hộ chấp nhận BMP khâu thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch. 38 Bảng 28: Tỷ lệ phần trăm số hộ chấp nhận BMP các khâu khác 39 Bảng 29: Số liệu chi tiết các chỉ tiêu nuôi tôm của nhóm BMP và KoBMP 55 Bảng 30: Số liệu chi tiết các chỉ tiêu nuôi tôm của nhóm BMP và KoBMP (tiếp) 56 Bảng 31: Số liệu chi tiết các chỉ tiêu nuôi tôm của nhóm BMP và KoBMP (tiếp) 57 Bảng 32: Tỷ lệ % các loại chi phí nuôi tôm của nhóm BMP và KoBMP 57 Bảng 33: Tỷ lệ % một số chỉ tiêu khác của nhóm BMP và KoBMP 57 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại học Tây Úc Báo cáo giai đoạn Đánh giá dự án 4 Mục lục Lời cảm ơn 2 Danh mục các từ viết tắt 2 Các định nghĩa 2 Danh mục các hình 2 Danh mục các bảng 3 Mục lục………………………………………………………………… …………………….4 I. GIỚI THIỆU CHUNG 6 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7 2.1. Địa điểm nghiên cứu 7 2.2. Thu thập số liệu 7 2.2.1 Số liệu kỹ thuật và kinh tế xã hội 7 2.2.2 Số liệu môi trường 8 2.3. Phân tích số liệu 8 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 9 3.1. SO SÁNH NHÓM CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 9 3.1.1. Đặc điểm ao nuôi 9 3.1.2. Chuẩn bị ao nuôi 9 3.1.3. Chọn giống và thả giống 11 3.1.3.1 Nguồn tôm giống 11 3.1.3.2 Kiểm tra và đánh giá chất lượng tôm giống 11 3.1.3.3 Cỡ giống và mật độ thả 12 3.1.4. Quản ao nuôi 13 3.1.5. Cỡ tôm thu hoạch và năng suất. 14 3.2. SO SÁNH NHÓM CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ 15 3.2.1. Chi phí chuẩn bị ao 15 3.2.2. Chi phí giống và thức ăn 16 3.2.3 Chế phẩm sinh học, năng lượng và chi phí khác 16 3.2.4 Tổng thu, tổng chi và lợi nhuận. 17 3.2.5 Tỷ suất sinh lợi 19 3.2.6 Giá một số yếu tố đầu vào và giá bán tôm 19 3.2.7 So sánh các nguồn thu nhập của nông hộ 20 3.3. PHÂN TÍCH CÁC ẢNH HƯỞNG VỀ MÔI TRƯỜNG 22 3.3.1 Tại Nghệ An 22 3.3.1.1 Sơ đồ vùng nuôi Hưng Hoà - Nghệ An và các điểm thu mẫu. 22 3.3.1.2 Kết quả phân tích môi trường vùng Hưng Hoà. 23 3.3.1.3 Các vấn đề cần lưu ý 24 3.3.2 Tại Hà Tĩnh 25 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại học Tây Úc Báo cáo giai đoạn Đánh giá dự án 5 3.3.2.1 Sơ đồ vùng nuôi Thạch Hạ -Tĩnh và các điểm thu mẫu. 25 3.3.2.2 Kết quả phân tích môi trường vùng Thạch Hạ. 25 3.3.2.3 Các vấn đề cần lưu ý 26 3.3.3 Tại Thừa Thiên Huế 27 3.3.3.1 Sơ đồ vùng nuôi Vinh Hưng - TT Huế và các điểm thu mẫu 27 3.3.3.2 Kết quả phân tích môi trường vùng Vinh Hưng 27 3.3.3.3 Các vấn đề cần lưu ý 28 3.4. PHÂN TÍCH CÁC ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 29 3.4.1 Tác động của nghề nuôi tôm đến các vấn đề xã hội 29 3.4.2 Tác động của nghề nuôi tôm tới các hoạt động sản xuất khác 30 3.4.3 Tác động của các hoạt động sản xuất khác tới nuôi tôm 30 3.4.4 Tác động của nuôi tôm lên môi trường 31 3.4.5 Tác động của môi trường đến nghề nuôi tôm 31 3.4.6 Các trở ngại tới phát triển nuôi tôm 32 3.5. ĐÁNH GIÁ TỶ LỆ CHẤP NHẬN BMP CỦA CÁC HỘ HÌNH VÀ NHÓM HỘ THAM GIA TẬP HUẤN BMP 32 3.5.1 Chuẩn bị ao nuôi 33 3.5.2 Chọn giống và thả giống 34 3.5.3 Chăm sóc ao nuôiquản môi trường dịch bệnh 36 3.5.4 Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm…………………….………………………….38 3.5.5 Các vấn đề khác 38 IV. KẾT LUẬN 41 4.1. Nhóm các chỉ tiêu kỹ thuật 41 4.2. Nhóm các chỉ tiêu kinh tế 42 4.3. Nhóm các yếu tố môi trường 43 4.4. Nhóm các yếu tố xã hội và liên quan 44 4.5. Tỷ lệ chấp nhận BMP của nông hộ 44 V. PHỤ LỤC 46 5.1. Phụ lục 1: Bộ câu hỏi 1. 46 5.2. Phụ lục 2: Bộ câu hỏi 2. 51 5.3. Phụ lục 3: Kết quả xử số liệu. 55 5. 4. Phụ lục 4: Hướng dẫn thực hành BMP. 58 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại học Tây Úc Báo cáo giai đoạn Đánh giá dự án 6 I. GIỚI THIỆU CHUNG Sản lượng tôm nuôi từ các nông hộ chiếm ưu thế đối với khu vực ven biển Việt Nam. Năm 2006, gần 459 ngàn tấn tôm đã được sản xuất chiếm 12% tổng sản lượng thuỷ sản của Việt Nam (USDAFAS 2007). Lượng tôm xuất khẩu chiếm xấp xỉ 34% sản lượng tôm (158 ngàn tấn) mang lại giá trị 1,46 tỷ USD. Sản lượng tôm sản xuất tăng, với chỉ số tă ng trưởng khoảng 13% mỗi năm từ năm 2000 đến 2006 (USDAFAS 2007). Trong các năm gần đây, dư lượng hoá chất và tồn dư chất kháng sinh đã tìm thấy trong tôm xuất khẩu đã ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường. Năm 2003, năm lô hàng ký gửi từ Thừa Thiên Huế vào thị trường Châu Âu bị tiêu huỷ hoặc trả về do phát hiện tồn dư hoá chất và một phần lớn hàng hoá từ các tỉnh Bắc Trung Bộ cũng bị xử tương tự trong năm 2004. Phát triển và phổ biến Thực Hành Quản Tốt (BMP) tới các nông hộ nuôi tôm hiện nay còn hạn chế bởi sự suy giảm về sản lượng, điều kiện môi trường và kinh tế-xã hội cũng như vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. BMP đã được sử dụng nhiều quốc gia nhằm bổ sung các nguyên tắ c chung đối với người nuôi tôm (FAO 2005). BMP được áp dụng một cách tự nguyện và đã trở thành một chiến lược quan trọng được sử dụng rộng rãi nhằm nâng cao tính thị trường của các sản phẩm nuôi trồng thuỷ sản. Một số dự án đã được thực hiện nhằm phát triển thực hành BMP trong nuôi tôm Việt Nam (ví dụ: dự án của DANIDA hay NAFIQAVED). Các dự án này đã đưa ra các tiêu chí BMP riêng biệt và kiểm chứng chúng một số quy nhỏ. Các kết quả này chưa được phổ biến một cách rộng rãi đến người sản xuất. Lợi ích của việc áp dụng BMP vẫn đang tiếp tục được nghiên cứu. Tuy nhiên, kinh nghiệm từ các nước Thái Lan, Ấn Độ và Bangladesh cho thấy các nông hộ quy nhỏ áp dụng BMP đã mang lại kết quả về hiệu quả, năng suất và chất lượng (SUMA 2004). Báo cáo này là một đầu ra của dự án được tài trợ bởi Cơ quan Phát triển Quốc tế của Úc (AusAID) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (MARD) thông qua Chương trình Hợp tác Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (CARD). Mục tiêu của báo cáo này nhằm “so sánh kết quả sản xuất của nhóm nông hộ áp dụng BMP với nhóm không áp dụng BMP và kết quả điều tra ban đầu của dự án 3 tỉnh Trung Bộ Việt Nam gồm Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế”. Báo cáo này bao gồm các phần chính là phương pháp nghiên cứu (Phần 2), Phần 3 là kết quả nghiên cứu và thảo luận phần này bao gồm các tiểu mục quan trọng như so sánh nhóm chỉ tiêu kỹ thuật, nhóm chỉ tiêu kinh tế, đánh giá các ảnh hưởng về môi trường, đánh giá các ảnh về xã hội và đánh giá tỷ lệ chấp nhận BMP của các hộ hình và nhóm hộ được tập huấn về BMP. Các kết luận được trình bày Phầ n 4. Cuối cùng là phần phụ lục (Phần 5) bao gồm các mẫu câu hỏi điều tra, các kết quả xử số liệu chi tiết và bản hướng dẫn thực hành BMP. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại học Tây Úc II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu này được tiến hành tại 3 tỉnh Bắc Trung Bộ Việt Nam nơi dự án triển khai gồm: Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế (Hình 1). Hình 1: Bản đồ các tỉnh Việt Nam, thể hiện 3 tỉnh dự án 2.2. Thu thập số liệu 2.2.1 Số liệu kỹ thuật và kinh tế xã hội Số liệu kinh tế xã hội được thu thập từ các nguồn sau đây: • Phỏng vấn trực tiếp các nông hộ nuôi tôm theo bộ câu hỏi đã được chuẩn bị sẵn (xem phụ lục 1 và 2), gồm 2 nhóm: nhóm thực hành áp dụng BMP trong vùng dự án và nhóm đối chứng không áp dụng BMP. Mỗi tỉnh phỏng vấn 40 hộ nông dân về kết quả nuôi tôm trong năm 2008 (mỗi nhóm điều tra 20 hộ mỗi tỉnh). • Số liệu thu thập thông qua sổ ghi chép quá trình sản xuất của 9 hộ hình trình diễn của dự án 3 tỉnh. • Số liệu từ các báo cáo trước đây của dự án như quy trình BMP, báo cáo điều tra ban đầu và báo cáo đánh giá kết quả sản xuất của các hình. Báo cáo giai đoạn Đánh giá dự án 7 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại học Tây Úc Báo cáo giai đoạn Đánh giá dự án 8 2.2.2 Số liệu môi trường Thông tin, số liệu sử dụng cho việc đánh giá được thu vào cuối tháng 10 và tháng 11 năm 2008. Bao gồm số liệu chất lượng nước, nền đáy và thủy sinh do chuyên gia và cán bộ kĩ thuật địa phương thực hiện. Nhằm mục đích so sánh chất lượng môi trường trong khuôn khổ tác động của dự án, điểm thu mẫu cho đợt đánh giá kết thúc dự án này trùng với vị trí lấy mẫu phục vụ đánh giá môi tr ường ban đầu, năm 2006 (chi tiết xem các Hình 2,3 và 4). Các chỉ tiêu được đo đếm tại hiện trường: • pH: sử dụng máy pH (YSI 52) • Salinity: sử dụng quang phổ kế (Spec T2000) • DO: sử dụng máy (YSI 52) • Nhiệt độ (T o C): sử dụng nhiệt kế (Themo 100) • Độ trong (cm): sử dụng đĩa Sechi Phân tích trong phòng thí nghiệm: theo phương pháp chuẩn (APHA, 1998), gồm các thông số sau: • COD (mg/l), BOD (mg/l), Kiềm (mg/l), Fe (mg/l), PO 4 3- -P (mg/l), Nitơ tổng -TAN (mg/l), Nitrite (mg/l), Sulfide (mg/l), dư lượng dầu (mg/l). • Nền đáy ao: đo pH, tỷ lệ C/N và thành phần cơ giới. • Nhóm thông số thủy sinh gồm: Tổng Vibrio, Coliform 2.3. Phân tích số liệu Số liệu được phân tích bằng phần mềm EXCEL. Các thông số chủ yếu bao gồm: tỷ lệ phần trăm, giá trị trung bình, cực đại, cực tiểu. Các tiêu chí phân tích trong báo cáo này gồm: • So sánh nhóm các chỉ tiêu kỹ thuật, • So sánh nhóm các chỉ tiêu kinh tế, • Phân tích nhóm các chỉ tiêu môi trường, • Phân tích các ảnh hưởng về xã hội và các vấn đề liên quan, • Đánh giá tỷ lệ chấp nhận BMP của các hộ hình và nhóm hộ được tập huấn về BMP. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại học Tây Úc Báo cáo giai đoạn Đánh giá dự án 9 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. SO SÁNH NHÓM CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 3.1.1. Đặc điểm ao nuôi Bảng 1 trình bày kết quả phân tích các đặc điểm chính ao nuôi tôm của các nhóm hộ áp dụng BMP, không áp dụng BMP và nhóm hộ điều tra ban đầu 3 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên Huế. Nhìn chung, diện tích và độ sâu các ao nuôi không có sự khác nhau đáng kể giữa 3 nhóm nông hộ và giữa các tỉnh nghiên cứu. Diện tích trung bình lớn nhất nhóm hộ không áp dụng BMP (7.652 m 2 ) và nhỏ nhất nhóm hộáp dung BMP (6.272 m 2 ). So sánh giữa các tỉnh thì diện tích ao nuôi Thừa Thiên Huế có diện tích lớn nhất (8.205 m 2 ) và bé nhất là Nghệ An (6.099 m 2 ). Độ sâu ao nuôi dao động trong khoảng 0,9 đến 1,2 m. Bình quân chung độ sâu nước ao đạt 1,1 m. Theo hướng dẫn của BMP độ sâu nước ao tối thiểu phải đạt 1 m. Như vậy, ao nuôi các tỉnh đều đạt được yêu cầu này, trừ nhóm hộ không áp dụng BMP Hà Tĩnh. Bảng 1: Đặc điểm ao nuôi Chỉ tiêu Tỉnh BMP KoBMP ĐTBĐ Tính chung Nghệ An 5.719 6.837 5.740 6.099 Hà Tĩnh 6.719 7.326 6.100 6.715 TT-Huế 6.653 8.993 8.970 8.205 Diện tích ao (m 2 ) Tính chung 6.272 7.652 6.930 6.951 Nghệ An 1,2 1,1 - 1,2 Hà Tĩnh 1,1 0,9 - 1,0 TT-Huế 1,1 1,0 - 1,1 Độ sâu ao (m) Tính chung 1,1 1,0 - 1,1 Ghi chú: “-“ không có số liệu 3.1.2. Chuẩn bị ao nuôi Các chỉ tiêu về chuẩn bị ao nuôi như thời gian phơi đáy ao, công lao động, lượng phân vô cơ và bón vôi được trình bày Bảng 2. Về thời gian phơi đáy ao, dao động trong khoảng 5,9 đến 13,3 ngày. Thời gian phơi đáy ao dài nhất là Nghệ An thuộc nhóm hộ điều tra ban đầu (13,3 ngày) và ngắn nhất là Thừa Thiên Huế nhóm hộ không áp dụng BMP. Nếu tính chung cho từng nhóm hộ thì thời gian phơi đáy ao dài nhất nhóm h điều tra ban đầu (9,3 ngày) tiếp đến là nhóm hộ áp dụng BMP (8,3 ngày và cuối cùng là nhóm hộ không áp dụng BMP (7,4 ngày). Như vậy, thời gian phới đáy giữa các tỉnh và các nhóm nông hộ không có sự khác biệt đáng kể và đều nằm trong giới hạn hướng dẫn BMP là từ 7 đến 10 ngày, trừ trường hợp nhóm không áp dụng BMP Thừa Thiên Huế là thấp hơn khoảng này (5,9 ngày) và nhóm hộ điều tra ban đầu Nghệ An là cao hơn (13,3 ngày). Trong phầ n này, công lao động cải tạo, tu sửa ao được tính là số lao động đi thuê. Ngoài ra, lao động gia đình cũng được sử dụng, tuy nhiên không được tính toán đây. Số ngày công Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại học Tây Úc Báo cáo giai đoạn Đánh giá dự án 10 chuẩn bị ao nuôi tăng dần từ nhóm hộ áp dụng BMP (31 công) đến nhóm không áp dụng BMP (44 công) và cao nhất nhóm hộ điều tra ban đầu (57 công). So sánh giữa các tỉnh với nhau cho thấy Hà Tĩnh có số ngày công lao động cho tu sủa và chuẩn bị ao lớn nhất đặc biệt nhóm hộ điều tra ban đầu lên tới 102 công và nhóm không áp dụng BMP là 68 công. Điều này cho thấy hệ thống ao nuôi Tĩnh chưa hoàn thiện nên người dân phải cải tạ o mất nhiều công sức hơn. Ngoài ra, công lao động nhóm hộ điều tra ban đầu cả 3 tỉnh đều cao hơn nhóm hộ áp dụng BMP và không áp dụng BMP. Kết quả này có thể được giải thích là do số liệu điều tra từ năm 2005, sau 3 năm các ao vùng này đã được cải tạo từng năm và ngày càng hoàn thiện hơn nên các năm sau số công lao động cải tạo được giảm dần. Bảng 2 . Các chỉ tiêu về chuẩn bị ao nuôi Chỉ tiêu Tỉnh BMP KoBMP ĐTBĐ Tính chung Nghệ An 8,5 8,7 13,3 10,2 Hà Tĩnh 9,0 7,6 7,3 8,0 TT-Huế 7,5 5,9 7,2 6,9 Thời gian phơi đáy ao (ngày) Tính chung 8,3 7,4 9,3 8,3 Nghệ An 28 34 36 33 Hà Tĩnh 41 68 102 70 TT-Huế 24 30 34 29 Số ngày công chuẩn bị ao (công) Tính chung 31 44 57 44 Nghệ An 32 48 56 45 Hà Tĩnh 23 39 36 33 TT-Huế 46 82 138 89 Lượng phân bón vô cơ (kg/ha) Tính chung 32 56 77 55 Nghệ An 1.342 1.654 2.182 1.726 Hà Tĩnh 1.579 1.762 1.913 1.751 TT-Huế 1.386 1.241 1.302 1.310 Lượng vôi sử dụng (kg/ha) Tính chung 1.436 1.552 1.728 1.572 Lượng phân bón vô cơ dùng trong quá trình chuẩn bị ao chủ yếu là gây màu nước, chuẩn bị thức ăn tự nhiên cho tôm giai đoạn đầu là động, thực vật phù du và ổn định môi trường nước. Lượng phân bón vô cơ trung bình của toàn vùng nghiên cứu là 55 kg/ha. Lượng phân bón vô cơ tăng dần từ 32 kg/ha nhóm hộ áp dụng BMP lên 56 kg/ha nhóm hộ không áp dụng BMP và 77 kg/ha nhóm hộ điều tra ban đầu. Giữa các tỉnh cũng có sự sai khác đáng kể, đặc biệt lượng phân vô cơ Thừa Thiên Huế được sử dụng nhiều nhất, gấp 2 lần so với 2 tỉnh còn lại nhóm áp dụng BMP và không áp dụng BMP và gấp 3 lần nhóm hộ điều tra. Lượng vôi sử dụng trong quá trình chuấn bị ao chủ yếu dùng cải tạo nền đáy, ổn định pH đáy ao. Giữa các nhóm hộ không có sự khác nhau nhiều về lượng vôi bón. Lượng vôi bón tính chung cho toàn vùng đạt xấp xỉ 1,6 tấn/ha. Số lượng vôi tăng dần từ nhóm hộ áp dụng BMP (1,4 tấn/ha), đến nhóm hộ không áp dụng BMP (1,5 tấn/ha) và nhóm hộ điều tra ban đầu (1,7 tấn/ha). So sánh giữa các tỉnh với nhau cho thấy hầu như Thừa Thiên Huế sử dụng vôi ít nhất [...]... 9 10 11 12 Báo cáo giai đoạn Hộ hình Nghệ Hà TT An Tĩnh Huế Hộ tập huấn BMP Nghệ Hà TT An Tĩnh Huế 100 100 100 100 100 100 100 85 85 75 100 90 100 67 100 100 100 100 100 67 100 100 50 85 70 75 75 100 70 80 100 100 67 100 100 67 100 100 100 100 40 50 100 35 60 100 50 20 100 100 67 100 100 100 100 100 100 100 33 100 80 75 55 100 40 60 40 80 65 70 65 100 100 100 100 67 100 100 100 100 100 100 100 100 ... 100 100 100 100 100 100 100 100 80 100 100 100 100 75 100 100 100 100 90 100 100 0 0 100 100 67 100 0 0 100 100 33 100 0 0 100 100 67 100 0 0 50 85 30 100 0 0 65 75 20 100 0 0 85 50 30 Đánh giá dự án 33 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản 1 Trường Đại học Tây Úc Về công tác tẩy dọn ao trước khi nuôi, BMP đề xuất 3 yêu cầu quan trọng là phơi đáy ao, loại bỏ lớp bùn bẩn đáy ao và cày xới đáy ao Thực tế... Vết 0 ,105 0 0 0 Vết Thành phần đất Cát bùn Tỷ lệ C/N đất >6 - - - pH (đất) - Fe tổng (mg/l) Tổng Vibrio Coliform 6-8 - 5 Cát bùn Cát bùn Cát bùn Bùn cát 5 7 5 6 6,5 7,5 1,0 *10 - 1,5 *104 1,7 *105 1,5 *106 1,6 *103 1,2 *103 1,5 *103 1,4 *103 1,4 *104 1,1 *10 2 6,7 1,0 *10 1,8 *10 4 6,0 . Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn HỢP TÁC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN (CARD) 002/05 VIE Tính khả thi của việc áp dụng Quản Lý Thực Hành Tốt (BMP) trong nuôi trồng thuỷ sản. thuỷ sản quy mô nông hộ ở Việt Nam MS 10: Báo cáo đánh giá dự án Phân tích các yếu tố kỹ thuật, kinh tế, xã hội và môi trường của nhóm nông hộ nuôi tôm áp dụng BMP và không áp dụng BMP. triển Nông nghiệp Nông thôn (CARD). Mục tiêu của báo cáo này nhằm “so sánh kết quả sản xuất của nhóm nông hộ áp dụng BMP với nhóm không áp dụng BMP và kết quả điều tra ban đầu của dự án ở 3 tỉnh

Ngày đăng: 22/06/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan