Lý thuyết Nhân tính qua Kinh tạng Pali Thích Chơn Thiện

181 6 0
Lý thuyết Nhân tính qua Kinh tạng Pali  Thích Chơn Thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lý thuyết Nhân tính qua kinh tạng Pàli là đề tài luận án Tiến sĩ do Thượng tọa Thích Chơn Thiện thực hiện và đệ trình tại Ðại học Delhi. Thượng tọa được cấp phát văn bằng Tiến sĩ Triết học trong lễ Tốt nghiệp lần thứ 73, ngày 13 tháng 4 năm 1996. Ngay sau khi được trình bày tại Hội đồng tiền duyệt, luận án được đánh giá rất cao và được yêu cầu xuất bản ngay.

Hịa thượng Thích Chơn Thiện (1942-2016) Lý thuyết Nhân tính qua Kinh tạng Pāli THE CONCEPT OF PERSONALITY REVEALED THROUGH THE PAÑCANIKĀYA Luận án Tiến sĩ Phật học Đại học Delhi, Ấn Độ Thích Chơn Thiện (1996) Việt dịch: Tâm Ngộ (1999) Phiên bản: 27/03/2023 9:05 PM Mục lục Lời giới thiệu Lời nói đầu Phần I: Lời giới thiệu tổng quát I.1 Chương 1: Dẫn nhập I.1.1: Nhan đề giới thiệu đề tài I.1.2: Phạm vi đề tài I.2 Chương 2: Duyên khởi thật I.2.1: Tư tưởng xã hội Ấn trước thời đức Phật I.2.2: Con đường đến chân lý đức Phật Phần II: Giáo lý Duyên-Khởi II.1 Chương 1: Ý nghĩa Duyên-khởi II.1.1: Duyên, Duyên khởi, Năng duyên, Sở duyên II.1.2: Ý nghĩa 12 chi phần Duyên khởi II.1.3: Sự vận hành 12 chi phần Duyên khởi II.2 Chương 2: Sự soi sáng Duyên khởi II.2.1: Nhân sinh quan vũ trụ quan II.2.2: Duyên khởi vấn đề cá nhân II.2.3: Cá nhân môi sinh II.2.4: Cá nhân giá trị người Phần III: Lý thuyết Nhân tính qua Kinh tạng Pàli III.1 Chương 1: Các lý thuyết Nhân tính đương thời III.1.1: Lý thuyết Nhân tính III.1.2: Các nét đặc trưng Nhân tính III.1.3: Lược qua lý thuyết Nhân tính tiêu biểu III.2 Chương 2: Con người năm uẩn III.2.1: Ý nghĩa năm uẩn III.2.2: Sự vận hành năm uẩn III.2.3: Năm Thủ uẩn vấn đề khổ đau hạnh phúc Phần IV: Năm Thủ uẩn vấn đề cá nhân IV.1 Chương 1: Dục vọng cá nhân IV.1.1: Ham muốn cõi Dục IV.1.2: Ham muốn phái tính IV.1.3: Ham muốn hữu IV.1.4: Ham muốn vơ hữu IV.1.5: Cái nhìn trí tuệ IV.2 Chương 2: Năm Thủ uẩn giáo dục cá nhân IV.2.1: Giáo dục cá nhân IV.2.2: Năm Thủ uẩn Nghiệp cũ, Nghiệp IV.2.3: Tu tập Năm Thủ uẩn Giáo dục Phần V: Kết luận V.1 Chương 1: Hướng Văn hóa Giáo dục V.1.1: Hướng Giáo dục V.1.2: Hướng Văn hóa V.2 Chương 2: Giải đáp cho khủng hoảng V.2.1: Giải đáp cho "Khủng hoảng tư tưởng" V.2.2: Giải đáp cho "Khủng hoảng dục vọng" V.2.3: Giải đáp cho "Khủng hoảng tim" V.2.4: Giải đáp cho "Khủng hoảng cảm xúc" V.2.5: Giải đáp cho "Khủng hoảng đạo đức" V.2.6: Giải đáp cho "Khủng hoảng môi sinh" V.2.7: Giải đáp cho "Khủng hoảng giáo dục"  Lời Giới Thiệu "Lý thuyết Nhân tính qua kinh tạng Pàli" đề tài luận án Tiến sĩ Thượng tọa Thích Chơn Thiện thực đệ trình Ðại học Delhi Thượng tọa cấp phát văn Tiến sĩ Triết học lễ Tốt nghiệp lần thứ 73, ngày 13 tháng năm 1996 Ngay sau trình bày Hội đồng tiền duyệt, luận án đánh giá cao yêu cầu xuất Qua năm phần luận án, tác giả miêu tả, diễn giải phân tích Giáo lý Duyên khởi Ðức Phật trình bày cách hệ thống khái niệm Nhân tính năm kinh Nikàya mà tác giả xem để phát người vật hữu thể phải chịu chi phối luật Duyên khởi nên người tập hợp năm uẩn vốn Khổ, Vô thường Vô ngã Và thế, gọi Nhân tính khơng khác vận hành liên tục năm uẩn chẳng dính dáng đến Tơi, Của tơi Tự ngã tơi Do đó, chấp chặt vào nhân tính bất ổn định huyễn giả ln ln tạo khổ đau gây phiền hà cho hoạt động người Chính từ quan điểm này, tác giả đề nghị nhìn văn hóa, giáo dục nêu số giải đáp cho khủng hoảng Trong tác phẩm xuất Thượng tọa vòng ba chục năm qua, nhiều tác phẩm dùng làm sách giáo khoa, giáo tài Trường, Viện Học viện Phật giáo Việt Nam Trong nỗ lực sưu tập cơng trình giá trị để giới thiệu cho giới trí thức Phật giáo chúng tơi thật biết ơn tác giả chấp thuận cho công bố công trình Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam Tháng 02 năm 1999 Lời Nói Ðầu Với Phật tử, Phật giáo thường hiểu tôn giáo hay nếp sống đạo đức Có khảo luận xem Phật giáo đường giáo dục Ngay tác phẩm giáo dục tiếng, "Các Lý thuyết Nhân tính" Calvin S Hall Gardner Lindzey xuất lần thứ ba, năm 1991, có chương trình "Tâm lý học Ðơng Phương" bàn Thắng Pháp (Abhidhamma) qua mười sáu trang giấy, lý thuyết Nhân tính phương Ðơng Trong cơng trình biên khảo này, nỗ lực tác giả trình bày lời đức Phật dạy qua Kinh Tạng Pàli lý thuyết Nhân tính làm sở xây dựng hướng văn hóa, giáo dục Tác giả mở đầu tác phẩm từ khủng hoảng xã hội đến lý thuyết Nhân tính đức Phật để tìm giải đáp cho khủng hoảng xã hội Tác giả biết khó khăn phải vượt qua cơng trình biên khảo, với khích lệ giáo sư cố vấn, Thượng tọa tiến sĩ Satyapàla, tin tưởng tiến hành biên khảo, sau đề tài luận án Hội đồng Khảo cứu Văn khoa, đại học Delhi chấp thuận ngày 16/02/1994 Tác phẩm chia năm phần: Giới thiệu đề tài Duyên khởi thật Lý thuyết Nhân tính qua Kinh Tạng Pàli Năm thủ uẩn vấn đề cá nhân Kết luận: Một hướng cho giáo dục, văn hóa giải đáp cho khủng hoảng Tác giả nhìn người hữu duyên mà sinh, trình trở thành, mà khơng thực thể có chất thường Tác giả hi vọng tác phẩm đem lại hữu ích cho giới giáo dục Hồn thành cơng trình này, tác giả chân thành ghi ân Phân khoa trưởng phân khoa Phật học, Ðại học Delhi, tiến sĩ K T S Sarao; giáo sư cố vấn, tiến sĩ Satyapàla, quí vị giáo sư, giảng sư Phân khoa Phật học Tác giả trân trọng ghi ân quan Văn hóa I.C.C.R Chính phủ Ấn Ðộ tặng học bổng M.Phil Ph.D Trân trọng ghi ân Chính phủ Việt Nam cho phép xuất ngoại du học, trân trọng ghi ân Hịa thượng Thích Minh Châu, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam, khích lệ tác giả nghĩ đường giáo dục Phật giáo Sau cùng, tác giả trân trọng ghi ân tác giả tác phẩm cung cấp nhiều tư liệu biên khảo giá trị cho luận án Tỷ kheo Thích Chơn Thiện (Nguyễn Hội)  Phần I Giới thiệu tổng quát I.1 Chương Dẫn nhập I.1.1: Nhan đề giới thiệu đề tài: Giáo dục thường hiểu làm nên văn hóa văn minh xứ sở Các cơng trình sáng tạo suối nguồn văn minh, vai trò xây dựng phát triển xã hội giáo dục nguồn suối văn hóa dân tộc Giáo dục, văn hóa, văn minh sản phẩm tư người Trong thời đại, người ước mong an ổn, hịa bình hạnh phúc Vì thế, văn hóa giáo dục phải đem lại an ổn, hịa bình hạnh phúc cho người Một hệ thống văn hóa, giáo dục phải xây dựng sở hệ thống triết lý, tâm lý mẫu người giáo dục lý tưởng Các vấn đề giáo dục quan yếu này, theo quan điểm tác giả phải xuất phát từ lý thuyết Nhân Tính lý tưởng nói lên thật người đời, mối liên hệ tách rời người đời Như biết, văn minh nhân loại rơi vào khủng hoảng Các nước tiên tiến tập trung phát triển kỹ nghệ nặng, nhẹ, đặc biệt đại kỹ nghệ Các nước phát triển đường kỹ nghệ hóa Tất đặt trọng tâm vào phát triển kinh tế, nghĩa quan tâm nhiều đến sản phẩmvà lợi tức mà bỏ quên phát triển hướng sống tâm linh đạo đức Hướng phát triển ràng buộc với tâm tham chấp thủ người đem lại cho giới chiến tranh nóng, lạnh 165 Với đường giáo dục đó, việc đánh giá khả học tập học viên, thưởng, phạt, thi cử v.v cần xét lại cho phù hợp với hướng giáo dục Tác giả thiết nghĩ, điều nêu chấp nhận, đường giáo dục người tồn diện, nhân trí tuệ xuất tồn Do người sống vốn không mang lại nhãn hiệu nào, nên đường giáo dục không mang nhãn hiệu Do khơng mang nhãn hiệu nào, nên đường hướng giáo dục cho người thời đại Do người vận hành Năm thủ uẩn, nên khơng phải tạo hình ảnh Nhân Tính cho mẫu người giáo dục nào: với cá nhân, ý nghĩa đời sống với giây phút sinh mà không tham đắm nó: sống vậy, người thể nhận an lạc hạnh phúc thân tâm; ý nghĩa sống khơng phải tư hay mong ước: tư hay mong ước tạo hình ảnh sống vốn chết chóc Do cá nhân chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa, nên giáo dục cịn có vai trị khác giúp cá nhân nhận rõ ảnh hưởng ngăn che tâm thức mình, ám ảnh khiến khơng thấy rõ thật thật Năm thú uẩn để loại bỏ Nếu u cầu thực hiện, đường giáo dục nhìn nhận giáo dục nhân bản, thực tại, trí tuệ sáng tạo Ðây ý nghĩa đường giáo dục V.1.2 Hướng văn hóa Từ hướng giáo dục, hướng văn hóa phát sinh Như phần trích dẫn (V.1.1.) Albert Einstein, nhà khoa học sáng tạo, nghĩ giữ vai trò trì, trao truyền phát triển văn hóa từ hệ sang hệ khác 166 Từ điển ‘the Random House College’ định nghĩa văn hóa ‘Tồn thể đường hướng sống nhóm người xây dựng nên truyền thừa từ hệ sang hệ khác’ Tác giả thiết nghĩ, văn hóa hiểu toàn thể phương diện sống nhóm người tạo thành giáo dục cơng trình sáng tạo để thích ứng với thiên nhiên liên tục cải thiện Theo nghĩa này, hướng văn hóa bàn đến Như đề cập, hướng văn hóa đương thời nhân loại bị chế ngự tư hữu ngã vốn tạo ý nghĩa tốt xấu, mất, thành công thất bại, thua v.v Các nghĩa xuất đời cuồng phong làm cho thuyền đời nhân loại chao đảo biển khổ đau: ý nghĩa tác động vào tâm thức người làm cho phiền não khởi sinh; phiền não lại che mờ nhìn vật người khiến không thấy thật, khiến tâm người không an trú đựợc vào giây phút sinh, kéo người khỏi đời sống chân thật, đời sống chân thật hữu sinh Tư hữu ngã khơi dậy tâm người tư tưởng ‘tôi hữu’, ‘tôi hữu này’, ‘tôi hữu kia’, ‘tôi không hữu này’, ‘tôi không hữu kia’, ‘tôi hữu’ , ‘mong tơi hữu’ v.v Do đó, tưởng cội nguồn dục ái, hữu vô hữu ái, sân hận si mê v.v Chúng dẫn dắt nhân loại đến sầu, bi, khổ, ưu, não Sự vận hành tư hữu ngã thế! Theo giáo lý Duyên Khởi, tư hữu ngã vô minh, vận hành vận hành Vơ minh: sinh khởi Duyên Khởi dẫn đến khổ đau, thật văn hóa đương thời Do đó, tư hữu ngã diện định thân phận khổ đau nhân loại Nếu tìm 167 kiếm hạnh phúc mà nỗ lực dựa vào tư hữu ngã hạnh phúc khỏi tầm tay Nền văn hóa đại thế! Thực ra, nỗ lực người xây dựng văn hóa để đạt mục tiêu sau đời sống: chân hạnh phúc Thế nên, để đạt mục tiêu thân người phải thay tư hữu ngã đoạn diệt vơ minh, hay trí tuệ: hành vi người phải đặt vào vận hành tư vô ngã đức Phật dạy Sự vận hành mở văn hóa mới, hay hướng văn hóa, dẫn đến đoạn diệt khổ đau Ðây hạnh phúc Tư vô ngã hoạt động nhà kiến trúc thông thái nhiệt tình xây dựng nhiều phương diện cho đời là: * Phương diện quan trọng đời sống, gọi cơng trình kiến thức quan trọng nhất, tình thương yêu sống: tình yêu nhân loại, tình yêu quê hương, tình yêu thương bố mẹ, tình yêu thương vợ chồng, tình yêu thương cái, tình yêu thương bà con, láng giềng v.v Tình yêu thương trí tuệ dẫn đạo (Chánh kiến Chánh tư duy) thấy rõ thật vô ngã vạn hữu Tình u thương dập tắt nhiều ngun nhân đời * Cơng trình kiến trúc đem lại chân nghĩa danh từ ‘trung thành’ ‘cơng bằng": nhóm Giới - hay Chánh ngữ, Chánh nghiệp Chánh mạng - chân nghĩa Nếu người thể Chánh ngữ, Chánh nghiệp Chánh mạng, người đường ‘trung thành’ ‘công bằng’ cách trung thành: Chánh nghiệp bao hàm ý nghĩa ‘công bằng’; Chánh ngữ có nghĩa ‘trung thành’ Nhóm Giới tự có ý nghĩa đạo đức, luân lý nhân đạo * Tư vô ngã dẫn đến hạnh phúc nêu rõ rằng: hạnh phúc cá nhân tập thể, văn hóa - truyền thống xứ 168 sở hai vấn đề riêng biệt: trường hợp văn hóa truyền thống khơng đem lại hạnh phúc cho cá nhân tập thể, văn hóa truyền thống phải đánh giá lại cải thiện * Tư vô ngã giúp người thấy rõ cộng tồn người môi sinh, nên, người bảo vệ môi sinh khỏi nhiễm khỏi chiến tranh gây tàn phá ô nhiễm * Tư vô ngã mở hướng tư duy, với người, tạo khái niệm giá trị cho nghệ thuật, kiến trúc, hội họa v.v phục vụ hạnh phúc người Các phương diện sống nói tạo nên văn hóa mới, hay hướng văn hóa, cho hịa bình hạnh phúc Thế giới rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng; khủng hoảng xã hội khủng hoảng mơi sinh Nếu hướng văn hóa khơng thay đổi người khơng thể giải khủng hoảng đó, nhân loại bị đánh chìm vào đại dương khủng hoảng Ðã đến lúc giới phải chọn lựa vận hành tư hữu ngã tư vô ngã Niềm tin tác giả rõ ràng đặt vào vận hành tư vơ ngã Ðiều tiếp tục trình bày Chú thích: (1) : E F Schumacher, "Small is Beautiful", An Abacus book, Little Brown an Company (UK), Limited, London, 1993, p.77 (2) : Ibid p.78 (3) : Introduction of "Small is Beautiful" by the Publishing house (4) : Albert Einstein, "Ideas and Opinions", Crown Publishers Inc., 1954, 11th impression, 1993, p.60 (5) : Ibid., p.66 169 (6) : Bertrand Russell, "Education and the Social Order", Unwin paperback, London, Sydney, Wellington, Printed in Great Britain, by Cox & Wyman Ltd, Reading, Reprinted 1988, p.21  170 V.2 Chương Giải đáp khủng hoảng đương thời Tư tác nhân hành động Do tà tư mà tà nghiệp sinh, gây rối loạn khủng hoảng tâm thức người, xã hội, rối loạn, khủng hoảng lại dấy khởi , việc kiếm tìm giải đáp ngày trở nên phức tạp Tuy nhiên, tác giả tin tưởng rằng, với tâm lớn, nhân loại giải tất cách đổi hướng vận hành tư V.2.1: Giải đáp cho 'khủng hoảng tư duy' Khủng hoảng cá nhân xã hội khủng hoảng tư cá nhân Từ xa xưa, tư xem thước đo hữu: ban phát giá trị cho vật Nó sử dụng phương tiện chủ yếu để tìm kiếm chân lý hạnh phúc Nhưng, tạo cho vật tự ngã (self) tưởng tượng, vật thực khơng có tự ngã Từ đây, tư người tạo giới giá trị tưởng tượng đầy dẫy mâu thuẫn rối loạn Càng dấn thân sâu vào giới giá trị tưởng tượng ấy, người chìm vào bóng tối tư khủng hoảng gọi ‘khủng hoảng tư duy’ Với tư hữu ngã, người thấy vật có ngã tính thường hằng, chấp thủ Thấy gọi ‘điên đảo kiến’ che mờ tâm thức khiến không thấy thực tự thân Thế nên, đường giải ‘khủng hoảng tư duy’ khỏi ‘điên đảo kiến’ hay vào ‘chánh kiến’ thấy rõ thật Duyên Khởi có mặt khắp vạn hữu Thấy vậy, người 171 nhận rằng: tư hữu ngã trống rỗng; dục vọng từ từ hữu ngã mà khởi; giới ngã tướng rỗng không, tham, sân, si liên quan với giới rỗng khơng: người giải khỏi trói buộc chúng Ðây lời giải đáp ‘khủng hoảng tư duy’ mà người mong đợi Khơng có bí mật dục vọng, khổ đau hay hạnh phúc người v.v ngoại trừ tư hữu ngã Dập tắt tư hữu ngã dập tắt ‘cuộc khủng hoảng tư duy’ V.2.2: Giải đáp cho 'khủng hoảng dục vọng' Tư hữu ngã gây khủng hoảng khác: từ tư duy, dục vọng dấy khởi gây rối loạn cho tâm thức người tác giả bàn mục (II.1.2) tác phẩm Con người diện đời người khát nước biển khơi uống nước mặn Càng uống khát khát uống Uống nước mặn khơng phải lời giải đáp cho người khát Tương tự người đời: ham muốn cảm giác vật lời giải đáp cho nỗi khổ đau Ðây gọi ‘khủng hoảng dục vọng’ hay ‘điên đảo tâm Rơi vào ‘điên đảo tâm’, người thường không chọn lựa khác tiếp tục ham muốn: ham muốn tăng trưởng mạnh đến độ thấy thực nghĩa sống, khơng thấy lối Giáo lý Dun Khởi, Năm thủ uẩn Tứ thánh đế Phật Giáo nói lên thật: ‘dục vọng nguyên nhân khổ đau’, đường thoát ly khổ đau đường chấm dứt dục vọng bàn (IV.2.1.) Như thế, tư hữu ngã diệt, ‘khủng hoảng dục vọng’ diệt; tư vơ ngã vận hành, ‘khủng hoảng 172 dục vọng’ đến chấm dứt Ðây giải đáp cho ‘khủng hoảng dục vọng’ Ngoài khủng hoảng trên, số khủng hoảng khác xuất diện tư hữu ngã phần trình bày đề cập V.2.3: Giải đáp cho 'khủng hoảng tim' Tư hữu ngã có chiều hướng gán cho hữu ngã tính thường Ðối với tình yêu dành cho bố mẹ, gọi la ‘hiếu’, định nghĩa ‘hiếu’ bổn phận mà người trai / gái phải chu tất bố mẹ Nếu bổn phận khơng người thể hiện, người không xứng đáng làm người Ðấy ý nghĩa ‘hiếu’ theo Khổng giáo Ðối với tình yêu dành cho xứ sở, gọi ‘trung’ định nghĩa ‘trung’ bổn phận người công dân phải làm cho xứ sở, hay quốc vương Nếu người công dân không thi hành bổn phận khơng xứng đáng diện đời Ðó nghĩa chữ ‘trung’ theo nhà Khổng học Với tình u dành cho người u, gọi ‘tình’, định nghĩa ‘tình’ mối liên hệ tình cảm thân thiết địi hỏi vợ / chồng có bổn phận lo cho Nếu người vợ / chồng không chung thủy với người yêu lý nào, vợ / chồng người có lỗi, khơng xứng mặt đời Như ý nghĩa chữ ‘tình’ theo nhà Khổng học Tuy nhiên, đời sống có phức tạp người có nhiều lúc gặp phải tình mà khơng thể thi hành bổn phận bố mẹ, xứ sở, vợ / chồng; tình đó, người ‘bất hiếu’, ‘bất trung’ hay ‘bạc tình’ khổ tâm phải chọn lựa, gây khổ đau đến tồn Ðấy trường hợp bi kịch khái niệm ‘hiếu’, ‘trung’ ‘tình’ v.v gây 173 Thế nên, trường hợp - nhiều trường hợp xẩy lịch sử người Trung Hoa Việt Nam; câu chuyện ‘Le Cid’ văn học Pháp mẩu chuyện điển hình - Con người cần nghe theo tiếng gọi tim, mà theo tiếng gọi khái niệm tưởng tượng Ở khơng có chọn lựa tốt đẹp, chọn lựa đầy nước mắt tư hữu ngã gây Theo tư vơ ngã, ‘hiếu’, ‘trung’ hay ‘tình’ ‘duyên’ mà sinh, vô ngã; chúng cần định nghĩa lại ý nghĩa cởi mở để thể nhân bản, hữu ích cho cá nhân hạnh phúc cho cá nhân Ngoài ra, số phong tục, tập quán, số luật lệ xã hội, hay số kỷ luật học đường đem lại nước mắt cho người cần đánh giá lại hầu để cá nhân sống hạnh phúc người V.2.4: Giải đáp cho 'khủng hoảng tình cảm' ‘Khủng hoảng tim’ nói lý bên ngồi người gây Cịn có phương diện khác ‘khủng hoảng tim’ lý nội cá nhân gây ra, thói quen tình cảm gọi ‘khủng hoảng tình cảm’ Sự khủng hoảng vận hành qua nhiều mặt: ‘Văn hóa đương thời tư hữu ngã tạo nên, ảnh hưởng mạnh mẽ đến tâm thức người: tư duy, cảm giác, cảm thọ Văn hóa trở nên thân thiết với người đến xem thực tại: người khơng thể từ bỏ nó, hay từ bỏ phần nó, người nhận sai lầm, hay khổ đau, nhận rõ ràng có đường sống tốt đẹp tư vô ngã dẫn đạo Sự kiện gọi ‘điên đảo tình’ hay ‘khủng hoảng tình cảm’ * Mọi giá trị văn hóa tạo trở nên gần gũi với người dù thường đem đến cho người nước 174 mắt giá trị điên đảo chúng Nhưng, người thích hữu với chúng hữu với giá trị * Con đường giáo dục cũ bất toàn, khó cho người nghĩ đến hướng giáo dục để thực đường Sự việc xảy ‘điên đảo tình’ người * Trường hợp người Phật giáo, đến họ nhận thật đời sống khác hẳn với họ tin tưởng, họ rời bỏ niềm tin cũ để đến với thật: gọi ‘điên đảo tình’ Hiện tượng ‘điên đảo tình’ đơn giản thật ngăn che tâm thức đầy nguy hại Lời giải đáp cho điên đảo phải thực hành lập lập lại nhiều lần nhìn trí tuệ để có niềm xúc cảm thay cho tập quán tình cảm cũ V.2.5: Giải đáp cho 'khủng hoảng đạo đức' Ðạo đức hay luân lý giá trị sống tư hữu ngã tạo Ðạo đức hiểu ‘những điều nên làm’ ‘những điều khơng nên làm’ cho cá nhân, gia đình, cộng đồng xứ sở, vốn sản phẩm tư người Nên, có mặt ‘khủng hoảng tư duy’ liền có mặt ‘khủng hoảng đạo đức’ ‘Khủng hoảng tim’ đạo đức, liên hệ với đạo đức; ‘khủng hoảng tim’ xuất ‘khủng hoảng đạo đức’ xuất Ở phương diện khác xã hội người, đạo đức hiểu mối liên hệ người với người xã hội; kinh tế phát triển nhanh, mối liên hệ hẳn phải thay đổi ý muốn người Tương tự, sách hay thể chế trị thay đổi, mối liên hệ 175 trì theo nếp cũ Ðiều gây ‘khủng hoảng đạo đức hay luân lý’ Nếu người sống theo lời dạy đức Phật Bát thánh đạo xem Giới uẩn đạo đức đời, khơng có ‘khủng hoảng đạo đức’ dù đời sống có đổi thay Ðây lời giải đáp cho ‘khủng hoảng đạo đức’ Giới uẩn nếp sống không mang nhãn hiệu Nó khơng có ý nghĩa tơn giáo nên áp dụng vào nhà trường cho học viên mà khơng có kỳ thị Phải đến lúc giáo dục chấp nhận Giới uẩn đạo đức học đường đại? V.2.6: Giải đáp cho 'khủng hoảng môi sinh' ‘Khủng hoảng mơi sinh’ vấn đề nóng bỏng mà nhân loại quan tâm Như tác giả nói đến (II.2.3.), khủng hoảng mơi sinh ô nhiễm môi sinh phóng xạ, phân hạch, bụi bặm thiên nhiên, cháy rừng, giao thông vận tải, thiêu đốt, nguồn khác Ðây hậu phát triển nhanh kỹ nghệ, đầu tác phẩm nói, có hại; hậu thiếu trách nhiệm mơi sinh người, dẫn đến tận diệt loài người tương lai gần Như vậy, bảo vệ môi sinh cần thực sớm tốt Một triết lý đường giáo dục mơi sinh cần thiết để đặt vấn đề sau đây: * Giáo dục người nhận thức mối liên hệ mật thiết người thiên nhiên qua giáo lý Duyên Khởi Năm uẩn người tự nguyện bảo vệ mơi sinh * Giải thích hiểm họa ô nhiễm môi sinh gây 176 * Chỉ rõ ham muốn người lợi lộc uy quyền gây khổ đau cho người * Gợi ý phải làm cho việc bảo vệ mơi sinh Một triết lý giáo dục thế, tác giả trình bày qua suốt tác phẩm, tìm thấy từ Duyên Khởi Năm thủ uẩn Ðây giải đáp cho ‘khủng hoảng môi sinh’ cho an sinh trái đất V.2.7: Giải đáp cho 'khủng hoảng giáo dục' Thật hiển nhiên thứ khủng hoảng có mặt có mặt nguyên nhân gọi ‘Khủng hoảng giáo dục’ Nếu giáo dục không xây dựng sở lý thuyết Nhân Tính đắn tạo nên nhìn trí tuệ, lệch hướng việc truyền đạt kiến thức trống rỗng điều giáo dục khơng thích hợp cho học viên, đem lại khổ đau cho đời Do bị chế ngự tư hữu ngã tướng hữu ngã, tiêu chuẩn giá trị giáo dục tạo giới tưởng tượng để sống, mà khơng phải thực Con người mong chờ từ giới thất vọng định mệnh! Con người mong chờ từ kinh tế, trị, cạnh tranh v.v với tham, sân, si, hận thù v.v , xây dựng trái đất thị trường thực phẩm khổng lồ, thị trường vũ khí giết người hàng loạt v.v đem lại tàn lụi sợ hãi? (!) Nếu giáo dục đặt sở tư vô ngã xem người hữu duyên sinh Năm thủ uẩn, mà thực thể (entity), giáo dục tìm đường hướng cho việc ‘dạy người gì’ ‘dạy nào’?: vai trò giáo dục giúp đỡ người thấy rõ thật mình, thật giới, loại 177 bỏ nguyên nhân phiền não, khổ đau để hạnh phúc Ðây giải đáp xác đáng cho ‘khủng hoảng giáo dục’ Ðấy khủng hoảng xã hội giải đáp cho khủng hoảng Lịch sử nhân loại chứng tỏ tư hữu ngã nhị nguyên tính chế ngự văn hóa nhân loại trái đất ba mười kỷ, khổ đau sanh, già, bệnh, chết tham chấp thủ người gây cịn ngun đó, mâu thuẫn, đấu tranh, thất vọng, tàn hại sợ hãi người ngày gia tăng mà khơng có giải đáp Nhân loại cịn mong chờ văn hóa ấy? Những lời đức Phật dạy kinh tạng Pàli khơi gợi đường tư vô ngã vốn khác hẳn quan điểm tôn giáo triết lý khác Con đường tư khơng nhìn người hay giới thực thể có chất thường hằng, mà hữu duyên sở duyên, đem đến cho nhân loại hạnh phúc lời giải đáp hữu ích đường tư đem áp dụng vào đời sống thực Những lời dạy sử dụng trường học, đại học mơn học ngành triết học: triết lý giáo dục, tâm lý giáo dục, tâm lý trị liệu ngành giáo dục, hay lý thuyết Nhân Tính Tại lại khơng thể? - Con đường tư ấy, hay nhìn vật ấy, giúp giáo dục điều chỉnh lại lý thuyết Nhân Tính vốn phi thực, điều chỉnh lại tinh thần giáo dục cạnh tranh vốn gây tổn hại đến tinh thần hợp tác; đường tư giúp sinh viên, học sinh phát triển tư độc lập sáng tạo, xóa tan vấn đề phiền não đời sống ngày cách hữu hiệu; sau cùng, đường tư đề bạt tiêu chuẩn giá trị đạt sở hạnh phúc cá nhân cộng đồng mà khơng phải ln lý, đặt sở trí 178 tuệ mà kiến thức tưởng tượng, đặt sở tình người nhân mà hận thù đấu tranh v.v Ðây lý tác giả chọn đề tài ‘Lý thuyết Nhân Tính hiển lộ qua Kinh tạng Pàli’ làm đề tài luận án tiến sĩ Phật học Khi chọn đề tài này, tác giả nhận thức rõ khó khăn việc trình bày giáo lý Phật giáo đường sống đường giáo dục cho người đời, khó khăn việc thuyết phục tha nhân chấp nhận đường sống giáo dục Nhưng khó khăn khơng có nghĩa khơng thể, nên tác giả tự thuyết phục tiến hành cơng trình biên khảo với niềm tin Hãy để cơng trình thử thách, tác giả thiết nghĩ ‘Cái đến đến’  179

Ngày đăng: 02/01/2024, 13:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan