Bài giảng Khoa học đất

249 4 0
Bài giảng Khoa học đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI Trang 2 MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC • Môn học trang bị cho sinh viên các kiến thức về bản chất củađất, là một thực thể tự nhiên và mơi trường để cây phát triển.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI KHOA KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC BỘ MÔN KỸ THUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC MÔN HỌC KHOA HỌC ĐẤT (30T- tín chỉ) Giảng viên: Nguyễn Thị Hằng Nga Email: nt_hangnga@tlu.edu.vn Điện thoại: 0912830426 HÀ NỘI, 2021 MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC • Mơn học trang bị cho sinh viên kiến thức chất đất, thực thể tự nhiên môi trường để phát triển • Ngồi ra, cịn trang bị kiến thức liên quan đển trình hình thành đất, giới thiệu tính chất vật lý, hóa học, sinh học đất, chu trình chuyển hóa lượng đất thơng qua mối quan hệ đất, nước, khơng khí, sinh vật, vi sinh vật • Thơng qua kiến thức mơn học, sinh viên hiểu tầm quan trọng đất ứng dụng khoa học đất lĩnh vực kỹ thuật tài nguyên nước, nông nghiệp qui hoạch nơng thơn NỘI DUNG MƠN HỌC Chương Nội dung Chương Đất, môi trường để phát triển Các nhân tố cần cho phát triển trồng Quan hệ đất rễ Độ phì nhiêu sức sản xuất đất Chương Quá trình hình thành đất 2.1 Đá mẹ 2.2 Sự hình thành đất 2.3 Đất thể tự nhiên Chương Đặc tính vật lý đất Chương Nước đất Chương Sinh học đất Chương Đặc tính hố học đất Chương Phân loại đất đất Việt Nam Giáo trình sách tham khảo [1] Khoa học đất (lưu hành nội bộ) Trường Đại học Thủy lợi, Bộ môn Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên [2] Phản ứng trồng với môi trường (lưu hành nội bộ) Trường Đại học Thủy lợi, Bộ môn Quản lý Tài nguyên Thiên nhiên [3] Bài giảng quản lý trồng đất, 2011 [4] Giáo trình Kỹ thuật nơng nghiệp, NXBNN, Hà Nội, 2004 [5] Canh tác đất dốc bền vững NXBNN, 2005 Đánh giá • - Điểm q trình: 30% (nội dung đánh giá) Kiểm tra lớp Tiểu luận- trình bày theo nhóm Tham gia phát biểu lớp Kiểm tra kết thúc mơn học • Điểm thi kết thúc: 70% - Hình thức thi: viết - Thời gian: 60 phút CHƯƠNG ĐẤT, MÔI TRƯỜNG ĐỂ CÂY PHÁT TRIỂN 1.1 Chức đất hệ sinh thái Cung cấp nước, ôxi chất dinh dưỡng cho thực vật Phân hủy chất hữu cơ, chất thải Chức đất HST 3 Là môi trường cho sinh vật đất phát triển Cvà hệ thống lọc quan trọng 5 Là tảng định cư hoạt động tổ chức sản xuất 1.2 Phẫu diện đất lớp đất 1) Phẫu diện đất: - Mặt cắt thẳng đứng qua lớp (mặt cắt đất) - Nhìn vào phẫu diện đất thấy được: Lịch sử hình thành hướng phát triển 2) Tầng đất Lớp đất có cấu tạo tính chất tương đối đồng khác với lớp đất tiếp giáp - Tầng đất (solum) – Tầng phẫu diện, chịu phong hóa nhiều 1.2 Phẫu diện đất lớp đất 2) Tầng đất - Tầng phong hóa (Regolith - mantle rock) – Phần bên lớp đá cứng - Đá mẹ (parent material) – Mỗi loại đất hình thành nhờ q trình phong hóa từ loại đá định - Đá gốc (bed rock) – Tầng đá cứng 1.2 Phẫu diện đất lớp đất Phẫu diện đất: Tầng A Tầng đất Tầng B Tầng phong hoá Tầng C Tầng đá cứng Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (1) Nhóm đất phù sa (P) - Fluvisols (FL) + Đất phù sa trung tính chua (P) - Eutric Fluvisols (FLe): • Điều cần lưu ý nên tăng cường chất lượng làm đất để phát huy độ phì tiềm tàng đất; tiết kiệm đất canh tác, hạn chế đến tối đa tượng sử dụng đất vào mục đích phi nơng nghiệp Đồng thời ý chống thối hóa nhiễm đất vùng quanh đô thị khu cơng nghiệp Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (1) Nhóm đất phù sa (P) - Fluvisols (FL) + Đất phù sa chua (Pe) - Dystric Fluvisols (FLd): • Đất phù sa chua đơn vị đất phổ biến Việt nam nhóm đất phù sa suốt từ Bắc vào Nam, thường bao quanh loại đất phù sa trung tính chua hai tam giác châu lớn chiếm đại phận diện tích nhóm đất phù sa vùng đồng ven biển miền Trung Đây loại đất chủ lực để giải lương thực cho người, cho chăn nuôi xuất Đất phù sa chua chiếm hầu hết diện tích đất phù sa vùng duyên hải Trung Bộ từ hệ thống sông Mã đến sông Quao, sông La Ngà, vựa lúa trung bình nhỏ miền Trung sử dụng đa dạng: Lúa; Hoa màu, cơng nghiệp ngắn ngày • Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (1) Nhóm đất phù sa (P) - Fluvisols (FL) + Đất phù sa chua (Pe) - Dystric Fluvisols (FLd): • Những vùng đất cao chủ động tưới tiêu nông dân xen thêm vụ trồng cạn để có rau vụ đơng (xuất khẩu, chăn ni) họ đậu bồi dưỡng đất Với tính chất đất thích nghi rộng nên nhiều vùng đất phù sa phát triển thuốc, dâu tằm, mía đặc sản khác, ăn có giá trị cam, quýt, nhãn, vải, Về yêu cầu, đôi với việc tăng cường chủ động tưới tiêu, cần tăng cường bón cân đối dinh dưỡng (vì đất thường thiếu cân đối NPK), đồng thời bón phân hữu để nâng cao hàm lượng mùn cho đất bón vơi để hạ dần độ chua đất • Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (2) Nhóm đất cát (C) - Arenosol (AR) • Phần lớn diện tích đất cát tập trung thành dải chạy dọc bờ biển miền trung từ Thanh Hóa đến Bình Thuận rải rác số vùng ven biển Bắc Nam Hướng cải tạo: • Tùy theo địa hình điều kiện thủy lợi mà trồng lúa, loại hoa màu, đậu đỗ, mía, nơi cao trồng lâu năm loại • Trước hết phải ý tới thủy lợi để đảm bảo đủ nước, khu trũng đưa vào trồng lúa nước để đáp ứng phần nhu cầu lương thực chỗ • Về phân bón cần ý tăng cường hữu để tăng mùn tạo kết cấu Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (3) Nhóm đất mặn (M) - Salic Fluvisols (FLS) Solonchaks (SC) • Phân bố chủ yếu ven biển đồng Nam Bộ (như tỉnh Minh Hải, Bạc Liêu, Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Tiền Giang, ), đồng Bắc Bộ (Nam Định, Thái Bình, Hải Phịng ) đồng tỉnh miền Trung + • Đất mặn sú vẹt đước (Mm) - Gleyi Salic Fluvisols (FLsg) • Chủ yếu ven biển Nam Bộ, nhiều Cà Mau Hàng ngày đất chịu ảnh hưởng trực tiếp biển thủy triều dâng Đất nên ưu tiên cho lâm nghiệp phát triển rừng sú, vẹt, đước, ngồi tác dụng chắn gió, chắn sóng, cung cấp củi, gỗ, rừng cịn góp phần cố định đất, tăng cường lắng đọng phù sa làm cho đất cao dần, chặt dần, tiến tới thoát khỏi ảnh hưởng thủy triều Khi đất mặn dần, người ta quai đê, rửa mặn để sử dụng trồng trọt loại trồng khác sản xuất nông nghiệp Ngồi người ta cịn sử dụng mơ hình Ngư - Lâm kết hợp để nuôi trồng loại thuỷ, hải sản (như: tôm, cua, ) Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (3) Nhóm đất mặn (M) - Salic Fluvisols (FLS) Solonchaks (SC) + Đất mặn nhiều (Mn) -Hapli Salisols Haplic Salic Fluvisols (FLs) Haplic Solonchaks (SCh) • Đất mặn nhiều thường địa hình thấp ven biển, cửa sông, độ cao 0,5 0,8 m, thay đổi độ mặn theo mùa: Về mùa mưa, luồng nước mưa, nước từ thượng nguồn đuổi nước mặn xa làm tầng đất mặt, nên người ta trồng cấy Vì gọi loại đất mặn thời vụ • Hiện loại đất thường sử dụng trồng vụ lúa mùa mưa, cịn mùa khơ thường bỏ hoang Một số vùng sử dụng để gieo trồng lúa đặc sản địa phương chất lượng cao Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (3) Nhóm đất mặn (M) - Salic Fluvisols (FLS) Solonchaks (SC) + Đất mặn nhiều (Mn) -Hapli Salisols Haplic Salic Fluvisols (FLs) Haplic Solonchaks (SCh) • Biện pháp thuỷ lợi, quai đê, dẫn nước ngọt, rửa mặn để trồng lúa biện pháp truyền thống, chi phí cao khơng phát huy mạnh vùng Nông dân nhiều vùng đồng sông Hồng áp dụng biện pháp vượt đất để có dải đất cao trồng trồng cạn, vùng đất thấp cấy lúa hay làm ao ni cá • Nhiều vùng đất mặn nhiều Nam Bộ, nông dân lợi dụng nước thuỷ triều, đưa vào đồng ruộng nguồn tôm cua Ở nuôi tôm theo cách vượt đất, phát triển rãnh Với phương thức này, nông dân thu nguồn lợi tôm gấp mười lần trồng lúa Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (3) Nhóm đất mặn (M) - Salic Fluvisols (FLS) Solonchaks (SC) + Đất mặn trung bình (M) - Molli Salic Fluvisols (FLsm) Mollic Solonchaks (SCm) • Phân bố bên vùng đất mặn nhiều tiếp giáp đất phù sa, đại phận địa hình trung bình cao, cịn chịu ảnh hưởng thuỷ triều • Hiện đại phận đất trồng vụ lúa, nơi chủ động tưới tiêu thường cho suất cao Nói chung khai thác vùng đất mặn trồng lúa việc làm cần thiết để giải lương thực chỗ, đặc biệt trồng giống lúa đặc sản chất lượng cao • Ngồi bước giành ưu tiên cho nuôi trồng thuỷ sản, không nên hố tuỳ tiện, làm không giữ môi trường sinh thái để sử dụng đa dạng hiệu + Đất mặn kiềm (MK) - Solonetz (SN): Chỉ gặp Ninh Thuận–Bình Thuận Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (4) Nhóm đất phèn (S) - Thionic Fluvisols (FLt) (Thionic Gleysols - GLt) • Đất hình thành tỉnh đồng Nam Bộ Tiền Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang, tỉnh Hải Phịng, Thái Bình lẻ tẻ số tỉnh miền Trung • Nhìn chung đất phèn nằm sâu vào đất liền so với đất mặn Ở đồng sông Cửu Long đất phèn nằm sâu đất liền xen kẽ với loại đất khác • Trong đất diễn q trình chính: mặn hóa, chua hóa, glây hóa sét hóa làm cho hạt khoáng tiếp tục bị phá hủy, nên đất trở nên có thành phần cấp hạt mịn Tuy vậy, hai q trình mặn hóa chua hóa diễn mạnh định hình thành tính chất đất phèn Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (4) Nhóm đất phèn (S) - Thionic Fluvisols (FLt) (Thionic Gleysols - GLt) • Hiện nơng dân biết khai thác diện tích đất phèn để trồng lúa nhiều nơi trồng vụ lúa: đông xuân hè thu hay đông xuân vụ mùa Tuy nhiên muốn khai thác mơt cách có hiệu cần phải nắm vũng số tính chất trước sử dụng để có biện pháp kỹ thuật bố trí trồng hợp lý có biện pháp cải tạo phù hợp • Ngồi lúa, vùng phèn tiềm tàng rừng sú vẹt đước số vùng phèn nhiều đặc thù cần bảo vệ giữ bờ biển môi trường kết hợp với chim thú đa dạng sinh học; vùng "rốn phèn" lại nên bảo vệ đất lẫn sinh khối sinh vật cho yêu cầu lâu dài Một số thích hợp với vùng phèn nhiều, chuyển đổi cấu sản xuất cần ý như: khoai mỡ, điều, dứa, bàng, tràm, Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (5)Nhóm đất Glây (GL) - Gleysols (GL) • Đây loại đất tách theo phân loại FAO-UNESCOWRB, theo phân loại phát sinh học trước nhóm đất để chung vào đất phù sa đất lầy • Trên đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000 thể loại là: Đất glây chua Đất lầy Trong đất glây chua chiếm 77% tồn nhóm thường phân bố vùng trũng tiếp giáp với đất phù sa Tập trung đồng sông Hồng Khu Bốn cũ, rải rác Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (5)Nhóm đất Glây (GL) - Gleysols (GL) • Đất glây hình thành vùng trũng, đồng chiêm cũ, thung lũng vùng đất nước kém, đọng nước nơi có mực nước ngầm gần mặt đất • Đất hình thành phát triển điều kiện yếm khí, sắt điều kiện khử (FeO) màu xám xanh, thành phần giới thường nặng (nhất lớp dưới) • Đất thường có tầng hữu dày tỷ lệ cao, đơn vị đất lầy, đất chua, đạm trung bình khá, lân kali nghèo Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (5) Nhóm đất Glây (GL) - Gleysols (GL) + Đất glây chua (GLc) - Dystric Gleysols (GLd) • Đất phù sa glây chua thường hình thành vị trí cách xa sơng lớn, địa hình thấp trũng, khép kín (dạng lịng chảo) dải đất trũng đồi gò bậc thềm phù sa cổ, nơi hội tụ dễ dàng dòng nước đổ mưa to ngập lụt theo qui luật "nước chảy chỗ trũng" • Đất phù sa glây thường có thời gian ngập úng tháng năm Ở thường trồng vụ lúa, suất thấp bấp bênh Muốn sử dụng có hiệu phải có hệ thống nước tồn vùng, số nơi trồng lúa có suất cao Các loại đất Việt Nam Các loại đất vùng đồng bằng: (5)Nhóm đất Glây (GL) - Gleysols (GL) + Đất lầy (GLu) - Umbric Gleysols (GLu) • Tập trung nhiều Khu Bốn cũ Đất thường bị úng nước quanh năm Phẫu diện đất khơng có tầng A, khơng rõ kết cấu, glây mạnh tồn phẫu diện • Biện pháp cải tạo đất lầy chủ yếu tiêu nước bón vơi, lân nung chảy, kali làm đất ải, tơi xốp đất Nếu cải tạo thuỷ lợi khó khăn cần chuyển sang đa canh: nuôi trồng thuỷ sản, vịt, kết hợp với cấy lúa chịu chua chịu ngập úng Các nhóm đất Việt Nam, đặc điểm, phân bổ hướng sử dụng Các loại đất vùng đồng bằng: (1) (2) Nhóm đất phù sa (P) - Fluvisols (FL) Nhóm đất cát (C) - Arenosol (AR) (3) Nhóm đất mặn (M) (4) Nhóm đất phèn (S) (5) Nhóm đất Glây (GL) - Gleysols (GL) Các loại đất vùng đồi, núi: (1) (2) Nhóm đất đỏ (F) - Ferralsols (Fr) Nhóm đất xám (X) - Acrisols (AC)

Ngày đăng: 02/01/2024, 10:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan