NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH SỬA LỖI (4 tiết) docx

14 21.9K 158
NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH SỬA LỖI (4 tiết) docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH SỬA LỖI (4 tiết) A. Mục tiêu bài học: - Củng cố những kiến thức cơ bản trong việc sử dụng tiếng việt, chỉ ra những lỗi thường gặpthực hành sửa lỗi B. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Bài mới. HĐ của giáo viên và học sinh Các yêu cầu cần đạt Tiết 1 Chúng ta thường mắc những lỗi nào về phát âm? Theo em phải làm thế nào để không mắc những lỗi đó nữa? Hs trả lời. Chúng ta thường mắc những lỗi nào về chính tả? I. Lôĩ thường gặp trong sử dụng tiếng việt 1. Lỗi về phát âm. VD: Lẫn lộn phụ âm: /l/v/n/n/với /d/… Người viết thường phát âm TV theo chuẩn phát âm của một phong ngữ nhất định. Tuy vậy trong ý niệm của chúng ta vẫn có một chuẩn phát âm chung đó là: phát phát âm được phổ biến trong chữ quốc ngữ hiện nay. 2. Lỗi về chính tả. VD: lỗi về dấu thanh : “bổ sung” - “Bổ xung” Có cách gì đểb chúng ta có thể hạn chế bớt những lỗi đó không? Hs trả lời. Chúng ta thường mắc những lỗi nào về dùng từ? Có thể khắc phục những lỗi này không? Khắc phục bằng cách nào? Hs trả lời. Hãy chỉ ra những lỗi thường gặp “ Một sợi dây – Một sơi giây” Có những qui tắc về chính tả được hiện hành khá thống nhất khi viết mọi người cần phải tuân thủ những qui tắc chung ấy. - Việc phát âm theo giọng địa phương là điều không thể tránh được nhưng khi viết thì b 2 phải viết đúng chính tả. 3. Lỗi về dùng từ. VD1: NĐC lang thang từ tỉnh này sang tỉnh khác ( câu vừa mức lỗi về dùng từ vừa mắc lỗi về p/c p 2 thay “ lang thang bằng “phiêu bạt”. VD2: tôi kể cho bạn nghe một chuyện hi hữu mới xảy ra ở quê tôi (“hi hữu là 1 từ Hán Việt co nghiã là hiếm có, hiện nay ít dung nên thay bằng 1 từ khác như “lạ” - Khi dùng từ ngữ đòi hỏi khi nói hoặc viết ta phải biết dùng từ đúng nghĩa của nó trong TV. 4. Lỗi về ngữ pháp. VD1: Nguyễn Trãi, nhà thơ yêu nước của dân tộc Việt Nam. về ngữ pháp tiếng Việt? Gv đưa ra các ví dụ, yêu cầu hs chỉ ra lỗi sai và đề xuất các cách chữa. Hs thực hành. Gv đưa ví dụ, hs nhận xét. (câu sai ngữ pháp: thiếu VN , cần phải thêm VN. VD:…………… đã hết lòng giúp đỡ Lê Lợi trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh). VD2: Qua / nhân vật chị Dậu/ cho ta thấy rõ TN những đức tính cao đẹp đó VN (Qua nhân vật chị Dậu không thể là CN được bởi vì từ qua không thuộc thành phần câu nào cả. Vậy câu này chưa phải là một câu đúng bởi vì không có CN câu sai từ “qua” ở đàu câu đã biến cả VD này thành thành phần phụ TN. - Có thể tạo ra CN = cách : Bỏ từ “Quá” ở đầu câu cũng tức là bỏ thành phần phụ trong câu, có thể thêm từ “Hg” vào vị trí “cho” để tạo ra CN. 5. Lỗi về phong cách. VD: Hãy bóp cổ những nương cần bãi cọc Bắt nhả ra nghìn triệu tấn lương vàng. (Câu mắc lỗi về phong cách : Hình ảnh bị cường điệu quá mức, làm cho người đọc phải nghi ngờ, lời Chúng ta thường mắc những lỗi nào về câu trong khi sử dụng tiếng Việt? Hs liệt kê các lỗi. thơ trở nên miễn cưỡng, hiệu quả NT không còn nữa). * Như vậy : nhiệm vụ phát triển TV không chỉ là nhiệm vụ chung cho mọi người mà còn là nhiệm vụ cho mỗi người. Muốn đáp ứng được yêu cầu đó. Việc rèn luyện sử dụng trong sinh hoạt, học tập phải là việc làm thường xuyên của mỗi học sinh. II.Các lỗi về câu. * Lỗi về thành phần câu. Từ ngữ trong câu thường nhiều chức vụ NP xác định và phân biệt về nhau làm thành những thành phần trong câu. trong những câu sai thông thường người viết hoặc không làm rõ ranh giới giữa thành phần câu này với thành phần câu kia, hoà nhập chung 1 trong 1 tổ hợp và phân biệt với nhau hoàn thành các thành phần trong câu. Trong những câu sai thông thường người viết hoặc không làm rõ ranh giới giữa thành phần câu này với thành phần câu kia, hòa nhập chung làm một trong một tổ hợp từ hoặc làm chúng lẫn lộn do suy nghĩ chưa rành Tiết 2: mạnh. Cần tránh đánh đồng những câu viết sai với những câu viết theo lối không bình thường nhằm tạo ra những sắc thái ý nghĩa bổ sung( ý nghĩa tu từ) và tạo ra những câu sai không bình thường và phải có dụng ý rõ rệt & phải được nhiều người đọc chấp nhận là có mang nặng những sắc thái, những sắc thái ý nghĩa bổ sung còn câu sai chỉ tạo ra cái vô nghĩa hoặc bối rối khó đoán nhận. Lỗi không phân định rõ thành phần TN và CN VD: Qua nhân vật chị Dậu cho ta thấy đức tính cao đẹp đó. - Từ” “ nhân vật chị Dậu thành phần TN. Vậy câu này chưa phải là câu đúng bởi vì không có CN-> câu sai. - Cách chữa: Có thể bỏ từ” Qua” hoặc bổ sung thêm CN(” tác giả”). - Nguyên nhân: CN: + Vị trí: Đầu câu + Từ loại: Danh từ Học sinh nhận xét thiếu thành phần gì? TN:+ Vị trí: Đầu, cuối + Cấu tạo: Kết từ + DT( cụm DT) -> Người ta hay nhầm lẫn vì chúng có nhiều điểm tương đồng Cách chữa: + Biến đổi TN thành CN( bỏ kết từ) + Giữa thêm thành ngữ và cộng thêm một CN Lỗi không phân định rõ yếu tố phụ miêu tả cụm DT, phần phụ Chủ và VN VD: Cặp mắt lonh lanh của thái văn/ A mà xuân CN ĐN miễn gọi là mắt thần canh biển. - Vd này không có VN bởi vì từ “ mà” cho đến hết là ĐN -> Câu sai. -> Người viết nhầm lần giữa yếu tố phụ miêu tả của DT với CN( Vị trí chính của câu chỉ ra tính chất, trạng thái hoạt động của CN) Cách chữa: + Thêm VN thích hợp:” đã trở thành nói tác giả” + Có thể bỏ từ” mà” để biến cặp mắt Nguyên nhân mắc lỗi là gì? Hs trả lời. … Đổi thành đề ngữ của câu. - VN: + Vai trò: Thành phần chính chỉ( Tính chất, trạng thái, hoạt động ) + Vị trí: Sau + Từ loại: ĐT, TT - Yếu tố phụ miêu tả của DT: + Đứng sau DT + Miêu tả tính chất, trạng thái ->Lỗi: không yếu tố rõ về định ngừ và VN - Cách phân biệt: + Yếu tố phụ miêu tả DT gắn chặt với DT bằng từ quan hệ” mà” + Trong khi đó CN với VN thì phân định rất rõ ràng với nhau-> không có quan hệ từ nt này. Lỗi không phân định rõ trật tự cần có của thành phần câu VD: Sau những ngày tháng chìm nổi khổ đau, bằng TN chỉ thời gian sự thể hiện của chính bản thân mình với trái tim TN chỉ cách thức phương tiện nhân hậu& ngọn bút tài hoa- bút đã đưa ông lên VN trong câu đóng vai trò gì? Đứng ở vị trí nào? Thuộc loại từ gì? Hs trả lời. Vậy phải làm như thế nào để phân biệt giữa yếu tố phụ miêu tả DT với VN? Hs trả lời. hàng thi hành - Câu này chỉ là phần TN liên tiếp chỉ cách thức phương tiện, thời gian… phần sau chỉ để giải thích cho phần trước. - Chú ý: Đôi khi trong viết văn người viết đưa ra quá nhiều thành phần phụ cho nên nhầm lẫn nó với thành phần chính( C-V) - Cách chữa: Thêm cụm C-V. Ngoài ra còn thiếu 1 lỗi nữa là thiếu cả CN và VN của thành phần phụ. VD: Tôi/ nói với anh rằng. Quyển sách ấy C V Thiếu VN Mặc dù câu có cụm C-V, song vẫn chấp nhận được do thiếu VN ở thành phần phụ. - Trong một số trường hợp câu đã đủ C-V nòng cốt vẫn bị coi là câu sai do thiếu thành phần phụ -> Chữa: Bổ sung câu. * Lỗi về quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu và giữa câu với câu: a) Không phân định rõ những BN có cách chi phối khác nhau VD: PBC là một người đầu tiên hiểu rõ vai trò quan trọng của phụ nữ đối với CM - Câu này không sai về cấu trúc nhưng xem trật tự -> thiếu quan hệ từ - Cách chữa: Bỏ từ “1” thì PBC bản thân nó là 1 rồi hoặc nói “PBC” là 1 “trong số nhiều” người đầu tiên b) Không phân định rõ mối quan hệ giữa các vế câu& giữa câu với câu VD: Vì phong trào” ba đảm đang” đang phát triển sôi nổi khắp nơi nên chị em phụ nữ của chúng ta đã đóng góp rất nhiều thành tích to lớn vào công cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, xây dựng tổ quốc giàu mạnh - Câu này lồi về mặt ý nghĩa - Người ta đóng góp là vì: + Lòng yêu nước chứ không phải vì phong trào… Mà phong trào ấy chỉ được làm nên bởi lòng yêu nước mà thôi cho nên giữa các vế trong câu chưa thống nhất nên phải đổi “ Hưởng ứng phong trào…” * Luyện tập Tiết 3 Chia lớp thành 2 nhóm đối nhau, một nhóm nêu ví dụ sai, nhóm 1) Những câu nói của Lan/ mà chú Đức thì thật là ngọt ngào -> Câu thiếu VN - Cách chữa: + Bỏ” mà” những câu nói của Đức với Lan… + Hoặc giữ nguyên và thêm vị ngữ thích hợp … Còn với Tôi thì chua chát biết bao 2) Qua mỗi lần như vậy, người ta tích lũy được kinh nghiệm và thành công nhất định về sau -> Đây là câu có đủ cả CN& VN Liên hệ cách hỏi:” Thành công bao giờ?( hỏi về quá khứ) trong yếu tố thường đứng sau ĐT và” bao giờ thành công”( hỏi về tương lai) trong đó chỉ thường đứng trước ĐT, chúng ta thấy trong câu này nên viết:” Về sau nhất định thành công” -> Cho nên VD trên chưa hợp lí Chú ý cách hỏi: Bạn làm bài xong lúc nào? ĐT TG(về quá khứ) -> ĐT đứng trước TG Lúc nào bạn làm bài xong? [...]...kia chỉ ra lỗi sai và đề xuất các TG (tương lai) cách chữa Hai nhóm luân phiên -> TG đứng trước ĐT đổi vai cho nhau Lỗi: Không giải thích rõ về trật tự cần có của thành phần câu III Thực hành sửa lỗi 1) Văn thơ yêu nước của NĐC bằng những từ ngữ giản dị của đồng quê mộc mạc, khi lâm li khi tha thiết, NĐC đã làm sống lại trong tâm trí người đọc cả 1 phong trào chống... ,ngược lại Ta thường nói” Rút kinh nghiệm từ( ở) những thất bại bước đầu”, còn với từ” Khắc phục” thì không được dùng quan hệ từ” từ” hoặc” ở” -> Hai ĐT này có cách chi phối khác nhau: + Một bên thường sử dụng quan hệ từ * Không phân định rõ yếu tố phụ + Một bên không được dùng quan hệ từ miêu tả của DT, phần phụ Chủ - Cách chữa: và VN + Có thể tách ra thành” những lần rút kinh nghiệm từ những thất bại... rõ thành phần mạnh dạn bóc trần các hiện thực đen tối của xã hội TN& CN thực dân phong kiến thời bấy giờ - Câu này chưa hợp lí:” cùng với…ưu tú” có thể nhiều người ưu tú& NC Hoan không phải nhân vật ưu tú hoặc: NC Hoan ưu tú hơn nhiều nhân vật khác -> Dẫn đến nhiều cách nên ta phải đổi lại” khác với…” 5) Thực tế kết quả cho thấy: Thành công chỉ có thể có qua những lần rút kinh nghiệm, khắc phục từ những. .. nó chưa có dấu hiệu gì là TN cả nên phải thêm từ” trong ở đầu câu để biến đoạn câu nêu trên thành 1 TN của câu Hoặc: Bỏ từ” NĐC” thứ 2 để cho đoạn câu” văn thơ tha thiết” giữ vai trò CN của câu 2) Bằng trí tuệ sắc bén, thông minh của người lao động không những điều hành trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chế độ phong kiến -> Người viết nhầm thành phần phụ TN& CN - Cách chữa: + Thêm từ”m” vào... -> Người viết nhầm thành phần phụ TN& CN - Cách chữa: + Thêm từ”m” vào sau từ” của” + Hoặc bỏ từ” của” và thay vào đó dấu phẩy, để tách thành phần phụ TN ra khỏi CN(người lao động) -> Không phân định rõ thành phần CN với VN 3) NĐC, nhà thi sĩ mù, yêu nước của dân tộc Việt Nam -> Đoạn từ “ nhà…cho đến hết”: Chỉ là phần phụ chủ - Cách chữa: + Thêm từ” là” vào trước nó để tạo ra 1 VN + Giữ nguyên và coi... hiện tượng chập phần cuối của ý này vào phần đầu của ý tiếp theo, tạo nen cái gọi là” Dây cà ra dây muống” Có thể xác định lại mối quan hệ giữa các ý chứa trong đó như sau: “ Đức tính của người phụ nữ trong phong trào“ ba đảm * Không phân định rõ những BN đang” là sự phát huy cao độ đức tính sẵn có ở chị có cách chi phối khác nhau Dậu về 27 năm về trước Đức tính đó là một bài học * Không phân định rõ... đầu và khắc phục chúng” + Hoặc giữ nguyên và rút bỏ từ” Từ” coi như nói gọn” Rút kinh nghiệm của thất bại bước đầu” 6) Đức tính của người phụ nữ trong phong trào” Ba Không phân định rõ trật tự cần đảm đang” đã được phát huy cao độ từ đức tính sẵn có của thành phần câu có mà chị Dậu đã mang lấy đến nay hai mươi bảy năm chẵn là bài học quý báu Tuy đối với nay thì đức tính đó chưa đầy đủ và hoàn chỉnh... đủ, hoàn chỉnh đối với vế câu& giữa các câu với câu người phụ nữ ngày nay Hãy rút ra bài học cho bản thân Tổng kết khi nói và viết? Trước khi nói và viết phải suy nghi kĩ, nắm chắc các quy tắc chuẩn tiếng Việt . NHỮNG LỖI THƯỜNG GẶP TRONG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH SỬA LỖI (4 tiết) A. Mục tiêu bài học: - Củng cố những kiến thức cơ bản trong việc sử dụng tiếng việt, chỉ ra những lỗi thường gặp. phải làm thế nào để không mắc những lỗi đó nữa? Hs trả lời. Chúng ta thường mắc những lỗi nào về chính tả? I. Lôĩ thường gặp trong sử dụng tiếng việt 1. Lỗi về phát âm. VD: Lẫn lộn phụ. nhau làm thành những thành phần trong câu. trong những câu sai thông thường người viết hoặc không làm rõ ranh giới giữa thành phần câu này với thành phần câu kia, hoà nhập chung 1 trong 1 tổ

Ngày đăng: 22/06/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan