XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM pptx

82 371 0
XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

XÂY DỰNG KHUNG ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VIỆT NAM HỘI THẢO Tài liệu Đánh giá Xếp hạng cho LĨNH VỰC LÂM NGHIỆP Hà Nội, tháng 07/2007 Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 2 CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO Xếp hạng Lĩnh vực cơ hội ưu tiên nghiên cứu phát triển (ARDO) đối với Lâm nghiệp Ngày: 02/07/2007 Địa điểm: Phòng 201, Nhà B6, Bộ NN PTNT, số 2 Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội Chủ trì: Ông Phạm Văn Mạch, P. Vụ trưởng Vụ KHCN Ông Nguyễn Hoàng Nghĩa, Viện trưởng Viện Lâm nghiệp Ông Keith Miligan, Điều phối viên Kỹ thuật Chương trình CARD Thời gian Nội dung Người thực hiện 8.00 - 8.20 Đăng ký đại biểu Viện Lâm nghiệp CARD 8.20 - 8.30 Giới thiệu đại biểu Chương trình Ông Phạm Đức Chiến 8.30 - 8.45 Khai mạc Hội thảo Ông Phạm Văn Mạch Ông Nguyễn Hoàng Nghĩa 8.45 - 9.45 - Hướng dẫn nội dung, phương pháp đánh giá xác định ưu tiên, tập trung vào đọc sử dụng Bản Thông tin Bản Đánh giá thông tin - Thảo luận chung Ông Keith Miligan 9.45 - 10.00 Giải lao 10.00 - 12.00 Chia nhóm, thảo luận nhóm từng đại biểu xếp hạng các Lĩnh vực cơ hội nghiên cứu (ARDO) về: 1. Đánh giá Lợi ích tiềm năng. 2. Đánh giá Khả năng đạt được lợi ích tiềm năng Đại biểu người Điều khiển nhóm 12.00 -13.00 Nghỉ trưa 13.00 -14.30 Thảo luận nhóm từng đại biểu xếp hạng các ARDO về: 3. Đánh giá Tiềm năng khoa học 4. Đánh giá Tiềm lực nghiên cứu Đại biểu người Điều khiển nhóm 14.30 -15.00 Giải lao 15.00 - 15.30 Trình bày giải thích kết quả xếp hạng ARDO Ông Keith Milligan 15.30 - 16.30 Chia đại biểu thành nhóm theo ARDO, đại biểu sắp xếp thứ tự ưu tiên (loại cây/đối tượng) trong từng ARDO. Tổng hợp báo cáo kết quả xếp hạng Đại biểu Trưởng nhóm 16.30 - 17.00 Tổng kết Hội thảo. Những việc làm sau Hội thảo Ông Phạm Văn Mạch Ông Nguyễn Hoàng Nghĩa Ông Keith Milligan Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 3 MỤC TIÊU HỘI THẢO • Đánh giá những ưu tiên quốc gia về Nghiên cứu & Phát triển (viết tắt là R&D) Lâm nghiệpViệt NamXây dựng kế hoạch để xác định các ưu tiên chiến lược thực hiện cho mỗi Lĩnh vực Cơ hội Nghiên cứu Phát triển (viết tắt là ARDO) thông qua các Hội thảo quốc gia LÀM VIỆC THEO NHÓM Tất cả các đại biểu sẽ ngồi chung trong một phòng lớn nhưng theo các nhóm đã được lựa chọn trước. Công việc chủ yếu sẽ được thực hiện bởi các nhóm này. Thành phần tham gia của các nhóm sẽ được thay đổi trong quá trình Hội thảo khi thấy cần thiết. Một số quy tắc cơ bản để làm việc theo nhóm có hiệu quả là: • Công nhận ý kiến của mỗi người đều có giá trị. • Mọi người đều có trách nhiệm - Đóng góp ý kiến - Hiểu biết lẫn nhau • Quy tắc 2:1: Khi góp ý với người khác: đưa ra ý kiến tích cực (tốt) trước, sau đó mới nhận xét, bình luận • Nghe một cách chủ động • Sử dụng từ “và” thay cho từ “nhưng” • Trình bày súc tích • Sử dụng đúng thời lượng cho phép • Tắt điệ n thoại di động - chỉ sử dụng trong giờ giải lao Đối với mỗi phần Hội thảo: • Người được phân công có nhiệm vụ ghi chép đầy đủ • Chú ý về thời gian Đối với các vấn đề chưa được giải quyết: Nhiều vấn đề có thể phát sinh trong quá trình Hội thảo mà không thể giải quyết ngay hoặc không thích hợp trong thời gian này. Các vấn đề này nên được ghi lại vào mụ c “Các vấn đề chưa được giải quyết”. Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 4 GIỚI THIỆU ĐẠI BIỂU/NHỮNG ĐIỀU MONG MUỐN TẠI HỘI THẢO [Mục đích để đại biểu biết thành viên của Hội thảo, họ đến từ đơn vị nào, kỹ năng gì sẽ được thể hiện những mong đợi chung từ Hội thảo] Thảo luận nhóm Đối với mỗi đại biểu: • Giới thiệu về bản thân: tên, đơn vị công tác, nghề nghiệp/trách nhiệm, mối quan tâm, kinh nghiệm • Vấn đề mong mu ốn tại Hội thảo • Vấn đề không mong muốn tại Hội thảo [2 phút dành cho mỗi đại biểu] Đối với nhóm: • Những mong muốn chung • Mỗi nhóm ghi 3 thẻ những điều mong muốn từ Hội thảo 3 thẻ những điều không mong muốn Báo cáo: một đại biểu trình bày tóm tắt nội dung viết trên các thẻ (thời gian: 2 phút /nhóm) Người Hướng dẫn thu th ập, tập hợp dán thẻ lên bảng [Báo cáo trình bày trên thẻ giúp nhìn thấy kết quả của từng nội dung thảo luận ghi lại công việc đã làm trong thảo luận để phát cho các đại biểu.] Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 5 BỐI CẢNH CHIẾN LƯỢC VỀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆPVIỆT NAM [Mục đích nhằm xây dựng hiểu biết chung về các vấn đề chính mà các linh vực thuộc ngành Lâm nghiệpViệt Nam đang đối mặt để đưa ra phạm vi xác định ưu tiên] Thảo luận • Vấn đề chính bên ngoài (trong nước quốc tế) có ảnh hưởng quan trọng đối với tương lai của các lĩnh vực này là gì? • Vấn đề chính bên trong (nội tại) có ảnh hưởng quan trọng đối với tương lai của các lĩnh vực này là gì? Xác định vấn đề mối quan hệ, sau đó ghi vào những thẻ có màu khác nhau Một nửa Nhóm xem xét các vấn đề bên ngoài , một nửa Nhóm xem xét các vấn đề bên trong GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 6 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VỀ ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NHỮNG NÉT CHÍNH CỦA PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN 1 GIỚI THIỆU Mục tiêu chủ yếu của việc đánh giá ưu tiên Nghiên cứu & Phát triển (dưới đây viết tắt là R&D) là xác định các chương trình nghiên cứu một cách rộng rãi. Các chương trình này sẽ mang lại cho Việt Nam lợi ích lớn nhất từ việc đầu tư cho R&D được Chính phủ Việt Nam những người có liên quan chính đưa ra. Xây dựng ưu tiên là vấn đề trọng tâm của R&D. Đây là một nhiệm v ụ phức tạp, nó cần được làm theo một khung có tính hệ thống để cho phép các kết quả thu được sẽ hỗ trợ việc đưa ra quyết định về quản lý phân bổ nguồn lực cho R&D một cách công khai minh bạch. Những R&D có ưu tiên lớn nhất chính là những R&D mang lại giá trị cao nhất về kinh tế, xã hội môi trường cho quốc gia. Kết quả lựa chọn là phải xác định được những Lĩnh V ực Cơ Hội Nghiên cứu & Phát triển nào (ARDO) được hỗ trợ hoặc ARDO nào không được hỗ trợ. Nếu không xác định được các ưu tiên thì kết quả lựa chọn rất có thể sẽ không mang lại lợi ích tối đa cho Việt Nam. Điều tệ nhất là các kết quả sẽ không phù hợp hoặc không thu được ích lợi từ việc đầu tư. 1 CSIRO Australia đã áp dụng mô hình cơ bản mô tả trên đây ở các cấp khu vực hợp tác. Mô hình này được sử dụng trên 60 tổ chức nghiên cứu khác nhau thuộc Châu á, Úc, Niu-di-lân, Mỹ Châu Âu. Khung phân tích khái niệm dựa trên một công bố của Viện nghiên cứu Công nghiệp New York năm 1986, R N Foster, L H Linden, R L Whiteley and A M Kantrow, Cải thiện lợi nhuận từ R&D-I, trong cuốn 'Biện pháp tăng cường lợi ích từ R&D', IRI, New York (Bản chính được xuất bản trong cuốn Quản lý nghiên cứu, tháng 1- 1985). Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 7 Hình 1: Sử dụng các ưu tiên để hỗ trợ việc lựa chọn các Chương trình/ Dự án nghiên cứu S t r o n g E m p h a s i s ATTRACTIVENESS FEA SIB ILITY S t r o n g E m p h a s i s Selective Emphasis Limit e d Sup po r t I NC REA S ED S ELE C TIV I TY Trước đây, chương trình R&D được Bộ đưa ra theo qui trình phân bổ. Trong tương lai Bộ Nông nghiệp PTNT sẽ đầu tư kinh phí cho nghiên cứu thông qua việc cạnh tranh công khai, không thiên vị. Mục đích là nhằm cải thiện hiệu quả của đầu tư nghiên cứu xây dựng một môi trường nghiên cứu khuyến khích sự đổi mới. Để thực hiện quá trình này, Bộ NN PTNT sẽ xác định những ưu tiên cho việc đầu tư nghiên c ứu xác định những kết quả mong đợi từ sự đầu tư đó. Các nhà nghiên cứu sẽ nộp các đề xuất nghiên cứu tài chính để đạt được kết quả nghiên cứu. Trong một “môi trường lý tưởng” đó, những dự án đưa ra được giá trị cao nhất của đầu tư thì sẽ được hỗ trợ. Có nhiều phương pháp luận xây dựng ưu tiên R&D. Sự lựa chọn phươ ng pháp thích hợp nhất đối với Việt Nam được định hướng bởi: 1. Việc cần sử dụng quá trình tư vấn vì số lượng lớn sự đa dạng của các bên tham gia 2. Việc cần xác định quyền sở hữu các ưu tiên giữa Bộ cán bộ của viện nghiên cứu, nông dân, nhà xuất khẩu, nhà chế biến, nhà tiếp thị/kinhdoanh 3. Việc thiếu các s ố liệu thống kê chính xác chi tiết về sản xuất, lợi nhuận thị trường 4. Việc cần chuyển R&D từ tập trung vào sản xuất, an ninh lương thực/ tự cấp tự túc sang hướng tập trung vào lợi nhuận, chất lượng, hệ thống tiếp thị thương mại 5. Việc cần sử dụng quy trình khách quan để đánh giá những lợi ích kinh tế, xã hội môi trườ ng thích hợp với Việt Nam 6. Về năng lực để tổ chức thực hiện nghiên cứu thích hợp Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 8 Một nguyên tắc quan trọng để thực hiện qui trình rút ra bài học kinh nghiệm là nên làm những vấn đề có ý nghĩa thực tiễn hơn là lo việc hoàn thiện về mặt l ý thuyết . PHƯƠNG PHÁP LUẬN Các nguyên tắc cụ thể về xác định ưu tiên bao gồm: • Xem xét các lĩnh vực có liên quan dễ dàng đến lợi ích do nghiên cứu mang lại (mục đích nghiên cứu), chứ không phải là chuyên môn/chuyên ngành nghiên cứu. Những lĩnh vực đó được gọi là Lĩnh vực Cơ hội Nghiên cứu & Phát triển (dưới đây viết tắt là ARDO) • Các lĩnh vực này có tính riêng biệt, toàn diện, có cơ sở chắc chắn, có định hướng tương lai có thể quản lý được bằng con số • Được liên kết đồng nhất với nghiên cứu quy trình cấp vốn • Các tiêu chí để xác định ưu tiên là độc lập • Tiêu chí được sử dụ ng gồm: o Lợi ích tiềm năng về kinh tế, môi trường, xã hội, thể chế khoa học từ những thành công của R&D. o Phạm vi mà các sản phẩm dịch vụ R&D sẽ được sử dụng. o Tình trạng phát triển của trang thiết bị kỹ thuật mà nghiên cứu đòi hỏi sự phát triển của các chuyên ngành phù hợp o Mức độ sẵn sàng của các kỹ nă ng nghiên cứu cơ sở hạ tầng • Điều quan trọng là các ưu tiên này chỉ là tương đối; càng hạ thấp sự ưu tiên của một lĩnh vực thì tính chọn lọc trong việc lựa chọn Dự án giữa chúng càng cao hơn, như được minh họa ở hình 1. Mô hình khuyến nghị sử dụngViệt Nam là một quá trình gồm 5 bước. 1. Đưa ra các ARDO ở cấp tiểu ngành 2. Xác định ưu tiên các ARDO ở cấp tiểu ngành 3. Từ kết quả xác định ưu tiên ARDO ở cấp tiểu ngành, xây dựng các ARDO ở cấp ngành (những ARDO của tiểu ngành này có thể kết hợp với một số ARDO của tiểu ngành khác thành một nhóm ARDO lớn hơn) 4. Xác định ưu tiên các ARDO ở cấp ngành 5. Viết báo cáo Hội thảo Tờ trình về Chính sách Danh mục đầu tư R&D cấp quốc gia Những thành viên trong mạng lưới Giám sát Đánh giá đã được đào tạo về phương pháp xác định ưu tiên đã điều khiển thử một Hội thảo được thiết kế sẵn nhằm phát triển năng lực về phương pháp luận khả năng lãnh đạo, điều khiển Hội thảo. Các bước thực hiện như trên cũng hữu ích ở cấp tiểu ngành để xác định các chiến lược/kế hoạch (đầu vào) nghiên cứu như công nghệ sinh học, dinh dưỡng, quản lý sâu bệnh dịch hại… để có thể đạt được lợi ích lớn nhất trong các ARDO đã được ưu tiên cao. Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 9 XÁC ĐỊNH ARDO Khuôn mẫu chính thức của các ARDO sẽ được quyết định phê chuẩn. Một cách tiếp cận lôgíc để xây dựng ARDO trước hết là ở cấp tiểu ngành (Cây trồng, Vật nuôi, Lâm nghiệp, Ngư nghiệp…) sử dụng phương pháp luận để xác định ưu tiên cho các ARDO. Từ kết quả của những hội thảo tiểu ngành đó, một tập hợp các ARDO của từng lĩnh vực sẽ được xây dựng. Phương pháp luận xác định ưu tiên này gồm có sự tranh luận thỏa hiệp trong một số trường hợp. Ở cấp tiểu ngành cấp ngành, số ARDO nên ít hơn 15 vì nếu nhiều hơn thì sẽ khó quản lý. Những ARDO ưu tiên cao trong phạm vi cấp tiểu ngành có thể trở thành ARDO cấp ngành, còn những ARDO có ưu tiên thấp hơn nhỏ hơn có thể được gộp lại. Ví dụ dê cừu có thể gộp thành nhóm động v ật nhai lại hoặc có thể cả bò, bò sữa, dê cừu gộp thành nhóm động vật nhai lại. ARDO cần được xác định về Mục tiêu, Phạm vi Đối tượng nghiên cứu. Mục tiêu: mô tả được những kết quả mong muốn từ tất cả những nghiên cứu trong ARDO. Ví dụ: đối với cây ăn quả thì mục tiêu là “tăng năng suất, chất lượng, an toàn tiềm nă ng tiếp cận với các thị trường giá trị cao”. Lĩnh vực nghiên cứu xác định các lĩnh vực (chuyên ngành) đưa vào nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các loài (cây trồng, vật nuôi…) hoặc mức độ sản xuất. Dưới đây là một ví dụ về kết quả đã đạt được của “Hội thảo thí điểm” Lợn Mục tiêu quốc gia: Tăng năng suấ t lợi nhuận của ngành thịt lợn. Phạm vi: nghiên cứu để tăng sinh sản, vật nuôi, dinh dưỡng, quản lý dịch bệnh, hệ thống sản xuất, vệ sinh, quản lý chất thải, quản lý chất lượng, vận chuyển, tiếp thị hợp nhất hệ thống Đối tượng nghiên cứu: các trang trại chăn nuôi lợn vừa nhỏ Động vật nhai lại M ục tiêu quốc gia: Tăng năng suất lợi nhuận của ngành công nghiệp nuôi động vật lấy sữa động vật nuôi lấy thịt Lĩnh vực nghiên cứu: tăng sinh sản, chăn nuôi, dinh dưỡng, quản lý dịch bệnh, vệ sinh, xử lý rác thải, quản lý chất lượng, vận tải, kinh doanh thịt sữa. Đối tượng nghiên cứu: Bò, bò sữa, dê, cừu Cây công nghiệp Mục tiêu quố c gia: Tăng năng suất, diện tích sản xuất lợi nhuận của các cây công nghiệp Lĩnh vực nghiên cứu: tăng sản lượng, quản lý dịch bệnh, chất lượng, bảo quản sau thu hoạch, chế biến tiếp thị các cây trồng mới hiện có, sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đối tượng nghiên cứu: cao su, tiêu, cà phê, mía, chè, dừa, đào lộn hạt, cây có hạt lấy dầu Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 10 Thuỷ sản Mục tiêu quốc gia: Tăng dự trữ tài nguyên, năng suất lợi nhuận của các ngành công nghiệp thủy sản Lĩnh vực nghiên cứu: tăng sản lượng giống, dinh dưỡng, nuôi trồng, quản lý dịch bệnh, quản lý tài nguyên thuỷ sản quản lý môi trường. Đối tượng nghiên cứu: Loài Giáp xác (tôm, cua, tôm hùm); Fìnish (cá mú, cá rô, cá chép, cá chỉ vàng, cá vược, cá đối); Loài Nhuyễn thể (trai, sò, hầu, ngọc trai); Thực vật bi ển sinh vật phù du… Những ưu tiên ARDO Mô hình sử dụng để xây dựng các ưu tiên R&D là tương đối đơn giản. Nó yêu cầu đại biểu đánh giá toàn diện những lợi ích của việc đầu tư R&D cho mỗi ARDO về “Sự hấp dẫn” “tính khả thi đối với Việt Nam”. Phương pháp cho điểm được sử dụng để so sánh xếp hạng các ARDO. Cho điểm là cách làm hiệu quả cho phép nhóm đánh giá mọi nhân tố then chốt để đưa ra quyết định một cách logic cởi mở. Điểm số tương đối cho mỗi ARDO được xác định dựa trên thảo luận của nhóm theo 4 tiêu chí độc lập như sau: 1. Lợi ích tiềm năng về sản xuất thị trường đối với Việt nam 2. Những yếu tố thuận lợi chống lại khả n ăng đạt được lợi ích tiềm năng 3. Đóng góp tiềm năng của R&D đối với phát triển NN nông thôn 4. Năng lực R &D của Việt Nam Mối quan hệ giữa 4 tiêu chí này được thể hiện trong khung đánh giá dưới đây. Lợi nhuận từ đầu tư R&D tại Việt Nam Tính hấp dẫn Tính khả thi Lợi ích tiềm năng (tác đ ộ n g) Những yếu tố thuận lợi chống lại khả năng đạt được lợi ích tiềm năn g Tiềm năng R&D đối với phát triển NN nông thôn Năng lực R&D của Việt Nam [...]... ngoài nghiên cứu phát triển như: thị trường, lợi nhuận, lao động, các lợi ích về văn hóa xã hội Vì vậy trong khi ARDOs số 5 7 có số điểm về tính khả thi tương đương nhau, do ARDO số 5 có tính hấp dẫn cao hơn nên nó có thể được đưa vào nguồn để ưu tiên hơn cho nghiên cứu phát triển so với ARDO số 7 Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 12 Cây trồng/Sản phẩm ưu tiên. .. khoa học • Phạm vi để phát triển nhận thức/hiểu biết trong lĩnh vực khoa học liên quan việc cải thiện kĩ thuật trang thiết bị nghiên cứu, phát triển • Năng lực nghiên cứu • Khả năng của những nhóm nghiên cứu phát triển có tính cạnh tranh để chuyển giao kết quả nghiên cứu tới người sử dụng Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 16 ĐÁNH GIÁ ARDOs TRƯỚC KHI VÀO HỘI THẢO [Mục đích... của ưu tiên là 2 tiêu chí: Tác động tiềm năng của đầu tư R&D đến sự phát triển kiến thức kỹ năng R&D tại Việt nam Mối quan hệ bên trong của 2 tiêu chí này trong đầu tư nghiên cứu R&D được thể hiện như sau: Tác động tiềm năng của đầu tư R&D đến sự phát triển Tính khả thi của đầu tư R&D Kiến thức kỹ năng R&D của Việt Nam Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 14 LĨNH VỰC ƯU TIÊN... cấp chất lượng phục vụ tiêu dùng của con người - Khai thác bền vững sự đa dạng của động thực vật hiện chưa được sử dụng đầy đủ vì các đặc tính có giá trị cao của loài có thể đem lại các lợi ích xã hội to lớn gồm cả thực phẩm lợi ích sức khỏe Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 28 GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 29 ARDO 6: MÔI TRƯỜNG DỊCH... củi các lâm sản ngoài gỗ Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 30 Phát triển dịch vụ môi trường rừng sẽ đóng góp vào tăng thu nhập quốc gia từ phát triển lâm nghiệp bền vững Đóng góp vào ổn định việc làm xóa đói giảm nghèo cũng như các lợi ích xã hội khác (vẻ đẹp cảnh quan cho du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, nghiên cứu, vv) Đảm bảo bảo vệ môi trường ở các vùng xung yếu rất... cho cơ hội Nghiên cứu & Phát triển (ARDO) mà từ đó lợi ích sẽ được tăng lên Các lĩnh vực đó gồm: ARDO 1: Gỗ lớn ARDO 2: Gỗ nhỏ bột giấy ARDO 3: Tre, nứa, song, mây ARDO 4: Lâm sản ngoài gỗ ARDO 5: Đa dạng sinh học bảo tồn ARDO 6: Môi trường dịch vụ môi trường rừng ARDO 7: Chính sách thể chế Lâm nghiệp Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 15 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ƯU TIÊN Mục... phát triển xuất khẩu nhanh chóng đóng góp của ngành lâm nghiệp cho GDP Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 21 • Đa dạng hoá sản phẩm gỗ trong thời gian tới sẽ mang lại lợi ích cho các chủ thể khác nhau, khuyến khích họ áp dụng các công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm để có thể cạnh tranh trên thị trường thế giới khi Việt Nam gia nhập WTO GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát. .. triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 23 • Mở rộng thị trường tăng cường năng lực cạnh tranh cả ở thị trường trong nước quốc tế • Tăng độ che phủ của rừng, cải thiện môi trường, giảm thiên tai GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 24 ARDO 3: 1 TRE, NỨA, SONG , MÂY XÁC ĐỊNH ARDO3 1.1 Mục tiêu quốc gia Để bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững nguồn lâm sản ngoài gỗ (LSNG) ở Việt. .. GHI CHÚ: Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 31 ARDO 7: CHÍNH SÁCH THỂ CHẾ LÂM NGHIỆP 1 XÁC ĐỊNH ARDO7 1.1 Mục tiêu quốc gia Điểm lại sửa đổi các chính sách chiến lược lâm nghiệp nhằm tạo khung pháp lý môi trường thực hành thuận lợi để thực thi các mục tiêu của Chiến lược phát triển rừng giai đoạn 2006-2020 1.2 Lĩnh vực nghiên cứu phát triển: Phân tích tác động của... đồng sống với rừng • Phát triển các rừng trồng có các lâm sản ngoài gỗ giá trị cao nơi Việt Nam có lợi thế cạnh tranh tạo ra tiềm năng hiện Đại hoá mở rộng cơ sở hạ tầng chế biến do khối lượng tăng lên Ưu tiên nghiên cứu phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 26 • Thị trường dược liệu của rừng nguyên sinh bao gồm cả thuốc cổ truyền tân dược Cả hai thị trường đều đang phát triển điều này tạo cơ . phát triển Tính khả thi của đầu tư R&D Kiến thức và kỹ năng R&D của Việt Nam Ưu tiên nghiên cứu và phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 14 LĨNH VỰC ƯU TIÊN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT. thể được đưa vào nguồn để ưu tiên hơn cho nghiên cứu và phát triển so với ARDO số 7. . Ưu tiên nghiên cứu và phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 12 Cây trồng/Sản phẩm ưu tiên trong ARDOs. Ưu tiên nghiên cứu và phát triển Lâm nghiệp cho Việt Nam 3 MỤC TIÊU HỘI THẢO • Đánh giá những ưu tiên quốc gia về Nghiên cứu & Phát triển (viết tắt là R&D) Lâm nghiệp ở Việt Nam

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan