Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xử lý chất thải rắn bằng nuôi trùn đất- bao gồm tiềm năng về thị trường và sản phẩm thu hồi phân trùn và trùn đất làm thức ăn cho cá, phân tích tài chính và lợi ích cho tiểu nông. " pptx

36 750 2
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Xử lý chất thải rắn bằng nuôi trùn đất- bao gồm tiềm năng về thị trường và sản phẩm thu hồi phân trùn và trùn đất làm thức ăn cho cá, phân tích tài chính và lợi ích cho tiểu nông. " pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xử chất thải rắn bằng nuôi trùn đất- bao gồm tiềm năng về thị trường sản phẩm thu hồi phân trùn trùn đất làm thức ăn cho cá, phân tích tài chính lợi ích cho tiểu nông. Cao Van Phung, Stephanie Birch, Nguyen thuy Tien, Richard Bell July 2010 Tóm lược Việc lọai bỏ chất thải từ các hệ thống ao nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) ở Việt Nam đang gây ra ô nhiễm đường nước nghiêm trọng. Hiện tại còn có ít giải pháp để xử chất thải trong nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu này khảo sát việc sử dụng trùn đất để xử chất thải rắn, bùn do nuôi trồ ng thủy sản (AS). Trùn Quế (Perionyx excavatus) được dùng để phân hủy nhiều thành phần của bùn đáy ao, rơm rạ (RS) Lục Bình (WH). Dường như trùn gia tăng theo với tỉ lệ bùn đáy ao cao được sử dụng (> 80 %), tuy nhiên việc phối trộn bùn ở tỉ lệ thấp hơn (60 %) tạo ra phân trùn có hàm lượng N, P K cao hơn. Bùn đáy ao hệ thống nuôi trồng thủy sản nước ngọt có thể được xử hữu hiệu b ằng cách nuôi trùn đất do có tiềm năng cho việc sử dụng tiếp nối như phân bón cho nông nghiệp. Nội dung 1. Dẫn nhập 2. Nuôi trùn đất bằng chất thải rắn trong nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL, Việt Nam: Nghiên cứu thí điểm 3. Nghiên cứu diện rộng để sản xuất phân trùn đáp ứng của cây trồng đối với phân trùn 4. Khảo sát việc sản xuất tiêu thụ phân trùn 5. Kết luận Dẫn nhập Ở ĐBSCL miền nam Việt Nam, nuôi trồng thủy sản là ngành công nghiệp nổi bật với tổng sản lượng gia tăng rõ rệt trong những năm gần đây (Bosma et al. 2009). Tuy nhiên, một lượng lớn chất thải cũng được tạo ra do các trang trại nuôi trồng thủy sản. Hàng năm một khối lượng lớn chất thải lỏng rắn đươc xả thải trực tiế p vào nguồn nước mà không qua xử lý. Việc xả thải như vậy làm cho ô nhiễm nước cục bộ dưới dạng gia tăng các vật chất lơ lững, nồng độ các dưỡng chất cao oxygen hòa tan bị tụt xuống thấp (Cao et al. 2010c), tất cả điều này làm cho phú dưỡng đường nước tiếp nhận (Cripps 1995). Nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL gồm nhiều hệ thống bao gồm ao nuôi cá nước ngọ t, nuôi tôm vùng nước lợ, trồng rừng ngập mặn, nuôi cua bể, nuôi cua dưới tán rừng gập mặn kết hợp nuôi cá trên ruộng lúa (Estelles et al. 2002). Mặc dù nuôi trồng thủy sản trên nước lợ là ngành công nghiệp tăng trưởng mạnh ở Việt Nam (đặc biệt là nuôi tôm), nuôi trồng thủy sản nước ngọt đóng góp hơn phân nửa tổng sản luợng trong vùng hàng năm (Bosma et al. 2009). Ao đào trên đất là hệ thống phổ biế n nhất cho nuôi thủy sản nước ngọt do chi phí xây dựng bảo trì tương đối rẽ kỹ thuật thiết kế đơn giản (Midlen and Redding 1998). Ao đất điển hình có diện tích vào khỏang 4000 m² , sâu từ 3-5 m sản lượng trung bình hàng năm là 430 tấn cá/ha/năm (Bosma et al.2009). Gần đây các nghiên cứu các giải pháp thay thế cho việc lọai thải chất thải trong nuôi trồng thủy sản đã được bắt đầu ở ĐBSCL. Cao et al. (2009, 2010a,b,c) báo cáo việc xử tái chế nước chất thải rắn cho cây trồng trong sản xuất nông nghiệp chủ yếu trên cây lúa. Nghiên cứu này hướng về việc xử tái chế chất thải rắn trong nuôi trồng thủy sản, hoặc bùn đáy ao (AS) bao gồm phân thức ăn dư thừa lắng tụ ở đáy ao nuôi cá (Cripps and Bergheim 2000). Cho dù việc áp dụng trực tiếp chất thải này trên cây trồng được thực hiện trong một số tr ường hợp, nhưng mùi hôi sinh ra lại là vấn đề có nguy cơ làm nhiễm tạp cho hoa màu nông dân do các tác nhân gây bệnh vì vậy một số hình thức xử hoặc biến chế chất thải này được mong muốn. Nuôiphân trùn, một kỹ thuật được thiết lập nhằm xử chất thải hữu cơ, được đề nghị như một giải pháp khả thi để xử bùn đáy ao. Nó được định nghĩa là tác độ ng phối hợp giữa trùn đất vi sinh vật để ổn đinh biến đổi chất thải rắn thành sản phẩm cuối cùng giàu dưỡng chất (Aira et al. 2002, Bajsa et al. 2003). Ở ĐBSCL, nuôiphân trùn được thực hành xử phân tạo ra sản phẩm quý giá dưới dạng phân hữu cơ (phân trùn) lòai động vật giàu đạm (trùn đất) (Cao, personal communication). Có rất nhiều nghiên cứu đáng kể về nuôiphân trùn trên các chất thải khác như bùn c ống rảnh, bả nhà máy giấy bùn nhà máy dệt vải (e.g. Bajsa et al. 2003, Elvira et al. 1997, and Kaushik and Garg 2004, respectively). Một trong các biến số chính ảnh hưởng đến khả năng của trùn làm phân hủy bùn trong nuôiphân trùn là lọai khối lượng vật liệu dùng phối trộn với bùn. Vật liệu trong đống ủ có thể ảnh hưởng hiệu năng của việc nuôiphân trùn, sự sống sót của trùn tốc độ sinh sản (Dominguez et al. 2000), thành phần dưỡng chất sau cùng của chất thải (Garg et al. 2006). Vai trò chính của vật liệu độn là để cung cấp thêm các bon; gia tăng khe rổng trong chất thải; làm gảim dung trọng của hổn hợp chất thải (Haug 1993). Có rất nhiều vật liệu đã được sử dụng làm vật liệu độn, một số chúng gồm: • Giấy bìa cứng, lá cây khô, mảnh gỗ (Maboeta and Rensburg 2003); • Phế phẩm nông nghiệp, rơm lúa mạch (Contreras- Ramos et al. 2005); • Sợi khuẩn ty nấm (Majumdar et al. 2006); and • Giấy tủ gốc (Ndegwa and Thompson 2000) Nghiên cứu cho thấy các vật liệu có nguồn gốc từ rơm cần có thời gian lâu hơn để trùn đất làm vụn trong nuôiphân trùn hơn là các cơ chất độn khác (Edwards and Arancon 2004), Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định triển vọng c ủa nuôiphân trùn như một tiến trình xử cho chất thải rắn trong nuôi trồng thủy sản. Mục đích của thí nghiệm là xác định vật liệu độn thích hợp liều lượng để phối trộn với bùn ao nuôi trồng thủy sản, xác định tính khả thi cho sản xuất lớn phân trùn; đánh giá giá trị thay thế phân bón của phân trùn trong sản xuất rau màu. Nuôiphân trùn trên chất thải rắn nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL, Việt Nam: Vermicomposting of Aquaculture Solid Waste on the Mekong Delta, Vietnam: Nghiên cứu thí điểm Hai trong số các vật liệu hữu cơ phổ biến có nhiều nhất ở DDBSCL là rơm rạ (RS) cỏ thủy sinh. Lúa được thu hoạch 2-3 lần trong năm ở ĐBSCL chừa lại mọt khối lượng lớn rơm rạ mà chúng thường được đốt bỏ. Loài cỏ thủy sinh n ổi trên nước, thường gọi là Lục Bình ( Eichhornia crassipes), là vấn đề nghiêm trọng cho môi trường kinh tế ở nhiều nơi trên thế giới (Gupta et al. 2007) sinh sản nhiều trên các sông rạch ở ĐBSCL. Hai vật liệu này được lựa chọn để thí nghiệm nuôiphân trùn. Thí nghiệm sau đây khảo sát tiềm năng nuôiphân trùn bùn nuôi trồng thủy sản bằng trùn Quế (Perionyx excavatus). Thí nghiệm sơ khởi (Birch 2009) cho thấy loài Perionyx excavatus là tốt nh ất để sử dụng. Các vấn đề ngiên cứu sau đây được khảo sát: 1 Liệu vật liệu độn cần thiết cho nuôiphân trùn? 2 Bùn đáy ao có thích hợp cho nuôiphân trùn bằng loài trùn P. excavatus không? 3 Rơm rạ /hoặc Lục Bình có thích hợp làm vật liệu độn cho nuôiphân trùn không? 4 Tỉ lệ bùn đáy ao trên các vật liệu độn nào (RS và/hoặc WH) thích hợp cho trùn sinh sôi thành phần sau cùng của phân trùn? Báo cáo chi ti ết thí nghiệm này dưới đây các nghiên cứu bổ sung có thể xem trong Birch (2009). VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP Bùn nuôi trồng thủy sản được thu từ các ao nuôi cá Tra nước ngọt Pangasianodon hypophthalmus. Sau khi thu hoạch cá, bùn được bơm sang đất liền kề để cho ráo nước. Rơm rạ được thu gom chuẩn bị 2 tháng trước khi sử dụng Lục Bình được thu ở ao cạnh Viện lúa ĐBSCL (CLRRI) một tháng trước phơi khô. Rơm Lục Bình được cắt nhỏ dài kho ảng ≤10 cm ngâm nước trong 24 giờ trước khi phối trộn với bùn đáy ao. Các vật liệu được để cho ráo nước trước khi trộn với bùn. Đặc tính của bùn đáy ao, rơm rạ Lục Bình sử dụng trong thí nghiệm này được trình bày trong Bảng 1. Nuôiphân trùn được tiến hành trong bình nhựa 10 L có nắp đáy được khoan lổ để cho thoáng khí thoát nước tốt (~1 mm đường kính). Trùn Quế trưởng thành ( P. excavatus), được nuôi trên phân bò, được rửa sạch cân trước khi cho vào trong bình nuôi ủ phân. Mỗi bình được thả 25 con trùn Quế. Các nghiệm thức được lập lại 3 lần các bình được để trong tối hoàn toàn. 9 nghiệm thức được thiết lập từ A đến I, chứa các tỉ lệ phối trộn khác nhau của bùn đáy ao, rơm Lục Bình (Bảng 2). Nuôiphân trùn được tiến hành trong 53 ngày. Khi kết thúc nuôiphân trùn, thu 3 mẫu cơ chất trên mỗi bình, mỗi mẫu có chứa đầy đủ các vật liệu hổn h ợp trong bình. Trùn trưởng thành được lực bằng tay trong mỗi bình để đếm cân trọng lượng. Trùn trưởng thành được nhận diện bằng đai sinh dục. Tiếp sau khi lựa trùn trưởng thành, cân mẫu nhỏ 50 g để đếm kén trùn con. Bảng 1. Đặc tính của bùn ao nuôi cá (AS), rơm rạ (RS) Lục Bình (WH). Đặc tính Đơn vị AS RS WH C:N ratio - 21.9 48.1 57.4 Total C % 10.7 ± 0.19 68.3 ± 5.48 71.7 ± 1.18 TN % 0.49 ± 0.01 1.42 ± 0.02 1.25 ± 0.04 TP % 0.44 ± 0.01 0.33 ± 0.00 0.47 ± 0.01 TK % 1.53 ± 0.23 1.11 ± 0.06 5.79 ± 0.27 Mg % 0.3 ± 0.01 0.24 ± 0.01 0.6 ± 0.02 Ca % 0.01 ± 0.00 0.23 ± 0.01 0.86 ± 0.13 Fe % 3.81 ± 0.3 0.08 ± 0.01 0.17 ± 0.01 Mn % 0.06 ± 0.01 0.05 ± 0.00 1.09 ± 0.13 Cu mg kg -1 168 ± 15 5.33 ± 1.2 6.33 ± 1.45 Zn mg kg -1 250 ± 43.3 178 ± 8.41 29.3 ± 1.2 N hữu dụng mg kg -1 285 ± 4.67 - - P hữu dụng mg kg -1 199 ± 38.1 - - K trao đổi mg kg -1 531 ± 155.6 - - pH (1:4) - 6.8 ± 0.01 7.8 ± 0.04 7.4 ± 0.07 EC (1:4) mS cm -1 0.54 ± 0.03 1.31 ± 0.24 4.6 ± 0.25 Phân tích phân trùn được tiến hành theo Sổ tay phân tích đất nước, phân bón cây trồng do Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp ấn hành năm1998. Số liệu được phân tích bằng phương pháp biến động 1 chiều ANOVA ở mức ý nghĩa 5 % trong Microsoft Excel. Phép thử độ khác biệt nhỏ nhất có ý nghĩa (LSD) được dùng để phân biệt sự khác biệt của giá trị trung bình. KẾT QUẢ Số trùn chết mức sinh sản Tỉ lệ trùn bị chết biến độ ng từ 28.0 ± 18.0% (nghiệm thức C) đến 77.3 ± 13.1% (nghiệm thức F) nhưng không có sự khác biệt nhau giữa các nghiệm thức (P < 0.2). Không có sự khác biệt nào giữa các nghiệm thức về số kén trùn (P < 0.4) với số lượng biến động từ 0.3 ± 0.3 kén cho mỗi 50 g cơ chất (nghiệm thức G) đến 4.3 ± 1.2 kén/50 g cơ chất (nghiệm thức E). Tuy nhiên, có sự khác nhau có ý nghĩa về thống kê trị trung bình số trùn con (P < 2.0 × 10 -4 ) (Hình. 1). Nghiệm thức A (100% AS) có số trùn con thấp nhất (1.3 ± 0.3), khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác ngọai trừ nghiệm thức F G (4.0 ± 0.6 3.7 ± 2.2 trùn con tương ứng). Ngọai trừ nghiệm thức F, tất cả các nghiệm thức có chứa 70-80% bùn đáy ao (B, C, E H) thì không khác biệt với nhau nhưng khi so sánh với hổn hợp có chứa 60 80% bùn đáy ao, số trùn con bị giảm xuống khi tỉ lệ bùn dùng thấp hơn (i.e. B (80% AS) > D (60% AS) E (80% AS) > G (60% AS). Nghiệm thức H (70% AS) I (60% AS) cả hai đều có rơm rạ Lục Bình có số trùn con cao hơn khi tỉ lệ bùn đáy ao (AS) được sử dụng (13.3 trùn con 7.0 trùn con tương ứng). Bảng 2 Nghiệm thức tỉ lệ trộn (tính theo trọng lượng khô) của bùn đáy ao, rơm rạ (RS) Lục Bình (WH) dùng cho các nghiệm thức. Thành phần (%) (TL khô) Nghiệm thức AS RS WH A 100 - - B 80 20 - C 70 30 - D 60 40 - E 80 - 20 F 70 - 30 G 60 - 40 H 70 10 20 I 60 20 20 Phân tích hóa học Có sự khác biệt nhau có ý nghĩa về thống kê giữa các nghiệm thức về đạm tổng số (TN) đạm hữu dụng (AN) (P < 2.33 × 10 -8 and 0.02, tương ứng) (Hình. 2). Nghiệm thức A (0.48 ± 0.34% N) cho ra phân trùn có đạm tổng số thấp nhất trong khi nghiệm thức G I có trị số cao nhất (0.91 ± 0.04% N; 0.94 ± 0.02% N), chúng khác biệt có ý nghĩa so với tất cả các nghiệm thức khác. Hàm lượng đạm tổng số gia tăng có ý nghĩa với việc tăng cường chất độn rơm rạ (D > C > B), Lục bình (E > F > G) rơm rạ + Lục Bình (H > I). Tuy nhiên, đạm hữu dụng không như vậy không có theo chiều hướng rõ . Kế t quả thí nghiệm còn cho thấy sự khác biệt rõ về lân tổng số (TP) lân hữu dụng (AP) giữa các nghiệm thức (P < 3.63 × 10 -4 9.25 × 10 -10 , tương ứng) (Hình. 3). Ở các nghiệm thức C, D F, G, Khi vật liệu độn cao hơn (i.e. 30-40%), TP cao hơn có ý nghĩa ở các nghiệm thức có WH hơn các nghiệm thức có RS. Lân hữu dụng cũng cao hơn có ý nghĩa ở các nghiệm thức có WH (E-I) so với các nghiệm thức không có (A-D). Lân hữu dụng cũng cao hơn có ý nghĩa về thống kê khi nhiều AS hiện diện với D (80% AS) > B (60% AS) G (80% AS) > F (70% AS) > E (60% AS). 0 5 10 15 20 ABCDE FGH I Treatment Average number of Juveniles in a 50 g subsample  Hình 1 Số trùn con trong mẫu thứ cấp 50 g sau 53 ngày nuôiphân trùn. Xem chi tiết ở bảng 2 về cac nghiệm thức. Thanh đứng chỉ sai số chuẩn của giá trị trung bình 3 lần lập lại. 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 Treatment TN (%) 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 Available N (mg/kg) TN (%) AN (mg/kg)  Hình 2 Đạm tổng số (TN) (%) đạm hữu dụng (AN) (mg kg -1 ) sau 53 ngày nuôiphân trùn. Thanh đứng chỉ sai số chuẩn của giá trị trung bình 3 lần lập lại. Mô tả nghiệm thức xem trong Bảng 2. Có sự khác biệt nhau có ý nghĩa qua phân tích thống kê về kali tổng số (TK) Kali trao đổi (EK) giữa các nghiệm thức (P < 2.59 × 10 -5 1.65 × 10 -13 , tương ứng) (Hình. 4). Nghiệm thức dùng Lục Bình WH (E-I) có TK EK cao hơn có ý nghĩa về thống kê so với các nghiệm thức chỉ sử dụng rơm RS (B-D). Nghiệm thức A có Kali tổng số TK cao hơn các nghiệm thức phối trộn bùn rơm AS+RS (B-D) nhưng lại có kali trao đổi thấp nhất. Nghiệm thức I có TK (2.69 ± 0.14%) cao hơn qua phân tích thống kê so với tất cả các nghiệm thức khác nhưng nghiệm thức G lại có EK cao nhất (8457 ± 366 mg kg -1 ). A B C D E F G H I 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Treatment TP (%) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 AP (mg/kg ) TP (%) AP (mg/kg)   Hình 3. Lân tổng số (TP) (%) lân hữu dụng (AP) (mg kg -1 ) sau 53 ngày ủ phân nuôi trùn. Thanh đứng chỉ sai số chuẩn của giá trị trung bình 3 lần lập lại. Mô tả nghiệm thức xem trong Bảng 2. 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 Treatment TK (%) 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 EK (mg/kg) TK (%) EK (mg/kg)  Hình 4 Kali tổng số (TK) (%) kali trao đổi (EK) (mg kg -1 ) sau 53 ngày ủ phân nuôi trùn. Thanh đứng chỉ sai số chuẩn của giá trị trung bình 3 lần lập lại. Mô tả nghiệm thức xem trong Bảng 2. Nghiệm thức A có tỉ số C:N thấp hơn có ý nghĩa thống kê (P < 0.01 × 10 -8 ) so với hầu hết các nghiệm thức khác (19.7 ± 0.62), ngọai trừ nghiệm thức E F (Hình. 5). Nghiệm thức sử dụng WH có tỉ số C: N thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức sử dụng RS ở cùng một tỉ lệ phối trộn (i.e. E (20% RS) < B (20% WH), C (30% RS) < F (30% WH), D (40% RS) < G (40% WH)). Không có sự khác nhau giữa nghiệm thức H I. AB C DE F GH I [...]... khảo sát nổ lực để giới hạn nguồn này một khi bùn đáy ao được sử dụng để nuôiphân trùn sử dụng như là phân hữu cơ Kết luận Bùn ao nuôi trồng thủy sản dường như là vật liệu thích hợp chophân nuôi trùn bằng trùn Quế (P excavatus) Tuy nhiên, việc chọn lựa vật liệu độn tỉ lệ phối trộn cho nuôiphân trùn bằng bùng đáy ao có lẻ tùy thu c vào đầu ra nào được mong muốn: trùn hay phân trùn Nếu... trị dinh dưỡng giá trị kinh tế của việc nuôibằng trùn cũng cần được nghiên cứu đẻ thúc đẩy việc tái chế chất dinh dưỡng Việc phân tích vốn-lời cần được tiến hành để lượng giá nhân công thời gian là cần thiết để điều hành ứng dụng phân trùn thải/ phân bón để tiest kiệm giảm được lượng phân vô cơ sử dụng gia tăng sản lượng của cây trồng Mặc dù lợi ích tiềm tàng về môi trường do việc... tố làm cho trùn chết bao gồm hàm lượng nước có trong cơ chất, nhiệt độ trong lúc nuôiphân trùn thành phần thức ăn (nghĩa là kim loại nặng) Ẩm độ nhiệt độ tương đối được nhiều nhà khoa học ưu tiên nghiên cứu Hallatt (1992) thấy rằng trùn Quế (P excavatus) sinh trưởng sinh sản tốt nhất khi hàm lượng nước trong cơ chất nằm trong khoảng 75.2 83.2% (w/w) Hàm lượng nước trong nuôiphân trùn. .. khác là sắt từ đất Nồng độ dinh dưỡng thấp của AS dùng trong thí nghiệm này đã tác động vào sự sinh trưởng, tỉ lệ sống sót, mức sinh sản, vận tốc phân hủy chất lượng phân trùn được tạo ra Suthar (2007) thấy rằng sự phân hủy chất thải trùn được sinh ra có liên quan mật thiết đến chất lượng của cơ chất Dinh dưỡng thấp trong bùn đáy ao ở ĐBSCL dường như làm cho phân huỷ sản xuất trùn bị chậm... dụng thấp do pH trong đống ủ phân gần trung tính Nhìn chung, ít có chứng cứ cho rằng trùn chết là do sự hiện diện của kim loại nặng bên trong thức ăn cho trùn Bùn đáy ao để nuôiphân trùn dùng để sản xuất phân hữu cơ Phân trùn được sản xuất từ nhiều loại chất thải được nghiên cứu bởi nhiều tác giả để cải thiện sự sinh trưởng của nhiều loại cây trồng (bao gồm Edwards Burrows (1988), Atiyeh et al... (2003), Marinari et al (2000) Dominguez  (2004)) Phân hữu cơ được ưa thích có hàm lượng giàu N, P K, chúng được phóng thích vào trong đất theo thời gian Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng chất lượng sau cùng của phân trùn rất tùy thu c vào chất liệu ban đầu Hàm lượng đạm tổng số trong phân trùn gia tăng theo với sự gia tăng chất độn, do đạm tổng số trong rơm rạ Lục Bình được mong đợi là... dùng làm phân hữu cơ, dường như cần phải bổ sung thêm phân vô cơ để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cây trồng Đề nghị cần có nghiên cứu thêm để xác định giá trị của nuôiphân trùn dùng làm phân bón của các loại cây lương thực khác qua nhiều vụ Tác dụng lâu dài của việc sử dụng cũng nên được lượng hóa so với việc sử dụng phân hóa học Cần tiesn hành nghiên cứu để tối ưu hóa sản phẩm: trùn hoặc phân trùn. .. như sẽ bị thiếu N P lượng phân vô cơ bổ sung khoảng 73,3 kg ha-1 N 7.7 kg ha-1 P là cần thiết Tuy nhiên, việc áp dụng khối lượng lớn phân trùn là rất không thực tế Điều này cổ vũ cho ý tưởng cung cấy cả phân trùn phân vô cơ để đạt nồng độ tối hảo cân bằng dinh dưỡng cho sản xuất là tốt hơn Bảng 6:Tổng lượng phân vô cơ áp dụng (kg ha-1) cho vụ lúa mùa khô lượng phân trùn cần dùng (kg... thấy rằng về lâu dài, khi dinh dưỡng bị giới hạn, cây trồng trên phân trùn vượt xa cây trồng trên phân vô cơ thương mại Như vậy cần có các nghiên cứu sâu xa hơn nữa để nghiên cứu giá trị của phân trùn cho cây trồng so với phân vô cơ qua nhiều vụ trong khỏang thời gian dài hơn Vi lượng cũng quan trọng khi chọn phân trùn làm phân hữu cơ Theo Dobermann and Fairhurst (2000), Fe Mn trở nên độc cho lúa... Tổng lượng P K của sản phẩm phân trùn gia tăng khi Lục Bình được sử dụng là điều được mong đợi do Lục Bình có hàm lượng tổng số P K cao hơn bùn đáy ao rơm rạ Vi lượng , pH EC trong sản phẩm sau cùng cũng có thể được giải thích do tính chất của vật liệu ban đầu là nùn đáy ao, rơm rạ Lục Bình Như vậy đặc tính của vật liệu ban đầu dường như là chỉ thị tốt cho chất lượng của phân trùn được . Xử lý chất thải rắn bằng nuôi trùn đất- bao gồm tiềm năng về thị trường và sản phẩm thu hồi phân trùn và trùn đất làm thức ăn cho cá, phân tích tài chính và lợi ích cho tiểu nông. . còn có ít giải pháp để xử lý chất thải trong nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu này khảo sát việc sử dụng trùn đất để xử lý chất thải rắn, bùn do nuôi trồ ng thủy sản (AS). Trùn Quế (Perionyx excavatus). như phân bón cho nông nghiệp. Nội dung 1. Dẫn nhập 2. Nuôi trùn đất bằng chất thải rắn trong nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL, Việt Nam: Nghiên cứu thí điểm 3. Nghiên cứu diện rộng để sản xuất

Ngày đăng: 22/06/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan