Sáng kiến kinh nghiệm thpt địa lí ngành thương mại đại cương và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi

60 4 0
Sáng kiến kinh nghiệm thpt địa lí ngành thương mại đại cương và các dạng bài tập trong ôn thi học sinh giỏi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việcthu thập tài liệu được thực hiện dựa vào mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu củađề tài.Để phục vụ cho quá trình nghiên cứu, đề tài tiến hành thu thập các số liệuvà tài liệu liên quan đến

PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Dịch vụ khu vực ngày có vai trị quan trọng kinh tế giới nói chung quốc gia nói riêng Đây khu vực kinh tế đa dạng phức tạp Trong kinh tế nay, dịch vụ trở thành hoạt động thiếu nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao sản xuất đời sống xã hội Đối với mơn Địa lí, ngành dịch vụ ngành có khối lượng kiến thức quan trọng kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia Lượng kiến thức không dịch vụ Việt Nam mà bao hàm phần đại cương Để học nhớ phần dễ học sinh kiến thức mang tính trừu tượng Tuy nhiên, để áp dụng vào thực tế ngành gần gũi quen thuộc với sống thường ngày Ngành dịch vụ gồm nhiều ngành nhỏ khác giao thông vận tải, thương mại, giáo dục, y tế, du lịch… Chúng tơi chọn phần địa lí ngành thương mại để viết chuyên đề Đây nội dung quan trọng, thiếu chương trình đại cương thường xuất đề thi học sinh giỏi Địa lí cấp THPT Tuy nhiên, khó khăn khơng nhỏ giáo viên trường chun nói riêng trường trung học phổ thơng nói chung dạy học phần phần kiến thức khác chưa có giáo trình riêng Việc dạy học theo chuyên đề chủ yếu giáo viên tự tìm tịi biên soạn dựa sở sách giáo khoa nâng cao nội dung chuyên sâu nhằm đảm bảo yêu cầu kiến thức kĩ địa lí cho học sinh, học sinh chuyên Sử - Địa học sinh dự thi học sinh giỏi Trên sở giảng dạy thực tế mơn Địa lí nhà trường phổ thông trực tiếp bồi dưỡng học sinh giỏi cấp, mạnh dạn viết chuyên đề “Địa lí ngành thương mại đại cương dạng tập ôn thi học sinh giỏi” Chuyên đề hệ thống lại lí thuyết địa lí ngành thương mại đại cương, tổng hợp số dạng câu hỏi có liên quan kèm theo hướng dẫn trả lời Vì vậy, chun đề trở thành tài liệu bổ ích cho giáo viên học sinh trình dạy học Địa lí bồi dưỡng học sinh giỏi II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Biên soạn chuyên đề “Địa lí ngành thương mại đại cương dạng tập ôn thi học sinh giỏi” để làm tư liệu việc giảng dạy môn Địa lí trường phổ thơng nói chung, trường Chun nói riêng đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi khu vực bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực mục đích trên, đề tài tập trung giải số nhiệm vụ chủ yếu sau: - Trình bày khái quát số vấn đề ngành thương mại đại cương có mở rộng, cập nhật số liệu phân tích - Khái quát số phương tiện phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, thích hợp cho việc dạy nội dung địa lí ngành thương mại đại cương - Đưa dạng tập số vấn đề thương mại đại cương hướng dẫn học sinh trả lời số câu hỏi khó ơn thi học sinh giỏi trường THPT Chuyên IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng Do độ rộng vấn đề, đề tài tập trung nghiên cứu số khía cạnh ngành thương mại: đặc điểm giao thông vận tải, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố giao thông vận tải, ưu nhược điểm tình hình phát triển ngành giao thơng vận tải Bên cạnh đó, đề tài cịn hệ thống dạng câu hỏi phần địa lí ngành thương mại dạy học Địa lí trường THPT THPT Chuyên Phạm vi nghiên cứu Các nội dung liên quan đến địa lí ngành thương mại sử dụng rộng rãi dạy học Địa lí để dạy học theo hướng tích cực Ở phạm vi chuyên đề xin nghiên cứu câu hỏi chương trình Địa lí 10 bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài, vận dụng phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thu thập tài liệu Do thời gian nghiên cứu có hạn, đối tượng nghiên cứu rộng nên phương pháp chủ đạo sử dụng trình thực chuyên đề Việc thu thập tài liệu thực dựa vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để phục vụ cho trình nghiên cứu, đề tài tiến hành thu thập số liệu tài liệu liên quan đến nội dung đề tài gồm: - Các báo nghiên cứu tình hình phát triển kinh tế giới tạp chí chuyên ngành - Các giáo trình, sách tham khảo có liên quan đến địa lí thương mại - Các website chuyên ngành Để đề tài đảm bảo tính khoa học tính sư phạm, trình thu thập tài liệu phải đặc biệt ý đến nội dung chương trình SGK Địa lí 10, nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi Quốc gia, sách hướng dẫn giáo viên, với tài liệu tham khảo khác Vì vậy, nguồn tài liệu thu thập phong phú liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, việc lựa chọn xếp nội dung cho xác, phù hợp với q trình dạy học cần nhiều thời gian công sức tác giả Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh số liệu thống kê Sau thu thập tài liệu, tác giả tiến hành tổng hợp, phân tích so sánh tài liệu để phù hợp với mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu có tác dụng “làm sạch” tài liệu, biến tài liệu “thô” thành tài liệu “tinh” Các số liệu thu từ nhiều nguồn khác chắn có độ “vênh” định, cần xử lí cho phù hợp với thực tế khách quan Các tác giả sử dụng phương pháp so sánh để tìm chất đối tượng giúp người đọc có sở để phát tính quy luật phát triển phân bố ngành thương mại theo thời gian không gian Phương pháp sử dụng đồ, sơ đồ, hình ảnh minh họa Tất trình nghiên cứu địa lí bắt đầu đồ kết thúc đồ Trong đề tài này, tác giả sử dụng số đồ, sơ đồ đặc biệt hình ảnh minh họa sinh động để giúp người đọc có nhìn trực quan đối tượng nghiên cứu Phương pháp sử dụng cơng nghệ thơng tin q trình nghiên cứu Đây phương pháp không sử dụng nghiên cứu địa lí mà cịn sử dụng phổ biến lĩnh vực khác Các phần mềm công cụ hỗ trợ sử dụng đề tài bao gồm: Microsoft Word, Internet Explorer VI CẤU TRÚC CỦA CHUYÊN ĐỀ Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung chuyên đề gồm chương: - Chương I: Khái quát địa lí ngành thương mại - Chương II: Giới thiệu số phương tiện, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giảng dạy phần địa lí ngành thương mại - Chương III: Hệ thống dạng câu hỏi phần địa lí ngành thương mại thi học sinh giỏi Trong q trình nghiên cứu hồn thành chun đề, chúng tơi có nhiều cố gắng song khơng tránh sai sót ngồi mong muốn Vì vậy, chúng tơi mong nhận đóng góp thầy cô, đồng nghiệp em học sinh! PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT ĐỊA LÍ NGÀNH THƯƠNG MẠI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thương mại Thương mại ngành có lịch sử lâu đời hoạt động kinh tế quan trọng hàng đầu khu vực dịch vụ Thương mại tiếng Anh “Trade”, vừa có nghĩa kinh doanh, vừa có nghĩa trao đổi hàng hố, dịch vụ Ngồi ra, tiếng Anh cịn dùng thuật ngữ “Business” “Commerce” với nghĩa buôn bán hàng hoá, kinh doanh hàng hoá hay mậu dịch Như vậy, khái niệm thương mại cần hiểu nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, thương mại toàn hoạt động kinh doanh thị trường Thương mại đồng nghĩa với kinh doanh, hiểu hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lợi chủ thể kinh doanh thị trường Theo nghĩa hẹp, thương mại trình mua, bán hàng hoá, dịch vụ thị trường, lĩnh vực phân phối lưu thơng hàng hố Nếu hoạt động trao đổi hàng hoá (kinh doanh hàng hoá) vượt khỏi biên giới quốc gia người ta gọi ngoại thương (kinh doanh quốc tế) 1.1.2 Hàng hóa Hàng hóa sản phẩm lao động thoả mãn nhu cầu ngƣời tiêu dùng thơng qua trao đổi (mua bán) Hàng hóa có hai thuộc tính: giá trị sử dụng giá trị Hàng hóa phạm trù lịch sử, xuất tồn có phân cơng lao động xã hội với chủ sở hữu khác tư liệu sản xuất chủ thể kinh doanh 1.1.3 Thị trường Thị trường, kinh tế học kinh doanh, nơi người mua người bán (hay người có nhu cầu người cung cấp) tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với để trao đổi, mua bán hàng hóa dịch vụ Đó nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu hai bên cung cầu loại sản phẩm định theo thơng lệ hành, từ xác định rõ số lượng giá cần thiết sản phẩm, dịch vụ Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu Cung số lượng có để bán số lượng mà người bán đồng ý bán giá xác định, cầu số lượng mà ngƣời mua đồng ý mua giá xác định Trong kinh tế thị trường, giá thay đổi nhanh chóng thay đổi quan hệ cung cầu Về mặt lí thuyết, cung lớn cầu, người sản xuất phải giảm giá, ngược lại, cầu lớn cung người mua đẩy giá lên họ cạnh tranh để mua hàng Lượng hàng bán lượng hàng mà khách mua, cung cầu cân 1.2 Vai trị thương mại Thương mại có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Thương mại khâu tất yếu trình sản xuất coi mạch máu trình hoạt động theo chế thị trƣờng Thương mại phận hợp thành tái sản xuất, cầu nối sản xuất tiêu dùng Đối với nhà sản xuất, hoạt động thương mại có tác động đến việc cung ứng nguyên liệu, vật tư, máy móc việc tiêu thụ sản phẩm sản xuất Đối với người tiêu dùng, hoạt động thương mại đáp ứng nhu cầu tiêu họ, mà cịn có tác dụng tạo thị hiếu mới, nhu cầu Thương mại có vai trị điều tiết sản xuất, sản xuất, hàng hoá người sản xuất xã hội hoá sản phẩm họ làm đƣa vào trao đổi Nếu ngành thương mại giúp mở rộng thị trường đầu cho sản phẩm thúc đẩy sản xuất phát triển Đồng thời, thơng tin phân tích thị trường giúp nhà sản xuất thay đổi mẫu mã, ngành hàng Thương mại có ý nghĩa lớn phân công lao động theo lãnh thổ vùng nước quốc tế, từ cấp độ khu vực đến tồn cầu Phân cơng lao động theo lãnh thổ sâu sắc thương mại phát triển đó, vùng sản xuất loại hàng hóa định dạng chun mơn hóa với chất lượng cao giá thành thấp Thương mại mạng lưới phức tạp bao gồm luồng hàng trao đổi kinh tế đô thị, vùng, quốc gia giới Vì vậy, phân biệt thương mại cấp độ lãnh thổ để chia thành nội thương, ngoại thương Có hình thái đặc biệt thương mại tồn cầu việc bn bán nội công ty xuyên quốc gia Nếu thị trường quốc tế, hãng phải tính đến sức ép, hạn chế kiểm sốt thị trường bên ngồi, bn bán nội bộ, họ định giá chuyển nhượng giá nội hàng hoá nhằm tối ưu hoá việc đạt mục tiêu công ty Trong kinh tế tồn cầu hố, vai trị ngoại thương đặc biệt lớn Nó làm cho kinh tế nước thực phận khăng khít kinh tế giới Hoạt động xuất tạo đầu cho ngành kinh tế nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ, có tác động mạnh đến ngành kinh tế Việc đẩy mạnh xuất tạo nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ cho trình mở rộng đầu tư nƣớc Việc đẩy mạnh nhập máy móc, thiết bị nguyên vật liệu góp phần vào việc trang bị kỹ thuật cho ngành trì, mở rộng sản xuất với sản phẩm chất lượng tốt Việc nhập hàng tiêu dùng thiết yếu có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao đời sống nhân dân Việc nhập hàng hố cịn tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh giúp nhà sản xuất nước cải tiến mẫu mã nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm 1.3 Đặc điểm Cùng với phát triển sức sản xuất, thương mại ngày phát triển với số đặc điểm chủ yếu sau Thương mại q trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ bên bán bên mua, đồng thời tạo thị trường Hoạt động thương mại chịu tác động quy luật cung cầu Không gian hoạt động thương mại không giới hạn phạm vi quốc gia (nội thương) mà quốc gia với (ngoại thương) Hoạt động ngoại thương đo lường cán cân xuất nhập Nếu trị giá xuất lớn giá trị nhập gọi xuất siêu Nếu giá trị xuất nhỏ trị giá nhập gọi nhập siêu Sự kết hợp thương mại công nghệ dẫn đến bùng nổ thương mại điện tử 1.4 Cơ cấu Thương mại ngành bao gồm nhiều hoạt động diễn phạm vi không gian rộng lớn Trên thực tế, thương mại đƣợc phân chia theo nhiều cách khác dựa vào tiêu chí khác nhau: - Theo phạm vi hoạt động có thương mại nội địa (nội thương), thương mại quốc tế (ngoại thương, thương mại khu vực, thương mại thành phố, thương mại nông thơn - Theo đặc điểm tính chất sản phẩm trình tái sản xuất xã hội, có thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ, thương mại hàng tư liệu sản xuất, thương mại hàng tiêu dùng - Theo khâu trình lưu thơng có thương mại bán bn, thương mại bán lẻ - Theo mức độ can thiệp Nhà nước vào q trình thương mại, có thương mại tự hay mậu dịch tự thương mại có bảo hộ - Theo kỹ thuật giao dịch, có thương mại truyền thống thương mại điện tử Cách phân chia có ý nghĩa phổ biến giới thương mại thành phận: nội thương ngoại thương Địa lí thương mại 2.1 Địa lí nội thương 2.1.1 Khái niệm Nội thương hoạt động thương mại diễn phạm vi biên giới quốc gia (thương mại nội địa) Trong hoạt động nội thương, tiêu tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng đƣợc coi thước đo quan trọng để đánh giá hiệu hoạt động Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng tiêu tổng hợp phản ánh toàn doanh thu hàng hoá bán lẻ dịch vụ tiêu dùng bán thị trường sở kinh doanh, bao gồm: doanh thu bán lẻ hàng hoá sở kinh doanh thương nghiệp, doanh thu bán lẻ sản phẩm sở sản xuất nông dân trực tiếp bán thị trường, doanh thu khách sạn, nhà hàng, doanh thu du lịch lữ hành, doanh thu dịch vụ phục vụ cá nhân, cộng đồng dịch vụ khác tổ chức cá nhân kinh doanh, phục vụ trực tiếp cho người tiêu dùng 2.1.2 Vai trị Thương mại nói chung nội thương nói riêng điều kiện để sản xuất hàng hóa phát triển Thơng qua hoạt động bn bán thị trường, nhà sản xuất cung ứng nguyên liệu, vật tư, máy móc tiêu thụ sản phẩm sản xuất Đối với người tiêu dùng, hoạt động nội thương đáp ứng nhu cầu tiêu dùng họ mà cịn có tác dụng tạo thị hiếu mới, nhu cầu Điều đảm bảo cho trình sản xuất bình thường, thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, lưu thơng hàng hóa dịch vụ nước thông suốt Thông qua hoạt động quảng cáo, khuyến hoạt động nội thường có vai trò lớn việc hướng dẫn tiêu dùng, tạo tập quán tiêu dùng Nội thương có ý nghĩa lớn phân công lao động theo lãnh thổ vùng nước Đó vùng tham gia vào trình phân công lao động theo lãnh thổ cách sản xuất sản phẩm hàng hóa dựa lợi so sánh để cung cấp cho vùng khác, đồng thời lại tiêu thụ sản phẩm hàng hóa nhập từ ngồi vùng Phân cơng lao động theo lãnh thổ sâu sắc thương mại nói chung nội thương nói riêng phát triển ngược lại Trong hoạt động nội thương có cạnh tranh chủ thể kinh doanh Vì vậy, hoạt động bn bán địi hỏi doanh nghiệp phải có động, sáng tạo sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy cải tiến, phát huy sáng kiến để nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ thị trường Điều góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng, giúp doanh nghiệp tồn phát triển môi trường cạnh tranh 2.1.3 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành nội thương - Trình độ phát triển kinh tế đất nước, ngành sản xuất vật chất có ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành, phát triển phân bố ngành nội thƣơng Sự hình thành phát triển sản xuất hàng hoá tạo khối lượng vật chất, dịch vụ khổng lồ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao chất lẫn lượng xã hội Nội thương chịu ảnh hưởng lớn từ nguồn cung cấp sản phẩm tổ chức lãnh thổ sản xuất ngành kinh tế Nguồn cung cấp mặt hàng lớn, đa dạng có điều kiện để hình thành chợ đầu mối trung tâm thương mại Vì vậy, ngẫu nhiên mà trung tâm thương mại lớn thường phân bố trung tâm kinh tế lớn đất nước Rõ ràng, kinh tế nói chung ngành kinh tế nói riêng phát triển ngành nội thương có hội để hình thành lớn mạnh - Những đặc điểm dân cư (quy mô dân số, cấu tuổi giới tính, tốc độ gia tăng dân số, sức mua) đặc điểm văn hoá (phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng ) có ảnh hưởng lớn đến phát triển phân bố nội thương Điều địi hỏi phải nhìn thấy tranh trạng dự báo xu hướng biến động thị trường tiêu dùng để từ khơng ngừng mở rộng mạng lưới đa dạng hoá loại hình tổ chức bn bán Ở thành phố, nét văn hóa trội người tiêu dùng văn hóa thị, có u cầu đa dạng chủng loại chất lượng hàng hóa Đặc điểm văn hóa - xã hội thành thị ảnh hưởng lớn đến nhận thức, hành vi thái độ khách hàng việc chọn, định tiêu dùng sản phẩm địa điểm mua sắm Người tiêu dùng thành thị ln có u cầu cao so với người nơng thơn chất lượng hàng hóa, dịch vụ khách hàng, thái độ phục vụ Ngày nay, thói quen mua sắm siêu thị, trung tâm thương mại hình thành đại phận dân cư thành phố lớn - Sự phân bố dân cư, mạng lưới điểm quần cư có ảnh hưởng rõ nét tới phân bố hoạt động nội thương Các điểm buôn bán đáp ứng nhu cầu hàng ngày nhân dân (như cửa hàng bán lẻ, chợ ) có bán kính phục vụ phạm

Ngày đăng: 27/12/2023, 12:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan