GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT pot

5 3.7K 1
GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIAO TIẾP VĂN BẢN PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Huy động kiến thức của hs về các loại văn bản mà hs đã biết. - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt II- Chuẩn bị: - Gv: sgk – sgv – tài liệu tham khảo – các loại văn bản (thiếp mời ) - Hs: chuẩn bị bài theo sgk III- Tiến trình tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Khởi động 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3.Giới thiệu bài mới Ngh e Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về văn bản mục đích giao tiếp ? Trong đời sống khi có 1 - Nói, (viết) có thể 1 I- Tìm hiểu chung về văn bản phương thức biểu đạt. tâm trạng, tình cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi người hay ai đó biết thì em làm thế nào? ? Muốn biểu đạt tình cảm nguyện vọng đó 1 cách đầy đủ thì em làm thế nào? - Gọi hs đọc ca dao ? Câu ca dao được sáng tác ra để làm gì? bao gồm mấy câu. ? Chủ đề là gì? ? Câu ca dao có phải là văn bản không. - Gv mở rộng thêm về văn bản trong câu hỏi d,đ, e/16 tiếng, 1 câu hay nhiều câu. - Phải tạo lập văn bản nói có đầu, có cuối, phải mạch lạc, lí lẽ. - Đọc Khuyên nhủ ( 2 câu ) Giữ chí cho bền Là văn bản gồm 2 câu Suy nghĩ – trả lời Suy nghĩ – trả lời Bổ xung Thiếp mời, đơn xin vào 1. Văn bản mục đích giao tiếp. - Giao tiếp là hoạt độnh truyền đạt tiếp nhận tâm tư, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ. - Văn bản là chuỗi lời nói ? Vậy em hiểu văn bản là gì? ? Kể thêm 1 số văn bản mà em biết. đoàn, thơ, truyện. miệng hay bài viết có chủ đề, có liên kết mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu 1 số văn bản phương thức biểu đạt của văn bản. - Gv treo bảng phụ Giới thiệu các kiểu văn bản phương thức biểu đạt. Lấy ví dụ về các kiểu văn bản. ? Như vậy có bao nhiêu kiểu văn bản phương thức biểu đạt? Gv: L6: văn bản tự sự, miêu tả L7: biểu cảm, nghị luận Quan sát chú ý lắng nghe Lấy ví dụ Suy nghĩ – trả lời Lắng nghe 2. Kiểu văn bản phương thức biểu đạt của văn bản. - Có 6 kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng. Tự sự Miêu tả Biểu cảm Nghị luận Thuyết minh Hành chính , công vụ L8: văn bản thuyết minh, nghị luận, văn bản hành chính, công vụ Cho hs làm BT/17 theo nhóm nhỏ. Gv treo đáp án đúng. + Đơn xin xây dựng sân vận động. + Tường thuật (tự sự) + Báo cáo + Nghị luận + Thuyết minh. - Gv chốt ý - Gọi hs đọc ghi nhớ Làm BT theo nhóm nhỏ – thống nhất ý kiến trình bày Quan sát đối chiếu sửa chữa - Lắng nghe Đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: sgk Hoạt động 4: HDHS luyện tập Gọi hs đọc các đoạn thơ, văn sgk/17 Đọc Suy nghĩ – làm bài III- Luyện tập Bài 1/17 a/ Tự sự b/ Miêu tả c/ Nghị luận d/ Biểu cảm e/ Thuyết minh Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò - Khắc sâu nội dung về văn bản, kiểu văn bản phương thức biểu đạt. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. Lắng nghe Tiếp nhận thực hiện . dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp. Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu 1 số văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản. - Gv treo bảng phụ Giới thiệu các kiểu văn bản. các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Lấy ví dụ về các kiểu văn bản. ? Như vậy có bao nhiêu kiểu văn bản và phương thức biểu đạt? Gv: L6: văn bản tự sự, miêu tả L7: biểu cảm, nghị. GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I- Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh - Huy động kiến thức của hs về các loại văn bản mà hs đã biết. - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản,

Ngày đăng: 22/06/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan