LAO XAO (Duy Khán) doc

15 1.1K 2
LAO XAO (Duy Khán) doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LAO XAO (Duy Khán) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. KIẾN THỨC : Cho HS nắm được: - "Lao xao" được trích từ tác phẩm "Tuổi thơ im lặng" của Duy Khán, tác phẩm được giả thưởng Hội Nhà văn năm 1987. - Trong bài văn trích, tác giả đã miêu tả đời sống và tập tính một số loài chim ở vùng quê, có những loài chim hiền, loài chim ác, chim xấu. Tất cả gắn liền với tuổi thơ, với phong cảnh nông thôn chớm vào hè, thể hện sự hiểu biết phong phú, quan sát tinh tế và tình yêu quê hương của người viết. 2 . KĨ NĂNG: Rèn kĩ năng tìm hiểu, cảm thụ văn miêu tả. Củng cố kĩ năng làm văn miêu tả được học trong các giờ TLV. 3. THÁI ĐỘ: Ham học hỏi, quan sát về thế giới loài chim quanh mình và thiên nhiên nói chung, qua đó bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất nước. B/ CHUẨN BỊ: - GV: GA, tranh minh hoạ - HS: soạn bài C/ PHƯƠNG PHÁP: - HĐ cá nhân và cả lớp - PP: đọc sáng tạo, tái tạo, nghiên cứu, gợi tìm D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1 . ỔN ĐỊNH: - Kiểm tra sĩ số: + Lớp 6a: + Lớp 6b: 2. KTBC: a) Câu hỏi: KT vở soạn của HS b) Đáp án: 3. BÀI MỚI: a) Giới thiệu bài: Bồ các là bác chim ri Chim ri là dì sáo sậu sáo sậu là cậu sáo đen Sáo đen là em tu hú Tu hú là chú bồ các Bài đồng dao về quan hệ họ hàng các loài chim được trích trong bài văn "Lao xao" của nhà văn Duy Khán. Bằng sự quan sát tinh tế, vốn kinh nghiệm sống phong phú và tình cảm yêu mến làng quê, nhà văn Duy Khán đã miêu tả những đặc điểm và tập tính lí thú của một loài chim ở nông thôn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những loài chim ấy. b) Các hđ dạy – học: HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt (?) Em đã thu nhận được những thông tin nào về tác giả Duy Khán ? GV: Bổ sung (?) Cho biết xuất xứ của tác phẩm. GV bổ sung: Thông qua hồi tưởng và kỉ niệm tuổi thơ, tác giả dựng lại những bức tranh I- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm 1. Tác giả - Sinh năm 1934 tại Quế Võ, Bắc Ninh, là nhà văn quân đội - Đại tá về hưu, mất năm 1995 tại Hải Phòng 2. Tác phẩm Trích từ tập hồi kí tự truyện "Tuổi thơ im lặng" thiên nhiên, con người ở làng quê thủa trước. GV nêu y/c đọc: chậm rãi, tâm tình, chú ý những câu văn ngắn, những khẩu ngữ, câu chuyện dân gian lồng vào bài khi tả về 1 loài chim nào đó. Đọc mẫu, gọi HS đọc GV: y/c HS giải thích chú thích 4, 5, 7, 8 (?) Vung tứ linh ? (?) Láu táu ? (?) VB thuộc thể loại gì ? (?) VB có sự kết hợp củ những PTBĐ nào ? (?) XĐ bố cục của VB. - Đọc, nhận xét - Vung ra bốn phía - Nói nhanh, vấp váp, khi không rõ tiếng 3. Đọc - chú thích II- Phân tích văn bản (?) Trong 2 đoạn, đoạn nào gây ấn tượng hơn đối với người đọc ? (?) Bài văn tả và kể về các loài chim ở làng quê có theo 1 trình tự nào không, hay hoàn toàn tự do ? (?) Trong bài văn các loài chim có được sắp xếp theo từng nhóm loài hay không ? Đó là những nhóm, loài chim 1) Từ đầu Râm ran: Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê 2) Còn lại: Thế giới các loài chim - Đoạn 2 - Có. Đoạn đầu tả khung cảnh làng quê lúc chớm hè với những màu sắc, hương thơm của các loài hoa cùng vẻ rộn rịp, xôn xao của ong, bướm. Tiếp đó là tiếng kêu của con bồ các bay ngang qua sân, tác giả đã dẫn vào 1 cách tự nhiên đoạn tả và kể về các loài chim. 1. Thể loại - PTBĐ - bố cục a) Thể loại: Hồi kí tự truyện b) PTBĐ: Tự sự + miêu tả c) Bố cục: 2 đoạn nào ? (?) Trước khi miêu tả các loài chim, nhà văn đã tả cảnh nào ở làng quê ? (?) Trung tâm của cảnh này là gì ? (?) Âm thanh nào khiến tác giả chú ý nhất ? vì sao ? (?) Em hiểu ntn về âm thanh "lao xao" trong bài văn này ? GV: Đó là âm thanh của ong, bướm, của đất trời thiên nhiên làng quê khi mùa hè tới. Trong cái lao xao của đất trời, cỏ cây có cả cái lao xao của tâm hồn tác giả. (?) Qua đây , em có nhận xét gì về khung cảnh làng quê vào buổi sớm chớm hè này ? GV: chuyển ý - Loài chim hiền: bồ các, sáo sậu, tu hú - Loài chim ác: diều hâu, quạ, cắt - Chim trị kẻ ác: chèo bẻo 2. Phân tích a) Cảnh buổi sớm chớm hè ở làng quê - Trung tâm của cảnh: cây, hoa, ong bướm - Âm thanh: lao xao (HẾT TIẾT 113 CHUYỂN SANG TIẾT 114) GV: y/c HS chú ý vào đoạn 2 (?) Tác giả bắt đầu giới thiệu loài chim bồ các, bài đồng dao của chị Điệp rồi mới tả các loài chim hiền. Theo em cách miêu tả như thế có gì thú vị ? (?) Trong số các loài chim mang vui đến, tác giả tập trung kể về loài nào ? (?) Chúng được kể bằng những chi tiết nào ? - Vừa miêu tả theo trình tự trong bài đồng dao vừa chú trọng chọn 1, 2 loài tiêu biểu làm cho bài văn sinh động, -> Từ láy tượng thanh -> âm hưởng chủ đạo của bài văn -> Khung cảnh đẹp, thơ mộng mà vui vẻ (?) Chúng được kể trên phương diện nào: hình dáng, màu sắc hay hoạt động ? (?) Vì sao tác giả gọi chúng là chim "mang tin vui đến cho giời đất" ? (?) Trong số các loài chim xấu, chim ác, tác giả tập trung kể về loài nào ? (?) Chúng được kể và tả trên những phương diện nào ? (?) Diều hâu có điểm xấu và các nào ? không rơi vào sự liệt kê, minh hoạ. - Chim sáo: đậu cả trên lưng trâu mà hót; tọ toẹ học nói; bay đi ăn; chiều lại về với chủ - Chim tu hú: báo mùa tu hú chín; đỗ trên ngon tu hú mà kêu - Đặc điểm hoạt động: hót, học nói, kêu mùa vải chín - Vì tiếng hót của chúng vui, chúng đem lại niềm vui cho mùa màng, cho con người. b) Thế giới các loài chim * Chim hiền - Chim mang tin vui: chim sáo, chim tu hú (?) Điểm xấu nhất ở quạ là gì ? (?) Chim cắt ác ở điểm nào ? (?) Nếu đánh giá chúng bằng cách nhìn dân gian, em sẽ đặt tên cho mấy thứ chim ác, chim xấu đó ntn ? (?) Tại sao tác giả lại gọi chúng là chim ác, chim xấu ? (?) Tại sao tác giả gọi chim chèo bẻo là chim trị ác ? (?) Chèo bẻo đã chứng tỏ là chim trị ác qua những đặc điểm nào về hình dáng và - Hình dáng, lai lịch, hoạt động - Mũi khoằm, đánh hơi xác chết và gà con rất tinh - Lao như mũi tên xuống, tha được gà con, lao vụt lên mây xanh, vừa lượn vừa ăn - Bắt gà con, ăn trộm trứng, ngó nghiêng ở chuồng lợn - Cánh nhọn như mũi dao bầu chọc tiết lợn; khi đánh nhau xỉa bằng cánh; vụt đến, vụt biến như quỷ. - Quạ: chim ăn trộm - Diều hâu: chim ăn cướp -> Tiếng hót vui, đem lại niềm vui cho mùa màng, cho con người * Chim ác, chim xấu - Chim diều hâu, chim quạ, chim cắt hoạt động ? (?) Đang kể chuyện chèo bẻo diệt ác, tác giả viết: "Chèo bẻo ơi, chèo bẻo !" Diều đó có ý nghĩa gì ? (?) Em thử đặt tên cho chèo bẻo theo thiện cảm của em ? (?) Trong bài có sử dụng nhiều chất liệu văn hoá dân gian như thành ngữ, đồng dao, kể chuyện. Hãy tìm các dẫn chứng. (?) Cách cảm nhận đậm chất dân gian về các loài chim trong bài tạo nên nét đặc sắc gì và có điều gì chưa xá đáng ? - Cắt: chim đao phủ -> Cách gọi kèm theo thái độ yêu ghét, chỉ các loại động vật ăn thịt, hung dữ * Chim trị ác - Chim chèo bẻo: dám đánh lại các loài chim ác, chim [...]... già" và dậy trong em khi tiếp xúc với cách gọi chèo bẻo là kẻ cắp thế giới loài vật trong VB rồi nhận xét rằng: " người "Lao xao" ? (?) Em học tập được gì từ có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm" NT miêu tả và kể chuyện của - Hiểu biết thêm 1 số loài tác giả trong VB "Lao xao" ? chim ở làng quê nước ta - Thấy được sự quan tâm của con người với loài vật GV: y/c HS khái quát lại ND và NT của VB...xấu - Hình dáng: như những mũi tên đen hình đuôi cá - Chim đoàn kết, hảo hán, dũng sĩ - Hành động: - Đồng dao: Bồ các là + Lao vào đánh diều hâu - Thành ngữ: Dây mơ, dễ + Vây tứ phía đánh quạ má; Kẻ cắp gặp bà già; Lia lia láu láu như quạ vào chuồng lợn - Kể chuyện: Sự tích chim bìm bịp; Sự tích chim chèo bẻo - Đó là cách . LAO XAO (Duy Khán) A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1. KIẾN THỨC : Cho HS nắm được: - " ;Lao xao& quot; được trích từ tác phẩm "Tuổi thơ. " ;lao xao& quot; trong bài văn này ? GV: Đó là âm thanh của ong, bướm, của đất trời thiên nhiên làng quê khi mùa hè tới. Trong cái lao xao của đất trời, cỏ cây có cả cái lao xao của. tiếp xúc với thế giới loài vật trong VB " ;Lao xao& quot; ? (?) Em học tập được gì từ NT miêu tả và kể chuyện của tác giả trong VB " ;Lao xao& quot; ? GV: y/c HS khái quát lại ND và

Ngày đăng: 22/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan