Đại cương nt2 cô thùy

49 6 0
Đại cương nt2   cô thùy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuồng – Hát Bội là một kiểu sân khấu tự sự, trìnhbày nỗi lòng của nhânvật, diễn biến tình cảm của nhân vật, chú ýđặc tả con người bằng hành động và điệu bộ sân khấu.Đặc điểmchung của Tuồ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG KHOA VĂN HÓA NGHỆ THUẬT TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: ĐẠI CƯƠNG CÁC LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT Tên đề tài: TÌM HIỂU VỀ LOẠI HÌNH SÂN KHẤU : TUỒNG – HÁT BỘI VÀ PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM YÊU THÍCH HỌ VÀ TÊN: Đào Thúy Ngọc MSV: 2253420069 LỚP: K16B - Quản lý Văn hoá - Khoa Văn hoá Nghệ thuật THỜI GIAN HỌC: Ca Sáng Thứ GIẢNG VIÊN: Phạm Ngọc Thùy Hà Nội, năm 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TUỒNG – HÁT BỘI Khái niệm Tên gọi Nguồn gốc – Quá trình hình thành phát triển a Thời kỳ phôi thai - thời Tiền Lê b.Thời kỳ phát triển - thời nhà Lý Trần c.Thời kỳ suy vi – thời nhà Hồ d Thời kỳ từ kỷ XVII – XVIII e.Thời triều Nguyễn - kỷ XIX f Giai đoạn đầu kỷ XX đến năm 1945 g Thời kỳ sau năm 1945 đến CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM SÂN KHẤU NGHỆ THUẬT Kịch Hệ thống nhân vật a.Mơ hình Kép b.Mơ hình Đào c Mơ hình Tướng d Mơ hình u đạo e.Mơ hình Nịnh f.Mơ hình Lão Sân khấu Phục trang Hoá trang Đạo cụ 10 Điệu - Động tác - Biểu cảm a.Đôi mắt: b.Điệu tay……………………………………………………………………… c.Điệu chân…………………………………………………………………… 11 Vũ đạo CHƯƠNG III : ĐẶC ĐIỂM ÂM NHẠC TUỒNG – HÁT BỘI 12 Thang âm…………………………………………………………………………… 13 Giai điệu……………………………………………………………………………… 14 Ngữ khí – Kỹ thuật nhạc ……………………………………… 15.Tiết tấu ………………………………………………………………………………… 16.Làn điêu ……………………………………………………………………………… a.Làn điệu Xướng………………………………………………………………………… b.Làn điệu Hát……………………………………………………………………………… c Bài lẻ……………………………………………………………………………………… 17 Dàn nhạc Hát Bội……………………………………………………………………… a.Bộ gõ……………………………………………………………………………………… b.Bộ hơi……………………………………………………………………………………… c.Bộ dây……………………………………………………………………………………… CHƯƠNG IV : PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TUỒNG YÊU THÍCH ,VỞ TUỒNG “” TAM HÙNG KIỆT “” CHƯƠNG V : NGHỆ THUẬT TUỒNG – HÁT BỘI KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân tộc, Tuồng- Hát Bội môn nghệ thuật sân khấu truyền thống độc đáo, ẩn chứa tinh hoa văn hoá giá trị nghệ thuật đặc sắc Hàng trăm năm qua, loại hình vượt qua bao thăng trầm lịch sử để góp phần làm nên sắc văn hóa Việt Nam.Tuồng - Hát Bội hình thành sở ca vũ nhạc trị diễn xướngdân gian phong phú vốn có từ lâu đời Loại hình có mặt ba miền Bắc, Trung, Nam phát triển mạnh mẽ phổ biến Nam Trung Âm nhạc Tuồng – Hát Bội vừa khai thác vốn nhạc dân gian, vừa khai thác lễ nhạc tiếp thu điệu nhạc từ phương Bắc Là loại hình kịch hát thuộc dòng sân khấu tự sự, Tuồng- Hát Bội mang âm hưởng hùng tráng với gương tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học đạo lý, khí tiết người anh hùng hoàn cảnh đầy mâu thuẫn xung đột Hát bội nghệ thuật sân khấu độc đáo, có mặt nước ta từ sớm, tồn đến hàng trăm năm.Tuồng- Hát bội truyền từ Bắc (Đàng ngoài) đến miền Trung (Đàng Trong) vào kỷ thứ XVII Người có cơng đầu phát triển sân khấu tuồng Đàng Trong Đào Duy Từ Tuồng - Hát bội truyền vào Nam khoảng kỷ XVIII XIX Ngay từ có mặt đồng sơng Cửu Long, hát bội gắn bó chặt chẽ với hoạt động văn hố đình làng Đình trung tâm văn hoá cộng đồng làng Ở đình, ngồi gian chánh điện để thờ Thành hồng Bổn cảnh, gian võ qui, thiết phải có gian võ ca Gian võ ca thiết kế, bày trí rạp hát có sân khấu khán đài dành cho khán giả Trong kỳ lễ hội,tuồng - hát bội trình diễn để dâng cúng Thần Thành Hồng bổn cảnh làng sau giúp vui cho bà nông dân sau ngày lao động vất vả NỘI DUNG CHƯƠNG I SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ LỊCH SỬ NGHỆ THUẬT TUỒNG – HÁT BỘI Khái niệm Tuồng – Hát Bội nghệ thuật sân khấu cổ truyền Việt Nam có lối kịch hát cách điệu cao, có nhạc đệm Tuồng – Hát Bội kiểu sân khấu tự sự, trình bày nỗi lịng nhânvật, diễn biến tình cảm nhân vật, ý đặc tả người hành động điệu sân khấu.Đặc điểm chung Tuồng – Hát Bội tính kịch, tính bi hùng, mang theo gương nhân vật tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học lẽ ứng xử người chung riêng, gia đình Tổ quốc, chất bi hùng đặc trưng thẩm mỹ nghệ thuật Tuồng – Hát Bội Có thể nói sân khấu người anh hùng Loại hình khác biệt với cải lương xã hội, cải lương Hồ Quảng (cải lương tuồng cổ), thoại kịch, opera hình thức diễn xướng sân khấu đời trễ chuộng 2.Tên gọi Tuồng gọi “Hát Bộ” “Hát Bội” Tên gọi “Tuồng” phổ biến miền Bắc giới nghiên cứu sân khấu gọi chung tài liệu xuất + Theo Giáo sư Đồn Nồng «Sự tích Nghệ thuật Hát Bộ», “Bộ” nghĩa bước đi, bộ; “hát bộ” nghĩa vừa hát vừa đi, làm tịch để biểu diễn cảm giác, cảm tình với câu hát Không thể loại nhiều điệu hát tuồng Hát nói, hát xẩm, hát xoan, hát trống quân, ca Huế, hát giã gạo, hát chèo đò, dùng câu hát với giọng đàn, người hát không làm điệu bộ, nét mặt thản nhiên, thế, người ta gọi “tuồng hát bộ” để tôn đặc sắc lên + Theo tác giả Trần Văn Khải «Nghệ thuật sân khấu Việt Nam», ông nhận định điệu hát việc “gia bội” - thêm lên Một người tướng có tính nóng thường vẽ mặt rằn rực dữ, tịch hăng, nói nóng nảy Thật ra, tướng hồi xưa đâu có cử chỉ, ngơn ngữ mệt mày tàn Nhưng muốn cho khán giả dễ thấy tính cách bên vai tuồng, nên diễn viên phải gia tăng điệu hóa trang cách bạo Tiếng “Hát Bội” chữ “Bội” gia bội, bội nhị mà ra, nghĩa “thêm hai, ba” Hai danh từ “Hát Bội” “Hát Bộ” làm cho nhiều người phân vân khơng biết phải gọi cho Nhưng dù “hát bội” hay “hát bộ”, dòng chảy lịch sử nghệ thuật dân tộc, loại hình biểu diễn cổ truyền độc đáo hình thành sở ca, vũ, nhạc trò diễn xướng dân gian.Trong tiểu luận này, em xin sử dụng tên gọi “Tuồng - Hát Bội” – tên gọi thân thuộc sử dụng phổ biến thời Nguồn gốc – Quá trình hình thành phát triển Hát Bội có nguồn gốc từ lối hát “Thần hí” tục cúng thần, cúng tổ tiên người Việt từ thời xưa Lối hát có dấu vết xuất xứ hình thức diễn trị, hát nghi lễ dân gian hát Xuân Phả (Thanh Hóa - mang mặt nạ múa hát), trị Trám, trị Cờ ,người (tích Thánh Gióng, thần Tản Viên), hát Xoan,…cho thấy nghệ thuật biểu diễn sân khấu dân tộc Việt Nam có từ sớm nằm dạng ca múa nhạc (thể trống đồng) a Thời kỳ phôi thai - thời Tiền Lê Hình thức ca – diễn ghi chép sử trò Liễu Thủ Tâm Trò diễn gồm trò vui kể lại tích nước truyện Tam Quốc, có hát vẽ mặt người làm trò vui cho quan, khách triều xem b Thời kỳ phát triển - thời nhà Lý Trần Khi quân Nguyên sang xâm lược nước ta hậu bán kỷ XIII, vào năm 1285 Ất Dậu, quân ta đại phá quân Nguyên trận Tây Kết, bắt Kép hát tên Lý Nguyên Cát ,vốn diễn viên hí kịch Trung Quốc, giữ lại lập ban hát giúp vui cho vua quan nhà Trần Lý Nguyên Cát dựa theo truyện cổ làm tuồng tích hát theo điệu phương Bắc Thời kỳ múa hát, diễn trò nhà Trần ưa chuộng, yêu thích nên ban hát Lý Nguyên Cát gặp thời thuận lợi, phát triển mạnh mẽ với nhiều lý do: lối đóng tuồng lạ, có nam (kép) - nữ (đào) vừa hát vừa múa diễn điệu theo vai trò tích, cốt truyện cổ, hóa trang đẹp, y phục lộng lẫy, giọng hát hòa hợp với âm nhạc, dễ gây cảm xúc lòng người c Thời kỳ suy vi – thời nhà Hồ Cuối thời nhà Trần, từ đời nhà Hồ (1400 – 1407), đầu kỷ XV trở sau, khơng có sử sách ghi lại diễn trò Hát Bội Nhà Hồ phiên chế ca nhạc, múa vũ điệu Nhà Lê (1428 – 1788) sau mười năm gian khổ, trường kỳ kháng chiến chống giặc Minh, vua Lê trọng đến ổn định tình Vua giao cho quan Thái thuờng cai quản Triều nhạc (âm nhạc cung đình), cịn Dân nhạc (âm nhạc dân gian) Giáo phường trơng coi, ý vào nghi lễ khơng thấy trình diễn Hát Bội vui chơi d Thời kỳ từ kỷ XVII – XVIII Đến cuối kỷ XVII – đầu kỷ XVIII, Hát Bội trở thành nghệ thuật sân khấu hoàn chỉnh với đầy đủ luật lệ, quy tắc Ảnh hưởng tình hình đất nước thời giờ, Hát Bội thời kỳ bị phân tán khắp nơi, từ cung đình lan ngồi dân chúng, khơng tàn lụi Miền Bắc gọi Hát Tuồng, từ Thanh Hoá trở vào miền Trung gọi Hát Bộ, miền Nam lại gọi Hát Bội.Nghệ thuật Hát Bội phát triển Đàng Trong mạnh Vì vốn nhân dân yêu mến, phổ biến rộng rãi nhân dân, lại quyền chúa Nguyễn chủ trương phát triển để phục vụ cho nhiệm vụ trị họ nên nghệ thuật Hát Bội tiến lên bước rực rỡ Ở Đàng Ngồi nghệ thuật phát triển dân gian.Thời kỳ này, Đào Duy Từ (1571 – 1634) giúp chúa Nguyễn sửa sang lễ nghi có hát múa điệu múa cổ, phổ biến dân gian, đặt điệu múa Song Quang nữ tướng xuất quân Do đó, Hát Bội phát sinh Bình Định, coi nơi nôi Hát Bội miền Trung e Thời triều Nguyễn - kỷ XIX Đây giai đoạn hưng thịnh nghệ thuật Hát Bội ưa chuộng vua giới quý tộc, thời Lê Văn Duyệt, tổng trấn Gia Định thành Ngay vùng hẻo lánh miền Tây Nam Bộ có tuồng hát bội trình diễn ngồi trời hay đình làng Xuống tỉnh miền Tây đoàn hát bội di chuyển ghe thuyền, gánh hát bội gọi “ghe hát bội”.Năm Minh Mạng thứ (1824 - 1826), cũ nhà hát Thanh Phong đường,vua cho xây dựng nhà hát Việt Nam gọi Duyệt Thị Đường Từ 1847 đến 1880, vua Tự Đức cho lập ban Hát bội cung đình có đến 300 đào kép giỏi, chọn quan giỏi vào cung soạn tuồng Vua Thành Thái

Ngày đăng: 26/12/2023, 18:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan