180 cau on thi hd 2

39 10 0
180 cau on thi hd 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập hóa dược rất hay cho sinh viên dược làm bài tập cBài tập hóa dược rất hay cho sinh viên dược làm bài tập Bài tập hóa dược rất hay cho sinh viên dược làm bài tập Bài tập hóa dược rất hay cho sinh viên dược làm bài tập Bài tập hóa dược rất hay cho sinh viên dược làm bài tập Bài tập hóa dược rất hay cho sinh viên dược làm bài tập Bài tập hóa dược rất hay cho sinh viên dược làm bài tập

ÔN TẬP HÓA DƯỢC BÀI 32: VITAMIN (Câu: 1d, 2b, 3d, 5d, 6c, 9d, 10d, 13c, 16c, 19b, 21c, 22b, 23d, 25d, 26b) 15 câu Câu 1:Phần khơng có cấu trúc phân tử acid folic: A Acid pteroic C Acid glutamic B Acid p-aminobenzoic D Acid aspartic Câu 2: Vitamin C dẫn xuất nhân: A Thiazol C Benzimidazol B Furan D Thiophen Câu 3: Chất khơng có cấu trúc hóa học hoạt tính tương tự Vitamin A: A Retinol C 3-dehydroretinol B Acid retinoic D Chromanoid Câu 5: Phần khơng có cấu trúc phân tử chất kháng vitamin K: A Dicoumarin C Phenylindanedion B Monocoumarin D Antraquinon Câu 6: Phản ứng phân biệt pyridoxin gồm pyridoxol, pyridoxal pyridoxamin: A Tác dụng với 2,6-dicloroquinon clorimid B Tạo tủa với H2SO4 C Tác dụng với muối diazoni/ZnCl2 D Tác dụng acid boric tạo ester vững bền Câu 9: Phản ứng phân biệt pyridoxol với pyridoxal pyridoxamin: A Tác dụng với 2,6-dicloroquinon clorimid C Tác dụng với muối diazoni/ZnCl2 B Tác dụng FeCl3 tạo muối phức có màu D Tác dụng acid boric tạo ester vững bền Câu 10: Cấu trúc thiamin,yếu tố khơng định hoạt tính sinh học thiamin: A Vị trí khungpyrimidin: NH2 dạng tự C Vị trí khung thiazol: betahydroxyethyl phải alcol bậc I B Cầu nối methylen vịng pirimidin thiazol D Vị trí khung thiazol: phải nhóm -CH3 Câu 13: Tên chất có cấu trúc sau: A Pseudo-base C Thicrom B Thiamin D Dẫn chất oxy hóa thiamin Câu 16: Vị trí thụ thể retinoid thuốc tretinoin alitretinoin dẫn chất vitamin A dùng điều trị ung thư: A Màng tế bào C Bên nhân B Bên tế bào D Tế bào chất Câu 19: Vitamin đóng vai trị điều hòa miễn dịch tăng cường sức đề kháng A Ergocalciferol C Acid ascorbic B Calciferol D α-Tocopherol Câu 21: Dạng sắt có tác dụng phụ nhiều khiến cho bệnh nhân ngừng thuốc: A Sắt Fumarat C Sắt Sulfat B Sắt Gluconat D Sắt protein succinylate Câu 22: Đối tượng khuyên dùng acid Folic kết hợp với sắt A Phụ nữ có thai từ tuần lễ thứ 13 thai kỳ C Phụ nữ có thai từ tuần lễ thứ đến 12 thai kỳ B Phụ nữ chuẩn bị có thai tháng đầu thai kỳ D Phụ nữ tháng đầu thai kỳ Câu 23:Phát biểu khơng kẽm A Có tác dụng điều trị tiêu chảy phát huy tác động sau 10 ngày điều trị C Có tác dụng kháng khuẩn nên dùng ngồi B Có tác động đến liền sẹo vết thương tổn thương D Có tác dụngtăng cường sức đề kháng chống oxy hóatế bào Câu 25: Vitamin D không định trường hợp A Tăng cường sức đề kháng C Còi xương trẻ em B Viêm gan B C D Cảm cúm Câu 26: Liều sử dụng calci vitamin D khuyến cáo phòng ngừa điều trị loãng xương A 1200mg calci 400UI Vitamin D A.800mg calci 1200UI Vitamin D B 1200mg calci 800UI Vitamin D A.800mg calci 400UI Vitamin D BÀI: THUỐC KHÁNG VIÊM KHÔNG STEROID (Câu: 2a, 3b, 4b, 5a, 6b, 8a, 10a, 11c, 12b, 13a, 18c, 20c, 21c, 24c, 28b) 15 câu Câu 2: Phân loại theo cấu trúc, chất thuộc nhóm dẫn chất acid salicylic: A Aspirin C Indomethacin B Ibuprofen D Nimesulid Câu 3: Phân loại theo cấu trúc, chất thuộc nhóm dẫn chất arylpropionic: A Diclofenac C Indomethacin B Ibuprofen D Paracetamol Câu 4: Phân loại theo cấu trúc, chất thuộc nhóm dẫn chất sulfonamid: A Indomethacin C Diclofenac B Nimesulid D Ibuprofen Câu 5: Phân loại theo cấu trúc, chất thuộc nhóm heteroarylacetic: A Indomethacin C Paracetamol B Nimesulid D Aspirin Câu 6: Chất tác động chọn lọc COX-2: A Indomethacin C Diclofenac B.Nimesulid D Ibuprofen Câu 8: Thuốc thử sau cho màu tím xanh với paracetamol: A FeCl3 C K2Cr2O7 B Thuốc thử Liebermann D NaNO2 beta-naphtol Câu 10: Mục đích phối hợp paracetamol với codein: A Tăng tác động giảm đau C Giảm bớt tác dụng phụ B Tăng tác động giảm ho D Sử dụng cho bệnh nhân dị ứng với paracetamol Câu 11: Phương pháp sau sử dụng để định lượng aspirin theo Dược điển Việt Nam IV: A Phương pháp đo nitrit C Phương pháp acid – base B Phương pháp quang phổ D Phương pháp môi trường khan Câu 12: Nguyên liệu sau điều chế aspirin với anhydrid acetic: A Acid benzoic C Acid acetic B Acid salicylic D Acid phtalic Câu 13: Tác dụng aspirin liều thấp tác dụng kháng viêm, giảm đau: A Chống kết tập tiểu cầu C Hạ cholesterol huyết B Hạ huyết áp D Chống dị ứng Câu 18: Cơ chế tác động chung dẫn chất oxicam: A Ức chế COX-2 chuyên biệt với tỉ lệ lớn 50 lần so với COX-1 C Ức chế COX-1 COX-2 với tỉ lệ tương đương hay chuyên biệt COX-2 vớitỉ lệ không 50 lần so với COX-1 B Ức chế COX-1 chun biệt D Khơng có Câu 20: Độc tính paracetamol do: A Paracetamol bị chuyển hố thành N-acetylp-benzoquinoimin gây hoại tử tế bàogan khơng phụ thuộc liều B Paracetamol gây hoại tử tế bào gan C Paracetamol bị chuyển hoá thành N-acetylp-benzoquinoimin gây hoại tử tế bàogan liều vượt 150mg/kg/lần D Paracetamol bị chuyển hoá thành N-acetylcystein liều vượt quá150mg/kg/lần Câu 21: Dạng thuốc tiêm chứa tiền chất paracetamol: A Propacetamol dạng base C Propacetamol HCI B Paracetamol HCl D Paracetamol Câu 24: Lý coxib bị rút khỏi thị trường: A Tác dụng phụ dày C Tác dụng phụ tim mạch B Độc tính gan D Độc tính thận Câu 28: Phương pháp sau sử dụng để định lượng diclofenac dạng muối: A Phương pháp acid – base C Phương pháp đo nitrit B Phương pháp môi trường khan D Phương pháp bán định lượng SKLM BÀI: THUỐC KHÁNG HISTAMIN H1 (Câu: 1b, 2a, 4b, 6a, 8a, 12a, 13d, 14c, 16a, 17b, 20d, 22d, 24a, 28d, 29d) 15 câu Câu 1: Dạng có tác dụng histamin: A Kết hợp với protein C Histamin tự B Gắn với thụ thể histamin D Gắn với thuốc kháng histamin Câu 2: Thuốc kháng histamin H1 KHÔNG thuộc hệ nên gây buồn ngủ: A Prometazin C Fexofenadin B Loratadin D Levocetirizin Câu 4: Fexofenadin gây buồn ngủ terfenadin do: A Có cấu trúc thần dầu C Do bị đào thải nhanh B Có cấu trúc thân nước D Do bị chuyển hóa gan Câu 6: Lý mà thuốc kháng histamin H1 terfenadin bị FDA Hoa Kỳ cấm sử dụng điều trị: A Gây xoắn đỉnh dùng chung thuốc nhóm macrolid hay ketoconazol C Thuốc kháng histamin gây buồn ngủ nhiều B Hoạt chất bền, khó khăn bào chế thuốc D Tác dụng phụ gây quái thai giống thalidomid A Loratadin C Azatadin B Ketotifen D Alimemazin Câu 12: Fexofenadin có cấu trúc thuộc nhóm: A Aminoethanol C Cyclizin B Benzimidazol D Propylamin Câu 13: Clopheniramin có cấu trúc thuộc nhóm: A Aminoethanol C Cyclizin B Benzimidazol D Propylamin Câu 14: Loratadin có cấu trúc thuộc nhóm: A Aminoethanol C Tricyclic B Benzimidazol D Propylamin Câu 16: Histamin sinh tổng hợp thể từ? A Histidin C Catecholamin B Serin D Acetylcholin Câu 17: Đặc điểm lý hóa sau KHƠNG PHẢI loratadin: A Bột kết tinh trắng C Nóng chảy 134-136 °C B Tan tốt nước D Hấp thu UVmax 254 nm Câu 20: Hãy lựa chọn thuốc kháng histamin H1khơng có cấu trúc phenothiazin: A Promethazin C Aceprometazin B Alimemazin D Cetirizin Câu 22: Lựa chọn thuốc kháng histamin H1 dễ gây buồn ngủ: A Terfenadin B Fexofenadin C Loratadin D Doxylamin Câu 24: Dạng muối clopheniramin thường sử dụng: A Clopheniramin maleat C Clopheniramin nitrat B Clopheniramin sulfat D Clopheniramin hydroclorid Câu 28: Promethazin không cho phản ứng sau đây: A Phản ứng với HNO3 tạo màu C Phản ứng với H2O2 tạo sulfoxid B Phản ứng với KMnO4 phá hủy phân phenothiazin D Phản ứng với histamin tạo tủa Câu 29: Lựa chọn hoạt chất kháng histamin H1khơng có cấu trúc tricyclic: A Ketotifen C Loratadin B Ciproheptadin D Fexofenadin BÀI 26: THUỐC TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP (Câu: 1a, 4b, 5c, 8a, 9a, 10a, 11d, 14a, 18d, 21a, 25a, 29d, 33c, 34a, 38a) 15 câu Câu 1: Huyết áp áp lực máu đo : A Động mạch C Mao mạch B Tĩnh mạch D Trung bình cộng áp lực máu đo động mạch, tĩnh mạch mao mạch Câu 4: Men chuyển men có tác động ức chế chuyển : A Angiotensin thành angiotensin I C Reninogen thành renin B Angiotensin I thành angiotensin II D Angiotensin thành vasopressin Câu 5: Tác dụng phụ “ho khan” đặc trưng nhóm thuốc : A Ức chế dịng calci C.Ức chế men chuyển B Chen receptor β-adrenergic D Lợi tiểu Câu 8: Phát biểu sau KHÔNG ĐÚNG angiotensin II: A Được thận tiết huyết áp thể giảm C Kích thích tổng hợp aldosteron D Tăng tái hấp thu Na+ B Gây co mạch làm tăng huyết áp Câu 9: Receptor gắn mạnh thuốc đối kháng angiotensin II: A.ΑΤ1 C Gắn hai AT1, AT2 với tỉ lệ 1:1 B AT2 D Tất sai 10 Câu 21: Cho cấu trúc dopamin sau Thuốc thử sử dụng để định tính dopamin: A FeCl3 C Ni Raney B HCI D AICl3 Câu 23: Cho cấu trúc phenylephrin sau Thuốc thử sử dụng để định tính phenylephrin 25 A CuSO4 C Ni Raney B HCl D AlCl3 Câu 25: Nguyên liệu đầu để tổng hợp ephedrin theo phương pháp Fourneau: A Propiophenon C Pyrocatechol B Phenol D Hydroquinon BÀI34: THUỐC TRỊ LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG 26 (Câu: 1a, 2a, 3b, 4c, 6a, 8a, 12a, 15a, 17b, 20b, 22c, 23a, 26a, 28c, 30b) 15 câu Câu 1: Thuốc kháng histamin H2 hệ KHÔNG mang dị vòng: A Imidazol C Thiazol B Furan D Pyridin Câu 2: Thuốc kháng histamin H2 có cấu trúc dị vòng imidazol: A Cimetidin C Nizatidin B Ranitidin D Famotidin Câu 3: Thuốc kháng histamin H2 có cấu trúc dị vòng furan: A Cimetidin C Nizatidin B Ranitidin D Famotidin Câu 4: Thuốc kháng histamin H2 có cấu trúc dị vòng thiazol: A Cimetidin C Nizatidin B Ranitidin D Roxatidin Câu 6: Khung cấu trúc hầu hết thuốc ức chế bơm proton: A Benzimidazol C Quinazolin B Imidazolpyridin D Benzothiazol Câu 8: Thuốc kháng acid dịch vị có nguy gây tác dụng phụ tồn thân cao nhất: A NaHCO3 C Al(OH)3 B CaCO3 D Mg(OH)2 Câu 12: Chất kháng histamin H2 độc, dùng lâm sàng: 27 A Metiamid C Nizaditin B Cimetidin D Famotidin Câu 15: Tác dụng phụ cimetidin cấu trúc imidazol: A Ức chế CYP450 C Kháng estrogen B Cảm ứng CYP450 D Tăng tiết androgen Câu 17: Sucralfat chứa kim loại sau đây: A Mg2+ C Bi2+ B A13+ D Zn2+ Câu 20: Khung cấu trúc đa số thuốc ức chế bơm proton: A Imidazol C Benzazepin B Benzimidazol D Quinazolin Câu 22: Dạng có hoạt tính ức chế bơm proton omeprazol: A R-omeprazol C Sulphenamid vòng B S-omeprazol D Racemic Câu 23: Cơ chế tác động omeprazol: A Ức chế H+/K+ATPase C Đối kháng tác dụng gastrin B Đối kháng histamin thụ thể H2 D Tăng cường tác dụng prostaglandin Câu 26: Thuốc kháng histamin H2 khơng có lực với CYP450: A.Famotidin C Cimetidin B Ranitidin D Burinamid Câu 28: Thuốc trị loét dày có cấu trúc tương tự PG E1: 28 A Bismuth C Misoprostol B Sucralfat D Pantoprazol Câu 30: Phương pháp định lượng Al(OH)3: A Phương pháp acid – base C Phương pháp môi trường khan B Phương pháp complexon D Phương pháp bạc BÀI 44: THUỐC GIẢM ĐAU GÂY NGHIỆN 29 (Câu: 1b, 2d, 3a, 4d, 5a, 7a, 8d, 9a, 12a, 13d, 16c, 21c, 22b, 27d, 32a) 15 câu Câu 1: Khung cấu trúc thuốc giảm đau gây nghiện chiết xuất từ thuốc phiện: A Benzylisoquinol C Benzimidazol B Phenantren D Quinazolin Câu 2: Tên gọi khác diacetyl molphin: A Codein C Pethidin B Methadon D Heroin Câu 3: Thuốc tạo từ methyl hóa OH phenol morphin: A Codein C Pethidin B Diamorphin D Hydromorphon Câu 4: Sự biến đổi làm tăng tác dụng morphin: A Methyl hóa OH phenol C Methyl hóa nhóm amin bậc III B Demethyl hóa nhóm amin bậc III B Oxy hóa nhóm OH alcol Câu 5: Sự biến đổi làm giảm tác dụng morphin: A Methyl hóa OH phenol C Methyl hóa OH alcol B Acetyl hóa nhóm OH D Thay nhóm phenethyl cho CH3 amin bậc III Câu 7: Sự thay đổi cấu trúc morphin để thu dẫn chất có tác dụng đối kháng: A Thay nhóm cyclopropylmethyl cho CH3 amin bậc III B Thay nhóm phenethyl cho CH3 amin bậc III C Oxy hóa nhóm OH alcol 30 D Methyl hóa OH alcol Câu 8: Fentanyl dẫn chất của: A Morphin C Thebain B Codein D Meperidin Câu 9: Opioid mang nhóm phenethyl N bậc III: A Fentanyl C Buprenorphin B Meperidin D Naltrexon Câu 12: Sản phẩm ethyl hóa OH phenol morphin: A Codethylin C Pholcodin B Codein D Heroin Câu 13: Sản phẩm diacetyl hóa OH phenol OH alcol morphin: A Codethylin C Pholcodin B Codein D Heroin Câu 16: Dẫn chất bão hịa nối đơi 7-8, oxy hóa OH alcol thành ceton thêm 14-OH codein: A Codethylin C Oxycodon B Hydrocodon D Pholcodin Câu 21: Chọn phát biểu carbon trung tâm xương sống giảm đau opioid: A Phải C bậc II C Phải C không mang hydrogen B Phải C bậc III D Phải C bất đối xứng cấu hình (R) 31 Câu 22: Chọn phát biểu nhóm amin xương sống giảm đau opioid: A Phải N bậc II với nhóm N phải nhỏ C Phải N bậc II với nhóm N phải lớn B Phải N bậc III với nhóm N phải nhỏ D Phải N bậc III với nhóm N phải lớn Câu 27: Alkaloid nhựa thuốc phiện KHƠNG có khung morphinan: A Morphin C Thebain B Codein D Papaverin Câu 32: Fentanyl opioid có khung: A Anilidopiperidin C Diphenylpropylamin B Meperidin D Phenylpiperidin 32 Bài 58 HORMON TUYẾN TỤY 1D, 2C, 3A, 4D, 5D, 6B, 7B, 8A, 9A, 10D, 11D, 12D, 13A, 14A, 15D Thuốc có tác động tăng tiết insulin từ tuyến tụy khơng có cấu trúc sulfonylure: A Glipizid C Tolbutamid B Glyburid D Repaglinid Nhóm cải thiện kháng receptor với insulin: A Sulfonylurea C Thiazolidindion B Biguanid D Ức chế α–glucozidase Acarbose có tác dụng: A Ức chế alpha glucosidase C Giảm tiết glucagon B Tăng tác dụng insulin D Tăng nhạy cảm thụ thể insulin Tác dụng phụ nhóm biguanid: A Hạ huyết áp C Lọan nhịp B Hạ đường huyết D Nhiễm acid lactic huyết Cấu trúc Insulin người giống với cấu trúc của: A Insulin ngựa B Insulin gà C Insulin bò D Insulin lợn Ion tham gia điều hòa Insulin: A K+ B Ca++ C Na+ D Zn++ Từ proinsulin chuyền sang insulin trình: A Tách Arg-Arg B Arg-Lys Arg-Arg C Lys-Lys AlA.Ala 33 D Glu-Glu Tyr-Tyr Nên dùng sufonylurea chống tiểu đường khi: A Trước ăn 30 phút B Sáng ngủ dậy C Trước ngủ D Sau bữa ăn Các hormon tuyến tụy tiết từ: A Somatostatin từ tế bào δ B Glucagon từ tế bào β C Pancreatic polypeptit từ tế bào D D Insulin từ tế bào α 10 Cấu trúc Glargine là: A h-3BLys-28BGlu-insulin B h-28BAsp-insulin C h-28BLys-29BPro-insulin D h-21AGly-31B-Arg-31B-Arg-insulin 11 Thuốc khơng thuộc nhóm ức chế enzym α–glucosidase α–amylase tụy dùng điều trị đái tháo đường type 2: A Acarbose B Voglibose C Miglitol D Amylin 12 Thuốc khơng thuộc nhóm insulin tác động nhanh: A Aspart B Glulisine C Lispro D Detemir 13 Pharmacophore nhóm điều trị đái tháo đường gồm đầu thân dầu nối với đầu thân nước dây trung gian: A Thiazolidinedion 34 B Nhóm chủ vận thụ thể GLP–1 C Nhóm ức chế DPP – D Nhóm chẹn kênh SGLT–2 14 Thuốc hạ đường huyết có cấu trúc sulfonamid: A Gliclazid B Metformin C Acarbose D Pioglitazon 15 Thuốc điều trị đái tháo đường type không thuộc nhóm chẹn kênh SGLT–2 (Sodium – Glucose Like Transporter Inhibitor): A Canagliflozin B Dapagliflozin C Empagliflozin D Sodigliflozin 35 Bài 59 HORMON TUYẾN THƯỢNG THẬN 1B, 2C, 3A, 4B, 5A, 6A, 7A, 8C, 9A, 10A, 11D, 12A, 13C, 14B, 15C Glucocorticoid nội sinh tiết : A Vỏ tuyến thượng thận B Vỏ tuyến thượng thận C Vỏ tuyến thượng thận D Tủy tuyến thượng thận Tên gọi corticoid sau đây: A Cortisol B Cortison C Corticosteron D Deoxycorticosteron Cortisol dẫn chất của: A Dioxy-11,17 steroid B Oxy-11 steroid C Desoxy-11 steroid D Deoxy-11,17 steroid 36 Tên gọi khung chung steroid: A Gonan B Pregnan C Perhydro phenantren D Cyclopentan phenantren Phương pháp điều chế corticoid nay: A Bán tổng hợp từ steroid thiên nhiên B Tổng hợp toàn phần C Chiết xuất từ tủy thượng thận D Chiết xuất từ mơ thần kinh Nhóm chức quan trọng định tác dụng glucocorticoid: A 11-OH B 21-OH C 3-Ceton D 17-Cetol Cơ chế kháng viêm glucocorticoid; A Gắn lên receptor nội bào điều hòa hoạt động gen B Gắn kết ức chế enzym phospholipase A2 tiến trình viêm C Gắn lên thụ thể lipocortin để kháng viêm D Ức chế enzym cyclooxygenase ngăn thành lập prostaglandin Việc halogen hóa C9 hydrocortison KHÔNG dẫn đến tác dụng nào: A Tăng tác dụng kháng viêm B Tăng tác dụng glucocorticoid 37 C Giảm tác dụng mineralocorticoid D Tăng tác dụng nâng đường huyết Việc thêm nối đôi C1-C2 vào cấu trúc hydrocortison dẫn đến: A Tăng đáng kể tác dụng kháng viêm B Giảm đáng kể tác dụng glucocorticoid C Tăng mạnh tác dụng mineralocorticoid D Giảm mạnh tác dụng giữ muối, nước 10 Thêm nối đôi C1-C2 vào cấu trúc cortison thu corticoid có tên: A Prednison B Prednisolon C Triamcinolon D Dexamethason 11 Lợi ích việc nhóm 6α-CH3 vào phân tử prednisolon: A Tăng đáng kể tác dụng kháng viêm B Giảm đáng kể tác dụng glucocorticoid C Tăng mạnh tác dụng mineralocorticoid D Giảm rõ tác dụng giữ muối, nước 12 Corticoid sau gây tác dụng trái ngược với corticoid khác, dẫn đến biếng ăn, giảm giữ muối nước: A Triamcinolon B Prednisolon C Betamethason D Fluocinolon 13 Dạng dexamethason dùng để pha dung dịch tiêm? A Dexamethason acetat B Dexamethason isonicotinat C Dexamethason phosphat natri D Dexamethason 38 14 Phương pháp dùng để định lượng đa số corticoid: A Chuẩn độ môi trường khan B Phương pháp quang phổ UV C Sắc ký lỏng hiệu cao D Chuẩn độ oxy hóa – khử 15 Lợi betamethason so với đồng phân dexamethason chỗ: A Kháng viêm mạnh gấp lần B Không gây tác dụng mineralocorticoid C Ít tác dụng phụ dày D Gây biếng ăn, tăng thải muối nước 39

Ngày đăng: 25/12/2023, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan