Chương 7 quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp

53 11 0
Chương 7  quản trị vốn kinh doanh doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆPMục tiêu: Sau khi học chương này, người học có thể: Trang 2  Vốn kinh doanh là gì?Vốn kinh doanh là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động SXK

Chương QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP (BUSINESS CAPITAL MANAGEMENT IN THE CORPORATE) CHƯƠNG QUẢN TRỊ VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP Mục tiêu: Sau học chương này, người học có thể: Mục tiêu tổng quan Mục tiêu cụ thể Nội dung chương G7: Hiểu cấu trúc vốn kinh doanh doanh nghiệp bao gồm vốn cố định vốn lưu động để làm sở cho quản trị vốn kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Quản trị vốn cố định O7.1: Hiểu khái niệm vốn kinh doanh doanh nghiệp, phân loại vốn kinh doanh O7.2: Hiểu khái niệm phân loại vốn cố định Giải thích hao mịn TSCĐ tính kháu hao TSCĐ phương pháp Giải thích hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định; hiểu biện pháp nâng cao hiệu sử dụng VCĐ Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ DN O7.3: Hiểu khái niệm, phân loại VLĐ Giải thích mơ hình tài trựo VLĐ Giải thích, tính hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ hiểu biện pháp nâng cao hiệu sử dụng VLĐ Tính nhu cầu VLĐ theo phương pháp lập nhu cầu VLĐ DN Quản trị vốn lưu động doanh nghiệp  Vốn kinh doanh gì? Vốn kinh doanh yếu tố thiếu hoạt động SXKD doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đầu tư mua sắm yếu tố đầu vào để thực hoạt động SXKD doanh nghiệp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, nhà xưởng,… Doanh nghiệp tạo lập nguồn vốn, chuyển toàn số vốn sang đầu tư tạo thành tài sản doanh nghiệp bao gồm tài sản cố định tài sản lưu động Biểu tiền tệ tài sản doanh nghiệp gọi vốn kinh doanh doanh nghiệp gồm vốn cố định vốn lưu động Việc quản trị vốn cố định vốn lưu động tốt giúp công ty nâng cao hiệu SXKD Sau đây, ta trình bày vấn đề quản trị vốn cố định vốn lưu động 7.1 Quản trị vốn cố định 7.1.1 Khái niệm Vốn cố định giá trị tiền TSCĐ hay khoản tiền doanh nghiệp đầu tư cho TSCĐ Trong đó, TSCĐ tài sản có hình thái vật chất cụ thể tồn hình thái giá trị thực số chức định q trình SXKD, có giá trị lớn từ 30 triệu đồng trở lên (được quy định theo thời kỳ) có thời gian sử dụng năm TSCĐ khơng thay đổi hình thái vật chất ban đầu trình sản xuất giá trị TSCĐ dịch chuyển dần vào giá trị sản phẩm thơng qua chi phí khấu hao 7.1.2 Phân loại tài sản cố định Việc phân loại TSCĐ giúp cho doanh nghiệp áp dụng phương pháp thích hợp quản trị loại TSCĐ, từ nâng cao hiệu quản trị TSCĐ Có nhiều cách khác để phân loại TSCĐ dựa vào (4) tiêu chí khác Dựa vào hình thái TSCĐ (2 loại) Tài sản cố định hữu hình: Tồn hình thái vật chất như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, dụng cụ quản lý, ruộng đất, … có thời gian sử dụng năm có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên Tài sản cố định vơ hình: Bao gồm khoản chi phí mà doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động SXKD khơng hình thành TSCĐ hữu hình, có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên có thời gian sử dụng năm như: quyền sử dụng đất, quyền, phát minh sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, giấy phép, phần mềm,… Dựa vào mục đích sử dụng TSCĐ (4 loại) - Tài sản cố định dùng cho mục đích kinh doanh - Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh quốc phòng - Tài sản cố định chờ xử lý - Tài sản cố định bảo quản hộ, giữ hộ, cất hộ cho Nhà nước Dựa vào hình thức sở hữu TSCĐ (2 loại) - Tài sản cố định tự có - Tài sản cố định thuê Dựa vào nguồn vốn hình thành (2 loại) - Tài sản cố định hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu - Tài sản cố định hình thành từ khoản nợ phải trả 7.1.3 Khái niệm hao mòn khấu hao tài sản cố định 7.1.3.1 Hao mịn tài sản cố định Trong q trình hoạt động SXKD, tài sản cố định bị hao mịn hữu hình vơ hình làm cho giá trị TSCĐ giảm dần Hao mịn hữu hình: loại hao mịn trình sử dụng TSCĐ tác động môi trường tự nhiên làm cho TSCĐ giảm dần giá trị giá trị sử dụng Hao mòn vơ hình: loại hao mịn tiến khoa học kỹ thuật chế tạo máy móc thiết bị đại làm cho TSCĐ doanh nghiệp bị giảm giá trị hay bị lỗi thời 7.1.3.2 Khấu hao tài sản cố định Là chuyển phần giá trị hao mòn TSCĐ kỳ sản xuất kinh doanh vào giá thành sản phẩm để sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp tiêu thụ phần giá trị hao mịn hồn lại để tái đầu tư vào TSCĐ Vì việc lựa chọn p/ p khấu hao, thời gian khấu hao mức khấu hao hàng năm có ảnh hưởng đến hiệu SXKD doanh nghiệp 7.1.4 Các phương pháp khấu hao TSCĐ Ở Việt Nam thường sử dụng phương pháp sau: Phương pháp khấu hao theo đường thẳng; Phương pháp khấu hao gia tốc; Phương pháp khấu hao số dư giảm dần; Phương pháp khấu hao theo sản lượng; Phương pháp khấu hao giảm dần kết hợp với khấu hao bình quân Xác định nguyên giá TSCĐ Khi tính khấu hao TSCĐ cần xác định xác nguyên giá loại TSCĐ Nguyên giá A TSCĐ, xác định công thức A = P– D + C1 Trong đó: - P: Giá mua ghi hóa đơn - D : Chiết khấu mua TSCĐ - C1: Chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử lần đầu 7.1.4.1 Phương pháp khấu hao theo đường thẳng Là p/p phân bổ mức khấu hao cho năm, xác định công thức K = A Hoặc K = A n  n n Trong đó: - K: Mức khấu hao hàng năm - A: Nguyên giá TS - n: Thời gian sử dụng TSCĐ -  n : Giá trị lại (hoặc lý) sau n năm khấu hao 7.1.4.2 Phương pháp khấu hao gia tốc Khấu hao gia tốc p/p khấu hao cho phép thu hồi vốn cố định nhanh, áp dụng hiệu cho TSCĐ có tốc độ hao mịn vơ hình nhanh Để thực p/p doanh nghiệp thường tiến hành bước sau: Bước 1: Phân chia TSCĐ doanh nghiệp thành nhóm có thời gian khấu hao khác nhau, thơng thường - Nhóm TSCĐ có thời gian khấu hao năm - Nhóm TSCĐ có thời gian khấu hao năm - Nhóm TSCĐ có thời gian khấu hao năm - Nhóm TSCĐ có thời gian khấu hao 10 năm - Nhóm TSCĐ có thời gian khấu hao 15 năm Bước 2: Tính mức khấu hao cho năm thứ i theo công thức tổng quát Ki = A (n-i) + (1 + +3) + …+n x Trong đó: (1 + +3) + …+n = n(n+1) Khấu hao lũy kế sau k năm (Bạn đọc dễ dàng chứng minh công thức p/p quy nạp toán học) Sk = K1 + K2 +…+ Kk ( k  n) `=> Sk = A  n   n  1 k  i  k   i  i 1 i 1 Lưu ý Khấu hao lũy kế sau n năm nguyên giá TSCĐ, tức là: Sn = A (Bạn đọc kiểm tra lại điều cách cho k = n thay vào công thức trên) Giá trị lý (còn lại ) sau n năm 0, tức là:  n =0 Ví dụ: Một tài sản cố định có nguyên giá 150.000.000 đồng, thời gian sử dụng 10 năm, mức khấu hao 10 năm cho bảng đây: Năm Năm Năm Năm Năm 150tr x (10/55) = 27.272.272 đ 150tr x (9/55) = 24.545.454 đ 150tr x (8/55) = 21.818.182 đ 150tr x (7/55) = 19.090.909 đ 150tr x (6/55) = 16.363.636 đ Năm Năm Năm Năm Năm 10 150tr x (5/55) = 13.636.364 đ 150tr x (4/55) = 10.909.091 đ 150tr x (3/55) = 8.181.818 đ 150tr x (2/55) = 5.454.545 đ 150tr x (1/55) = 2.727.272 đ 7.1.4.3 Phương pháp khấu hao số dư giảm dần Là p/p khấu hao mà mức khấu hao tính tỷ lệ với giá trị lại TSCĐ năm tính khấu hao Mức khấu hao năm thứ i = (Giá trị lại TSCĐ năm i) x Tỷ lệ khấu hao Trong đó: r = Tỷ lệ khấu hao = ( Tỷ lệ khấu hao theo p/p đường thẳng ) x Lưu ý: Hệ số điều chỉnh tỷ lệ khấu hao r Bộ tài quy định sau: Số năm tính khấu hao tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (r) (*) t  năm năm < t  năm t > năm 1,5 2,0 2,5 Tuy nhiên, thơng thường ta tính r cơng thức (*) Ví dụ: Một tài sản cố định có nguyên giá 150.000.000 đ, thời gian sử dụng 10 năm, tỷ lệ khấu hao theo p/p đường thẳng 10%, mức khấu hao hàng năm tính sau: Mức khấu hao năm = 150.000.000 x 20% = 30.000.000 đ Mức khấu hao năm = (150.000.000 – 30.000.000) x 20% = 24.000.000 đ Mức khấu hao năm = ( 120.000.000 – 24.000.000) x 20% = 19.200.000 đ Bổ sung công thức tốn học áp dụng để tính khấu hao theo P/P số dư giảm dần Gọi A nguyên giá tài sản cố định Nếu tỷ lệ khấu hao nhanh hàng K năm khơng đổi r n năm mức khấu hao xác định theo công thức K i = A r (1 r ) i vào năm thứ i i (a) Tổng giá trị khấu hao sau n năm (Khấu hao lũy kế sau n năm) Sn (1 r ) =A.[1- n (b) ] Giá trị lại (thanh lý) TSCĐ sau n năm: Δn (1 r ) = A n (c) Giải lại ví dụ – Bảng tính khấu hao 10 năm theo p/p SDGD Năm 150 x 0,2 = 30 trđ Năm 0,8 = 9,8304 trđ 150 x 0,2 x Năm 150 x 0,2 x 0,8 = 24 trđ Năm 0,8 150 x 0,2 x = 7,86432 trđ Năm 0,8 150 x 0,2 x Năm =19,2 trđ 0,8 150 x 0,2 x Năm Năm 150 x 0,2 x 0,8 = 15,36 trđ 0,8 150 x 0,2 x = 6,291456 trđ Năm 150 x 0,2 x 0,8 = 5,0331648 trđ =12,288 trđ Năm 10 0,8 = 4,02653184 trđ 150 x 0,2 x ∑= 133,8938726 trđ Giá trị lại TSCĐ sau 10 khấu hao (1 r ) Δ = A n 10 = 150 x 0,8 = 150 x 0,107374182 = 16,10612736 triệu đồng = 16.106.127 đồng 7.1.4.4 Phương pháp khấu hao theo sản lượng Với p/p này, nguyên giá tài sản cố định phân bổ sản lượng thực tế TSCĐ Mức khấu hao thời kỳ xác định theo mức khấu hao đơn vị sản phẩm sản lượng thực tế thời kỳ Mức khấu hao đơn vị sản phẩm tính dựa nguyên giá TSCĐ sản lượng theo cơng suất thiết kế Ví dụ: Một TSCĐ có nguyên giá 450 triệu đồng với sản lượng theo công suất thiết kế 2.400.000 m3 Mức khấu hao đơn vị sản phẩm 450.000.000/2.400.000 = 187,5 đồng/m3 Giải Ta có bảng tính khấu hao theo sản lượng hàng tháng sau: Tháng Sản lượng thực tế theo tháng (m3) Mức trích khấu hao theo tháng (đồng) 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 15.000 15.000 x 187,5 = 2.812.500 14.000 14.000 x 187,5 = 2.625.000 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 10 16.000 16.000 x 187,5 = 3.000.000 11 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 12 18.000 18.000 x 187,5 = 3.375.000 Tổng cộng năm 35.437.500 đ 7.1.4.5 Phương pháp khấu hao giảm dần kết hợp với khấu hao bình quân Hai ba năm cuối thời kỳ khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần thường chia mức khấu hao cho năm nhằm thu hồi hoàn toàn vốn TSCĐ 7.1.5 Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng TSCĐ Phân tích tiêu phản ánh hiệu sử dụng TSCĐ giúp cho doanh nghiệp đánh giá thực trạng quản trị TSCĐ hoạt động SXKD, từ có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng TSCĐ gồm có: hiệu sử dụng TSCĐ, hiệu suất sử dụng vốn cố định, tỷ suất lợi nhuận TSCĐ hàm lượng TSCĐ (4) 7.1.5.1 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Chỉ tiêu phản ánh đồng tài sản cố định đầu tư tạo đồng doanh thu kỳ Chỉ tiêu lớn chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản cố định tốt doanh nghiệp Hiệu suất sử dụng TSCĐ Doanh thu Tài sản cố định (bình quân) = 7.1.5.2 Hiệu suất sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu phản ánh đồng vốn cố định đầu tư tạo đồng doanh thu kỳ Chỉ tiêu lớn chứng tỏ hiệu sử dụng vốn cố định tốt doanh nghiệp Hiệu suất sử dụng VCĐ Doanh thu Vốn cố định (bình quân) = 7.1.5.3 Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ Chỉ tiêu phản ánh 100 đồng TSCĐ đầu tư tạo đồng lợi nhuận kỳ Chỉ tiêu lớn chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản cố định tốt doanh nghiệp Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ = Lợi nhuận rịng Tài sản cố định (bình qn) x 100% 7.1.5.4 Hàm lượng TSCĐ Chỉ tiêu phản ánh đồng doanh thu cần đầu tư đồng TSCĐ Chỉ tiêu nhỏ chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản cố định tốt doanh nghiệp Hàm lượng tài sản cố định = Tài sản cố định Doanh thu 7.1.6 Các biện pháp nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ Nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ giúp cho doanh nghiệp nâng cao hiệu SXKD Vì vậy, doanh nghiệp cần quan tâm đến biện pháp để nâng cao hiệu sử dụng TSCĐ sau: Đối với hệ thống nhà xưởng, bến bãi, văn phịng cơng trình xây dựng chưa hoàn thành cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng, hoàn thành đưa vào sử dụng phải khai thác tối đa diện tích sử dụng cách hợp lý Đối với dây chuyền máy móc thiết bị, phương tiện dụng cụ lao động mua cần thẩm định kỹ lưỡng để mua với giá hợp lý, có cơng suất máy móc phù hợp với quy mô doanh nghiệp Khi mua

Ngày đăng: 25/12/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan