Chương 4 bài tập trắc nghiệm f303

58 12 0
Chương 4 bài tập trắc nghiệm f303

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 G4: Hiểu được sự đầu tư dài hạn để phát triển qui mô và gia tăng giá trị của doanh nghiệp và như thế sự thẩm định một dự án đầu tư có sinh lợi hay không, cũng như phòng tránh rủi

Chương QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ (INVESTMENT DECISION) CHƯƠNG QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DOANH Mục tiêu: Sau học chương này, người học có thể: Mục tiêu tổng quan Mục tiêu cụ thể Nội dung chương 4.1 G4: Hiểu đầu tư dài hạn để phát triển qui mô gia tăng giá trị doanh nghiệp thẩm định dự án đầu tư có sinh lợi hay khơng, phịng tránh rủi ro đầu tư điều sống doanh nghiệp O4.1: Biết phân loại dự án đầu tư theo tiêu chí mục đích, mớn quan hệ dự án O4.2: Hiểu vận dụng công cụ thẩm định để đưa định đầu tư bào gồm phương pháp: Thời gian hoàn vốn PP DPP; Giá trị NPV; Tỷ suất sinh lợi nội IRR; Chỉ os khả sinh lợi PI dự án O4.3: Hiểu ưu nhược điểm phương pháp tính ưu việt phương pháp NPV O4.4: Hiều cạm bẫy thẩm định phương pháo ỈRR O4.5: Vận dụng phương pháp để thẩm định dự án có tính loại trừ lẫn Phân loại dự án đầu tư Phương pháp thời gian hoàn vốn Hiện giá thu nhập NPV Tỷ suất sinh lợi nội tai Phương pháp số sinh lời PI 4.1 Phân loại dự án đầu tư (Classification Of Invesment Projects) 4.1.1 Theo tiêu chí mục đích Có thể bao gồm dự án đầu tư vào TSCĐ, dự án thay nhằm trì hoạt động SXKD cắt giảm chi phí, dự án mở rộng sản phẩm thị trường có sang sản phẩm thị trường mới, dự án an toàn lao động bảo vệ mơi trường,… 4.1.2 Theo tiêu chí mối quan hệ dự án (3 loại) Dự án độc lập: Là dự án mà việc chấp nhận hay bác bỏ dự án khơng ảnh hưởng đến dự án khác xem xét Dự án phụ thuộc: Là dự án mà việc chấp nhận hay bác bỏ dự án lại phụ thuộc vào việc chấp nhận hay bác bỏ dự án khác Dự án loại trừ lẫn nhau: Là dự án chấp nhận đồng thời, nghĩa chọn số dự án mà thơi 4.2 Các phương pháp thẩm định (Evaluation Methods) 4.2.1 Phương pháp thời gian hoàn vốn (Payback Period Method) Thời gian hoàn vốn thời gian cần thiết thu hồi vốn đầu tư kể từ dự án vào hoạt động có thu nhập 4.2.1.1 Phương pháp thời gian hồn vốn khơng chiết khấu (Payback Period) Bỏ qua thời giá tiền tệ tức không gắn suất chiết khấu vào dịng thu nhập Cơng thức PP k  k  NI NI C i 1 i k 1 (Lưu ý xét: k ≤ n- 1; ưu tiên dấu ‘=’ trước) 4.2.1.2 Thời gian hồn vốn có chiết khấu DPP (Discounted Payback Period) Thời giá tiền tệ đề cập đến tức dòng thu nhập chi phí có tính đến yếu tố lãi suất chiết khấu (chi phí sử dụng vốn) phải giá Công thức k  PV PV C DPP k  i 1 i k 1 (Lưu ý xét: k ≤ n- 1; ưu tiên dấu ‘=’ trước) Trong đó: - n vòng đời dự án - NI (Net Income) thu nhập hàng năm dự án - C (Cost) chi phí đầu tư ban đầu dự án Nhận xét sử dụng công thức tính tốn thời gian hồn vốn Ví dụ dự án có vịng đời n = năm, năm trước hồn vốn năm thứ 3, năm thứ tùy theo dòng thu nhập dự án mạnh hay yếu Vì bạn đọc lưu ý điểm để chọn k cho xác hai cơng thức nêu Ví dụ: Một dự án có vốn đầu tư ban đầu 50 tỷ VNĐ; vòng đời năm; thu nhập hàng năm CF = CF2 = CF3 = 15 tỷ VNĐ; CF4 = 18 tỷ VNĐ; CF5 = 22 tỷ VNĐ Tính thời gian hồn vốn khơng chiết khấu PP Tính thời gian hồn vốn có chiết khấu DPP với mức chiết khấu 14%/năm; 16%/năm; 18%/năm? Giải Thời gian hồn vốn khơng chiết khấu PP 3  50  45 3, 2778 18 năm = năm tháng 10 ngày Để ý rằng: CF1 + CF2 + CF3 + CF4 = 45 + 18 = 63 > 50 => Năm trước hoàn vốn năm thứ Thời gian hoàn vốn có chiết khấu Với r = 14%  PV i 15x i 1  1,14   18 x1,14  45, 4819 0,14 PV5 = 22 x 1,14-5 = 11,4261 DPP (14%) 4  50  45, 4819 4, 3954 11, 4261 năm = năm tháng 22 ngày Với r = 16%  1,16 15 x  18 x1,16  43, 6296  PV i 0,16 i 1 PV5 = 22 x 1,16-5 = 10,4745 DPP (16%) 4  50  43, 6296 4, 6082 10, 4745 năm = năm tháng ngày Với r = 18%  PV i 15 x i 1  1,18  18 x1,18 41,8983 0,18 PV5 = 22 x 1,18-5 = 9,6164 DPP (18%) 4  50  41,8983 4,8425 9, 6164 năm = năm 10 tháng ngày Nhận xét: Suất chiết khấu (chi phí sử dụng vốn) lớn thời gian hồn vốn dài Hàm số DPP hàm số đồng biến theo biến chiết khấu r r = 14% => DPP = năm tháng 22 ngày r = 16% => DPP = năm tháng ngày r = 18% => DPP = năm 10 tháng ngày (Sinh viên kiểm tra với r= 20% xem cho nhận xét?) Nhận xét tiêu thời gian hồn vốn khơng chiết khấu PP Nhược điểm 1: Về thời điểm phát sinh dòng tiền dự án Nhược điểm 2: Về kỳ toán phát sinh sau thời gian hốn vốn Nhược điểm 3: Về tính chủ quan phương pháp Tuy nhiên, theo quan điểm quản trị, tính đơn giản nó, công ty thường sử dụng phương pháp lọc cho vô số định đầu tư nhỏ mà họ thường xuyên gặp phải hàng ngày Do định hướng ngắn hạn phương pháp này, số dự án dài hạn có khả bị từ chối Để minh họa cho ba nhược điểm phương pháp thời gian hồn vốn khơng chiết khấu, ta xem ví dụ đây: Năm A B C -100 -100 -100 20 50 50 30 30 30 50 20 20 60 60 60.000 Thời gian hoàn vốn (năm) 3 Nhận xét tiêu thời gian hồn vốn có chiết khấu DPP Ưu điểm: DPP có độ tin cậy cao, giúp nhà đầu tư thấy đến vốn thu hồi đủ Hạn chế: DPP không cho biết thu nhập sau hồn vốn Đơi dự án có thời gian hồn vốn dài lại có thu nhập sau cao dự án tốt Nhận xét sử dụng tiêu DPP Nếu kết tính tốn cho thấy DPP lớn thời hạn đầu tư n ta xác định dự án khơng có khả hồn vốn trực tiếp Khi DPP > n khơng cần tính tiêu hiệu tài khác Phương pháp DPP phương pháp khiên cưỡng phương pháp NPV mà ta đề cập sau 4.2.2 Phương pháp giá thu nhập (Net Present Value NPV) Là hiệu số giá tổng giá trị thu hồi tính cho thời hạn đầu tư với tổng giá vốn đầu tư, tức tổng giá lợi nhuận sau hoàn đủ vốn Công thức: NPV = PV – VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU Cơng thức dạng tốn học: NPV CF  CF  CF 1 2 1 r  1 r    CF  CF  CF x(1i) 1 r 1 r  n n  n i 0  i i  n i 0 I Nhận xét tiêu NPV Ưu điểm: NPV cho ta biết tổng giá tiền lời sau hoàn vốn NPV khắc phục nhược điểm chi tiêu DPP - Nếu: NPV > dự án có lời - Nếu: NPV < dự án lỗ - Nếu NPV = dự án hịa vốn Hạn chế: NPV chưa cho biết mức độ sinh lời dự án Do đó, đơi dự án có lời chưa nên vội đầu tư mức sinh lời thấp NPV cho ta biết kết chưa cho biết hiệu Chẳng hạn NPV dự án A lớn NPV dự án B chưa đủ luận để nói dự án i A tốt dự án B Để khắc phục nhược điểm này, ta tìm quy luật sinh lợi dự án Trong quy luật phổ biến tỷ suất sinh lời nội IRR mà ta trình bày sau Nhận xét sử dụng tiêu NPV Khi cần so sánh nhiều dự án NPV tiêu quan trọng NPV lớn chưa đủ sở để kết luận Trong nội dự án, cần so sánh phương án giải pháp đầu tư giải pháp làm cho NPV lớn giải pháp tốt Quan hệ DPP NPV: - DPP > n => NPV < - DPP < n => NPV > - DPP = n => NPV = Khi NPV > ta nói dự án lời khơng nên nói dự án khả thi Tính khả thi phụ thuộc vào nhiều nhân tố Ví dụ: Cũng với số liệu ví dụ trên, tính giá thu nhập NPV với mức chiết khấu 14%/năm; 16%/năm; 18%/năm? Giải NPV(14%) = -50 + 45,4819 + 11,4261 = 6, 9080 tỷ VNĐ NPV(16%) = -50 + 43,6296 + 10,4745 = 4,1041 tỷ VNĐ NPV(18%) = - 50 + 41,8983 + 9,6164 = 1, 5147 tỷ VNĐ NPV(20%) = - 0,8809 Nhận xét: Hàm số NPV = f(r) hàm số nghịch biến theo suất chiết khấu r Kết luận phương pháp NPV (Conclusion on NPV method) Là phương pháp thẩm định hợp lý, ba thuộc tính sau NPV đóng vai trị định: 1) NPV sử dụng dòng tiền Dòng tiền dự án đầu tư sử dụng cho nhiều mục đích khác cơng ty như: chi trả cổ tức, dự án hoạch định ngân sách vốn khác chi trả tiền lãi vay công ty Ngược lại thu nhập kế tốn lại tính tốn cách chủ quan Mặc dù thu nhập có ý nghĩa với kế tốn viên, chúng khơng sử dụng hoạch định ngân sách vốn thu nhập không đại diện cho tiền mặt thật mà dự án tạo 2) NPV sử dụng toàn dòng tiền dự án Một vài phương pháp khác bỏ qua dòng tiền phát sinh sau ngày cụ thể đó, thận trọng với phương pháp 3) NPV chiết khấu dòng tiền hợp lý Các phương pháp khác bỏ qua giá trị tiền tệ theo thời gian thực tính tốn có liên quan đến dịng tiền Cũng nên thận phương pháp Quy tắc lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn NPV (3) Quy đổi vòng đời dự án để lựa chọn dự án theo NPV Trong trường hợp phải lựa chọn dự án có tuổi thọ khác nhau, phải thực quy đổi dự án vòng đời xấp xỉ kỹ thuật tái đầu tư Ví dụ : Công ty A xem xét dự án loại trừ nhau, chi phí sử dụng vốn 10% (dữ liệu theo bảng sau): Dự án ĐVT: Triệu đồng NĂM CF (100) 22 27 33 30 34 41 38 40 Dự án ĐVT: Triệu đồng NĂM CF (50) 25 26 30 40 Áp dụng cơng thức tính, ta có: - NPV1 = 70,0129 triệu đồng - NPV2 = 44,0748 triệu đồng Dựa vào kết cho thấy NPV1 > NPV2 Nếu hai dự án có thời gian thực dự án ta lựa chọn dự án Tuy nhiên, thời gian thực hai dự án không nên kết luận so sánh hai dự án có thời gian thực không Ta phải thực thêm bước tìm bội số chung nhỏ thời gian thực hai dự án Giải BSCNN(n1, n2) = năm Do vậy, phải điều chỉnh dự án lập lại thêm lần (tái đầu tư) với giả định yêu tố cấu thành dự án không thay đổi Giá trị NPV2 điều chỉnh sau: NPV1(*) = NPV1 = 70,0129 (triệu đồng) (Vì dự án khơng cần điều chỉnh) NPV2(*) = 44,0748 + 44,0748/(1+10) - = 74,1784 (triệu đồng) => NPV2(*) = 74,1784 (triệu đồng) > NPV1(*) = 70,0129 (triệu đồng)

Ngày đăng: 25/12/2023, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan