Chuong ii

38 4 0
Chuong ii

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT • Phân tích tình hình sản xuất mặt khối lượng: – Phân tích tình hình thực tiêu giá trị sản xuất, – Phân tích ảnh hưởng kết cấu mặt hàng giá trị sản xuất, – Phân tích nhịp độ phát triển sản xuất, – Phân tích tình hình thực kế hoạch mặt hàng, – Phân tích tính chất đồng sản xuất • Phân tích tình hình sản xuất mặt chất lượng sản xuất sản phẩm: – Phân tích tình hình sai hỏng sản xuất, – Phân tích tình hình phẩm cấp sản phẩm Phân tích tình hình sản xuất mặt khối lượng • Phân tích tình hình thực tiêu giá trị sản xuất: – Giá trị sản xuất tiêu biểu tiền toàn giá trị sản phẩm hoạt động sản xuất cơng nghiệp tạo thời gian định (nó bao gồm giá trị NVL, lượng, nhân công, khấu hao TSCĐ, phụ tùng thay …) – Các yếu tố tính vào giá trị sản xuất bao gồm: • Giá trị thành phẩm sản xuất nguyên vật liệu doanh nghiệp, • Giá trị sản phẩm chế biến nguyên vật liệu người đặt hàng, • Giá trị sản phẩm lao vụ, dịch vụ, • Giá trj phụ phẩm, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi, • Giá trị hoạt động cho th máy móc thiết bị, • Giá trị tự chế, tự dùng theo qui định đặc biệt, • Giá trị chênh lệch cuối kỳ đầu kỳ sản phẩm dở dang bán thành phẩm, • Giá trị nguyên vật liệu người đặt hàng đem chế biến Phân tích tình hình thực tiêu giá trị sản xuất (tt) • Phương pháp phân tích: – So sánh giá trị sản xuất kỳ phân tích với kỳ kế hoạch với kỳ trước để đánh giá khái quát biến động kết sản xuất doanh nghiệp, – Phân tích yếu tố hình thành nên giá trị sản xuất để tìm nguyên nhân gây nên biến động kết sản xuất, Ví dụ: có số liệu giá trị sản xuất doanh nghiệp sau Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Giá trị thành phẩm Giá trị cơng việc có tính chất cơng nghiệp Giá trị phế liệu phế phẩm thu hồi Giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị Chênh lệch số dư cuối kỳ đầu kỳ spdd, bán thành phẩm Giá trị sản xuất Kế hoạch Chênh lệch Thực tế Mức Tỷ lệ 20,000 19,900 - 100 - 0.5 500 400 510 438 + 10 + 38 +2 + 9.5 480 500 + 20 + 4.16 1,000 22,380 1,454 22,802 + 454 + 45.44 + 422 + 1.88 Nhận xét • Chỉ tiêu giá trị sản xuất: so với mục tiêu KH đặt tăng 1.88% tương ứng 422 trđ tác động yếu tố sau: – Giá trị thành phẩm DN giảm so với KH 0.5% tương ứng 100 trđ làm cho giá trị sản xuất giảm Đây phận chủ yếu tiêu giá trị sản xuất nhiệm vụ chủ yếu DN Chỉ tiêu giảm cần tìm hiểu nguyên nhân đề biện pháp khắc phục Thông thường có ngun nhân sau: • Ngun nhân chủ quan: – – – – – Tình hình cung ứng NVL số lượng, chất lượng, tiến độ cung cấp, mức dự trữ Tình hình biến động lao động, sách tiền lương … Tình trạng máy móc thiết bị, lượng, mơi trường lao động … Hình thức tổ chức sản xuất … Biện pháp quản lý sản xuất … • Nguyên nhân khách quan: – Thay đổi sách quản lý vĩ mơ, – Biến động kinh tế, tài chính, tiền tệ, trị, xã hội, – Tình hình giao nguyên liêu khách hàng … – Giá trị cơng việc có tính chất công nghiệp giá trị công việc thực giai đoạn ngắn trình sản xuất mà doanh nghiệp cung ứng cho khách hàng Những công việc làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm không làm thay đổi giá trị sử dụng ban đầu sơn, xi, mạ …Yếu tố tăng so với KH 2% tương ứng 10 trđ làm cho giá trị sản xuất hàng hóa tăng Nhận xét (tt) – Giá trị phế liệu, phế phẩm thu hồi tăng so với KH 9.5% tương ứng 38 trđ, làm cho giá trị sản xuất tăng Tuy nhiên để đánh giá tình hình thực yếu tố cần phải xem xét tỷ lệ phế liệu phế phẩm so với thành phẩm • Nếu tỷ lệ có số TT nhỏ KH (hoặc năm trước) biểu tốt chất lượng sản xuất tăng lên • Nếu tỷ lệ có số TT lớn KH (hoặc năm trước) biểu không tốt chất lượng sản xuất giảm xuống Trong ví dụ giá trị phế liệu phế phẩm tăng tỷ lệ giá trị phế liệu phế phẩm tính giá trị thành phẩm tăng từ 2% lên 2,2%, điều không tốt chất lượng sản phẩm giảm – Giá trị hoạt động cho thuê TSCĐ tăng 4.16% tương ứng 20 trđ làm cho giá trị sản xuất tăng, gia tăng lực sản xuất cịn thừa đánh giá hợp lý – Giá trị chênh lệch cuối kỳ so với đầu kỳ sản phẩm chế tạo tăng 45.44% tương ứng 454 trđ làm cho giá trị sản xuất tăng Điều đánh giá không tốt, trường hợp tình hình sản xuất xí nghiệp ổn định gây nên tình trạng ứ đọng vốn khâu sản xuất Một số nguyên nhân ảnh hưởng tình hình cung ứng NVL, tình hình sản xuất phận chưa đồng bộ, giảm KH sản xuất đột ngột … Đánh giá tốc độ tăng trưởng sản xuất • Đánh giá tốc độ tăng trưởng sản xuất so sánh mức tổng sản lượng kỳ báo cáo với mức tổng sản lượng hay nhiều kỳ gốc để thấy tốc độ tăng trưởng qua thời kỳ tăng nhanh hay chậm hay bị giảm Kết so sánh biểu tỉ lệ % hay hệ số • Có thể phân tích nhịp độ phát triển sản xuất qua nhiều tháng, nhiều q hay nhiều năm • Chỉ tiêu đánh giá: – Các tiêu phản ánh tốc độ phát triển sản xuất kinh doanh: • Tốc độ phát triển định gốc tốc độ phát triển tính theo kỳ gốc ổn định , thời kỳ đánh dấu đời hay bước ngoặt sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gắn với chiến lược phát triển • Tốc độ phát triển liên hồn tốc độ phát triển hàng năm , hàng kỳ, lấy kỳ so với kỳ trước – Chu kỳ sống sản phẩm: thể qua biến động doanh thu bán hàng tương ứng với q trình phát triển sản phẩm thị trường $ TC TC: chi phí kinh doanh, TR: doanh thu tiêu thụ, a: chi phí quảng cáo, t: thời gian a TR t1 t2 t3 t4 t • Chu kỳ sống sản phẩm thường chia thành giai đoạn: – Giai đoạn triển khai (giới thiệu sản phẩm Ot1): • Sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp bắt đầu đưa vào thị trường, tiêu thụ chậm chạp, • Sản phẩm hàng hóa người biết đến, • Chí phí sản xuất kinh doanh tính cho đơn vị sản phẩm lớn, • Các chi phí nhằm hồn thiện sản phẩm lớn, chi phí quảng cáo, giới thiệu sản phẩm cao • Nhiệm vụ doanh nghiệp thời kỳ là: – Tăng cường quảng cáo, giao tiếp, giữ bí mật cơng nghệ, – Tăng cường chi phí thiết lập kênh phân phối, – Tiếp tục thăm dò thị trường, linh hoạt phương thức bán hàng, tăng cường công tác tiếp thị …

Ngày đăng: 25/12/2023, 10:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan