BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỚP 10 CƠ BẢN ĐÁP ÁN.doc

116 1.7K 1
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LỚP 10 CƠ BẢN ĐÁP ÁN.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) MỤC LỤC Chương I Động học chất điểm .Trang Chương II Động lực học chất điểm Trang 18 Chương III Cân chuyển động vật rắn .Trang 43 Chương IV Các định luật bảo toàn .Trang 63 Chương V Chất khí Trang 80 Chương VI Cơ sở nhiệt động lực học Trang 95 Chương VII Chất rắn chất lỏng Sự chuyển thể Trang 102 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Bài CHUYỂN ĐỘNG CƠ A VÍ DỤ Một tơ xuất phát Hà Nội lúc Ơ tơ đến Nam Định lúc 20 phút đến Thanh Hóa lúc 10 40 phút Chọn mốc thời gian lúc xuất phát Xác định thời điểm tơ đến Nam Định, Thanh Hóa (Đáp số: Thời điểm ô tô đến Nam Định: 20 phút; Thời điểm tơ đến Thanh Hóa: 40 phút) B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1.1 Định nghĩa sau đúng? A Sự dời chỗ vật B Sự di chuyển vật C Sự thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian D Sự thay đổi khoảng cách vật 1.2 Trường hợp sau coi chuyển động chất điểm? A Trái đất quay quanh Mặt trời B Trái đất quay quanh trục C Hai hịn bi lúc chạm với D Ơ tơ chuyển động cầu bắc qua mương nhỏ 1.3 Chọn phát biểu Hệ quy chiếu gồm: A vật làm mốc, hệ tọa độ gắn với vật làm mốc thước đo B vật làm mốc đồng hồ C hệ tọa độ, đồng hồ mốc tính thời gian D vật làm mốc, hệ tọa độ gắn với vật làm mốc, đồng hồ mốc tính thời gian 1.4 Tàu thống Bắc – Nam xuất phát từ ga Hà Nội lúc 19 00 phút, tới ga Đồng Hới lúc 44 phút ngày hôm sau Thời gian tàu chạy từ Hà Nội đến ga Đồng Hới A 23 44 phút B 23 16 phút C 12 44 phút D 11 44 phút Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN 1.5 Căn vào Bảng tàu chạy Tàu thống Bắc – Nam: Nam Định Thanh Hóa Vinh Huế Đà Nẵng Nha Trang 20 22 giờ 10 20 50 phút 31 phút 35 phút 05 phút 54 phút 20 phút Chọn gốc thời gian lúc tàu xuất phát từ Nam Định a) Tàu đến Thanh Hóa vào thời điểm nào? (ĐS: 41 phút) b) Tàu đến Nha Trang vào thời điểm nào? (ĐS: 23 30 phút) c) Tàu chạy từ Thanh Hóa đến Nha Trang bao lâu? (ĐS: 21 49 phút) Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) Bài CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU A VÍ DỤ Phương trình chuyển động chất điểm chuyển động thẳng có dạng: x = + 3t (x tính m, t tính s) a) Xác định vị trí chất điểm thời điểm ban đầu (ĐS: x = m) b) Tính quãng đường mà chât điểm sau thời gian t = 5s (ĐS: s = 15 m) c) Vẽ đồ thị tọa độ thời gian chuyển động (HD: Đồ thị đường thẳng qua A (0, 2); B (1, 5) B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 2.1 Một ô tô chạy đường thẳng, qua ba điểm A, B, C cách nhau, AB = BC = 12 km Xe đoạn AB hết 20 phút, đoạn BC hết 30 phút Tính tốc độ trung bình đoạn đường AB, BC AC (ĐS: 36 km/h; 24 km/h; 28,8 km/h) 2.2 Lúc 7h sáng, ô tô từ A B với tốc độ khơng đổi 54 km/h a) Viết phương trình chuyển động xe ô tô, lấy A làm gốc tọa độ, thời điểm xe bắt đầu xuất phát làm mốc thời gian, chiều dương chiều chuyển động (ĐS: x = 54t) b) Lúc 10 h ô tô vị trí nào? (ĐS: x = 162 km) c) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian xe ô tô (HD: đồ thị đường thẳng qua O (0, 0); B (1, 54)) 2.3 Chuyển động thẳng chuyển động có A tốc độ khơng thay đổi B quỹ đạo tốc độ không đổi C quỹ đạo đường thẳng, quãng đường không đổi D quỹ đạo đường thẳng tốc độ trung bình quãng đường 2.4 Một chất điểm chuyển động thẳng từ điểm A đến điểm B với tốc độ m/s Nếu chọn gốc tọa độ điểm A, chiều dương chiều chuyển động gốc thời gian lúc chất điểm từ A phương trình chuyển động chất điểm A x = x0 + 35 B x = x0 -3t C x = -3t D x = 35 2.5 Một người xe đạp chuyển động thẳng đều, quãng đường 10,8 km hết 0,5 h tốc độ xe đạp A 60 m/s B m/s C 5,4 m/s D 21,6 m/s Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) 2.6 Đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng A đường thẳng song song với trục Ot B đường xiên góc với trục Ot C đường song song với trục Ov D đường xiên góc với trục Ov 2.7 Phương trình chuyển động chuyển động thẳng có dạng: x = 20 – 4t (x đo m, t đo s) Phát biểu sau đúng? A Tốc độ vật m/s, chuyển động theo chiều dương trục tọa độ B Tốc độ vật m/s, chuyển động theo chiều âm trục tọa độ C Tốc độ vật 20 m/s, chuyển động theo chiều dương trục tọa độ D Tốc độ vật 20 m/s, chuyển động theo chiều âm trục tọa độ C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN 2.8 Một ô tô chạy đường thẳng, nửa đầu quãng đường ô tô chạy với tốc độ không đổi 30km/h, nửa sau quãng đường ô tô chạy với tốc độ không đổi 50km/h Tính tốc độ trung bình tơ quãng đường (ĐS: 37,5 km/h) 2.9 Hai ô tô xuất phát lúc hai điểm A B cách 30 km, chuyển động ngược chiều nhau, có tốc độ 60 km/h 40 km/h a) Viết phương trình chuyển động hai xe trục tọa độ Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, mốc thời gian lúc hai xe xuất phát (ĐS: x1 = 60t; x2 = 30 – 40t) b) Xác định vị trí thời điểm hai xe gặp (ĐS: 18 km; t = 0,3 h) c) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian hai xe hệ trục tọa độ Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) Bài CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A VÍ DỤ Một đồn tàu chuyển động với tốc độ 54 km/h hãm phanh, sau phút dừng hẳn a) Tính gia tốc đoàn tàu (ĐS: - 0,25 m/s2) b) Tính vận tốc đồn tàu sau 30 giây (ĐS: 7,5 m/s) c) Tính qng đường mà đồn tàu kể từ lúc hãm phanh dừng hẳn (ĐS: 450m) B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 3.1 Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20 s tàu đạt tốc độ 36 km/h Hỏi sau tàu đạt tốc độ 54 km/h? 3.2 Một ô tô chuyển động thẳng với vận tốc 36 km/h tăng tốc chuyển động nhanh dần (t = 30 s) a) Tính gia tốc xe biết sau qng đường 1km tô đạt tốc độ 54 km/h (ĐS: a = 0,0625 m/s2) b) Viết phương trình chuyển động xe Chọn chiều dương chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí xe bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian lúc bắt đầu tăng tốc (ĐS: 10 + 10t + 0,0313t2) 3.3 Một ô tô lên dốc, chuyển động chậm dần với tốc độ ban đầu 36km/h Sau thời gian 20 s, tốc độ giảm xuống 18 km/h Tìm gia tốc xe tơ (ĐS: - 0,25 m/s2) 3.4 Một xe máy xuất phát từ A chuyển động thẳng nhanh dần không vận tốc ban đầu Sau 40 s vận tốc xe 36 km/h a) Xác định gia tốc xe máy (ĐS: 0,25 m/s2) b) Tìm quãng đường mà xe máy 40s (ĐS: 200 m) c) Viết phương trình chuyển động xe máy Chọn chiều dương chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí xe máy lúc xuất phát, gốc thời gian lúc xuất phát (ĐS: 0,125 t2) 3.5 Chuyển động nhanh dần chuyển động chuyển động A gia tốc ln ln dương B vận tốc có độ lớn tăng dần theo thời gian C vecto gia tốc không đổi hướng độ lớn, hướng với vecto vận tốc D quãng đường tăng dần 3.6 Phương trình sau phương trình chuyển động nhanh dần Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) đều? A x = 2t2 – 5t B x =20 – 5t + 2t2 C x = 5t – 2t D x = -5t – 2t2 3.7 Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox, có phương trình chuyển động: x = 3t + 4t2 (x đo m, t đo s) Gia tốc, tọa độ vận tốc chất điểm t = 3s A a = m/s2; x = 45 m; v = m/s B a = m/s2; x = 45 m; v = 15 m/s C a = m/s ; x = 45 m; v = 27 m/s D a = m/s2; x = 45 m; v = 24 m/s 3.8 Phương trình chuyển động chất điểm có dạng: x = 20 – 4t + t (x đo m, t đo s) Biểu thức vận tốc tức thời chất điểm theo thời gian A v = + 2t (m/s) B v = -4 + 2t (m/s) C v = 20 + 4t (m/s) D v = + t (m/s) 3.9 Một vật chuyển động có vận tốc biểu diễn phương trình: v = 2t + (m/s) Quãng đường mà vật 20 s A 80 m B 480 m C 120 m D 584 m 3.10 Chọn phát biểu sai Trong chuyển động thẳng biến đổi A vận tốc v hàm bậc theo thời gian B tọa độ x hàm bậc hai theo thời gian C độ lớn gia tốc a khơng đổi D tích a.v khơng đổi 3.11 Chọn phát biểu A chuyển động thẳng chậm dần có a < B chuyển động nhanh dần có a > C chuyển động thẳng nhanh dần theo chiều dương trục tọa độ có a > D chuyển động chậm dần theo chiều dương trục tọa độ có a > C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN 3.12 Cùng lúc từ hai điểm A B cách 50 m, có hai vật chuyển động ngược chiều để gặp Vật thứ xuất phát từ A chuyển động với vận tốc m/s Vật thứ hai xuất phát từ B, bắt đầu chuyển động nhanh dần với gia tốc m/s2 Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ O trùng với A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian lúc xuất phát a) Viết phương trình chuyển động vật Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) 2 (ĐS: xA = x0 + vt = 5t (m); x = x0 + v0t + at = 50 − t (m) b) Xác định thời điểm vị trí lúc hai xe gặp (ĐS: s) c) Xác định thời điểm mà hai vật có tốc độ (ĐS: 2,5 s) Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) Bài SỰ RƠI TỰ DO A VÍ DỤ Một vật nặng rơi từ độ cao 27 m xuống đất Lấy g = 10m/s2 a) Tính thời gian rơi (ĐS: 2,32 s) b) Xác định vận tốc vật trước chạm đất (ĐS: 23,2 m/s) B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 4.1 Một đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng s Tính độ sâu giếng Lấy g = 10 m/s2 (ĐS: 45 m) 4.2 Một vật nặng rơi từ độ cao20m xuống đất Lấy g = 10 m/s2 a) Sau vật đến mặt đất? (ĐS: s) b) Vận tốc vật trước chạm đất bao nhiêu? (ĐS: 20 m/s) 4.3 Một vật rơi tự do, giây cuối rơi 15m Lấy g = 10m/s2 a) Tính thời gian vật rơi chạm đất (ĐS: s) b) Độ cao nơi vật rơi (ĐS: 20 m) 4.4 Chuyển đồng sau coi chuyển động rơi tự do? A Một rụng rơi từ xuống đất B Người phi công nhảy dù dù bật C Một viên đá thả rơi từ cao xuống đất D Một hạt mưa nhỏ rơi từ cao xuống 4.5 Một vật thả rơi tự từ độ cao h xuống đất Vận tốc vật trước chạm đất A v = gh B v = gh C v = gh 2h g 4.6 Câu sau sai nói đặc điểm rơi tự do? A chuyển động nhanh dần B có phương thẳng đứng, chiều từ xuống C có cơng thức tính vận tốc thời điểm t v = gt D có quãng đường rơi tỉ lệ với thời gian 4.7 Một vật rơi tự không vận tốc đầu từ độ cao 10 m xuống đất Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc trước vật chạm đất A 10 m/s B 10 m/s C 100 m/s D 100 m/s 4.8 Điều khẳng định sau không đúng? A Ở nơi Trái đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc D v = Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) B Vecto gia tốc rơi tự có phương thẳng đứng, chiều từ xuống C Gia tốc rơi tự phụ thuộc vào vị trí địa lý vật Trái đất D Khi vật rơi tự do, sức cản khơng khí ảnh hưởng đến rơi nhanh chậm vật 4.9 Một vật rơi tự từ độ cao h, độ cao tăng lên gấp lần thời gian rơi A tăng lần B giảm lần D giảm lần C tăng 4.10 Hai vật có khối lượng m1 > m2 thả rơi tự địa điểm độ cao, v1 v2 vận tốc trước chạm đất hai vật Chọn nhận xét A v1 > v2 B v1 < v2 C khơng có sở để so sánh D v1 = v2 C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN 4.11 Thả vật từ độ cao h so với mặt đất Bỏ qua sức cản khơng khí Lấy g = 10 m/s2 a) Tính qng đường vật rơi giây thứ ba (ĐS: 25 m) b) Biết trước chạm đất vận tốc vật 38m/s Tính h (ĐS: 72,2 m) 10 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) C Độ biến dạng tỉ đối rắn phụ thuộc độ lớn lực tác dụng tiết diện ngang D Nếu vật rắn lấy lại kích thước hình dạng ban đầu ngoại lực ngừng tác dụng, biến dạng vật rắn biến dạng đàn hồi 35.7 Đại lượng sau có đơn vị N? S ∆l S F A k ∆l B C E D l0 l0 S 35.8 Đại lượng sau có đơn vị Pa? S ∆l S ∆l F A k ∆l B C E D l0 l0 S 35.9 Chiếc đinh vít chịu biến dạng dùng tuốc-nơ-vit để vặn đinh vít vào gỗ? A Biến dạng uốn B Biến dạng nén C Biến dạng xoắn D Biến dạng kéo 35.10 Biến dạng làm thay đổi chiều dài tiết diện ngang vật rắn? A Biến dạng kéo biến dạng uốn B Biến dạng xoắn biến dạng nén C Biến dạng kéo biến dạng nén D Biến dạng uốn biến dạng xoắn 35.11 Đơn vị ứng suất σ A N/m B N C N.m D N/m2 35.12 Đơn vị suất Young A N/m B N/m2 C N.m D N 35.13 Dây kim loại có chiều dài m có bán kính tiết diện 0,4 mm Kéo dây với lực 30 N dãn mm Suất Young kim loại có giá trị A 12.1010 Pa B 8.1010 Pa 10 C 6.10 Pa D 0,8.1010 Pa 35.14 Một dây kim loại có suất Young 9.10 10 Pa, dây có đường kính tiết diện 0,8 mm Kéo dây với lực 25 N dây dãn mm Chiều dài ban đầu dây A 1,6 m B 1,8 m C 2,0 m D 2,2 m 35.15 Một dây kim loại dài m, có suất Young 8.10 10 Pa, dây có đường kính tiết diện 0,8 mm Kéo dây với lực 40 N dây dãn đoạn A 1,6 mm B 1,8 mm C 2,0 mm D 4,0 mm 35.16 Một dây kim loại dài m, có suất Young 5.10 10 Pa Kéo dây với lực 20 N dây dãn đoạn 1,6 mm Dây có đường kính tiết diện A 0,25.10-6 m2 B 0,32.10-6 m2 102 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) C 0,4.10-6 m2 D 0,5.10-6 m2 35.17 Một dây kim loại dài m, có suất Young 5.10 10 Pa Kéo dây với lực 20 N dây dãn đoạn 1,6 mm Dây có hệ số đàn hồi A 1,25.104 N/m B 3,2.104 N/m C 4.10 N/m D 6,4.104 N/m 35.18 Một thép có suất Young 2.10 11 Pa, đường kính tiết diện cm Kéo thép với lực 3,14.105 N độ dãn tỉ đối A 0,2% B 0,5% C 4% D 6,28% C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN 35.19 Một thang máy tòa nhà chung cư kéo ba dây cáp giống có đường kính cm suất Young 2.1011 Pa Chiều dài dây cáp thang máy tầng 30 m Tính độ dãn dây cáp tổng khối lượng thang máy 800 kg, lấy g = 10 m/s2 (ĐS: 1,27.10-3 m) 35.20 Một vật có khối lượng m = 300 kg treo vào dây kim loại có giới hạn bền 1,1.108 Pa Dây treo phải có tiết diện để ứng suất kéo gây trọng lượng vật không vượt 30% giới hạn bền vật liệu làm dây? Lấy g = 10 m/s2 (ĐS: 90 mm2) 103 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) Bài 36 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN A VÍ DỤ Ví dụ Tiết diện thẳng thép 1,5 cm Ở nhiệt độ 400C giữ chặt hai điểm cố định Tính lực tác dụng vào nhiệt độ giảm 200C Cho biết hệ số nở dài suất Young thép 11.10-6 K-1 2,2.1011 Pa (ĐS: 72,6.102 N) Ví dụ Một đồng có kích thước 0,2 m x 0,4 m 200C Diện tích thay đổi người ta nung lên đến 2000C? Cho biết hệ số nở dài kim loại 1.10-6K-1 (ĐS: 48,96.10-5 m2) Ví dụ Một bình thủy tinh chứa đầy 100 cm thủy ngân nhiệt độ 200C Hỏi nhiệt độ tăng tới 400C lượng thủy ngân trào khỏi bình bao nhiêu? Cho biết hệ số nở dài thủy tinh 9.10 -6K-1; hệ số nở khối thủy ngân 18.10-5K-1 (ĐS: 0,972 cm3) B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG 36.1 Hãy ghép nội dung cột bên trái với nội dung phù hợp cột bên phải Đối với vật rắn đa tinh thể a) βV ∆t Đối với vật rắn đơn tinh thể b) nở dài có tính đẳng hướng Cơng thức tính độ nở khối c) nở dài có tính dị hướng Cơng thức tính độ nở dài d) βV0 ∆t Độ nở dài tỉ đối e) α l0 ∆t Hệ số nở dài f) α l ∆t g) α∆t h) phụ thuộc vào chất liệu vật rắn có đơn vị 1/K 1–b 2–c 3–d 4–e 5–g 6-h 36.2 Một thước đồng thau dài m 30 C Tính chiều dài thước 00C Cho biết hệ số nở dài đồng thau 18,5.10-6K-1 (ĐS: 0,9994 m) 36.3 Trên kim loại phẳng có lỗ trịn Đường kính lỗ trịn thay đổi tăng từ nhiệt độ t1 tới nhiệt độ t2 (ĐS: ∆d = d - d1 = α d1∆t ) 36.4 Tính độ dài thép đồng 00C cho nhiệt độ thép dài đồng cm Cho biết hệ số nở dài thép 10.10-6K-1 đồng 16.10-6K-1 (ĐS: 3,3 cm; 5,3 cm) 104 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) 36.5 Thể tích hình lập phương nhôm cạnh a = cm tăng thêm nung nóng từ 00C tới 800C? Cho biết hệ số nở dài nhôm 23.10-6K-1 (ĐS: 0,69 cm3) 36.6 Một khối sắt tích 100 0C 1003,66 cm3 Tính thể tích khối sắt 00C Biết hệ số nở dài sắt 12,2.10-6K-1 (ĐS: 1000 cm3) 36.7 Một hình vng cạnh kim loại có chiều dài a 00C Hệ số nở dài kim loại α Khi nung nóng hình vng đến nhiệt độ t hình vng có diện tích 2 A S = a (1 + α∆t ) B S = a (1 + α∆t ) 2 C S = a0 (1 + α∆t ) D S = a (1 + α ∆t ) 36.8 Một khối hình lập phương cạnh kim loại có chiều dài a 00C Hệ số nở dài kim loại α Khi nung nóng hình lập phương đến nhiệt độ t hình lập phương tích 3 A V = a0 (1 + 3α∆t ) B V = a0 (1 + 3α ∆t ) 3 3 C V = a0 (1 + 3α∆t ) D V = a0 (1 + 3α∆t ) 36.9 Một hình cầu kim loại có bán kính R0 00C Hệ số nở dài kim loại α Khi nung nóng hình cầu đến nhiệt độ t mặt cầu có diện tích A S = 4π R (1 + α∆t ) B S = 4π R(1 + α∆t ) C S = 4π R (1 + 3α∆t ) D S = 2π R (1 + α∆t ) 36.10 Khi tăng nhiệt độ, kích thước kim loại có dạng hình hộp chữ nhật thay đổi nào? A Chiều dài tăng cịn chiều rộng khơng tăng B Chiều dài chiều rộng tăng, chiều cao khơng tăng C Chỉ có nở dài, khơng có nở khối D Các kích thước (dài, rộng, cao) tăng 36.11 Một sắt có chiều dài 12,65 m 60 0C, cho biết hệ số nở dài sắt 12.10-6K-1 Chiều dài sắt 00C A 12,55 m B 12,57 m C 12,62 m D 12,64 m 36.12 Cho biết khối lượng riêng sắt 0C 7,8.103 kg/m3, hệ số nở dài sắt 12.10-6K-1 Khối lượng riêng sắt 5000C A 7,66.103 kg/m3 B 7,46.103 kg/m3 3 C 7,38.10 kg/m D 7,68.103 kg/m3 36.13 Đem nung nóng cầu đồng có bán kính r = cm từ 0C lên đến 1000C Cho biết hệ số nở dài đồng 1,7.10 -5K-1 Độ tăng thể tích cầu 105 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) A 0,51.10-4 m3 C 0,53.10-4 m3 B 0,52.10-4 m3 D 0,54.10-4 m3 C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN 36.14 Khối lượng riêng thủy ngân 50 0C 1,384.104 kg/m3 Tính khối lượng riêng thủy ngân 0C Cho biết hệ số nở khối thủy ngân 18.10-5K-1 (ĐS: 1,37.104 kg/m+) 36.15 Một bình thủy tinh 00C tích 100 cm3 đổ đầy thủy ngân Khi ống thủy tinh nung nóng đến nhiệt độ 80 0C thủy ngân trào khỏi bình 1,224 cm Cho biết hệ số nở khối thủy ngân 18.10-5K-1 Tính hệ số nở dài thủy tinh (ĐS: 9.10-6K-1) 106 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) Bài 37 CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG A VÍ DỤ Một khung dây đồng đặt hình vẽ, AB = cm trượt dễ dàng hai khung Khung dây căng màng xà phòng a) Muốn AB nằm cân đường kính dây đồng phải bao nhiêu? Cho biết khối lượng riêng đồng 8900 kg/m3; hệ số căng bề mặt xà phòng 0,04 N/m Lấy g = 10 m/s2 b) Tính cơng làm di chuyển AB đoạn cm B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG 37.1 Một giọt nước nhỏ từ ống thẳng đứng có đường kính d = 0,5 mm Tìm khối lượng giọt nước Biết hệ số căng bề mặt nước 73.10-3 N/m; gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 (ĐS: 114,6.10-5 kg) 37.2 Tính lực căng bề mặt lớn tác dụng lên cầu đặt chất lỏng Biết bán kính cầu cm, hệ số căng bề mặt chất lỏng 0,05 N/m cầu có mặt ngồi hồn tồn khơng bị chất lỏng làm dính ướt (ĐS: 1,256.10-2 N) 37.3 Dùng ống nhỏ giọt có đầu mút với đường kính 0,5 mm nhỏ giọt với m = 0,02 g Tính hệ số căng bề mặt chất lỏng Lấy g = 10 m/2 (ĐS: 0,079 N/m) 37.4 Đại lượng sau có đơn vị N? 4σ σ A B C 2π R D 2π Rσ ρ dg πd 37.5 Một viên bi nhỏ nằm cân mặt chất lỏng khơng dính ướt bi Một nửa viên bi chìm vào chất lỏng Gọi P, F, f độ lớn trọng lực, lực căng bề mặt lực đẩy Acsimet tác dụng vào viên bi Từ điều kiện cân viên bi biểu thức sau đúng? A P = F B P = f C P = F + f D P = F – f 37.6 Một vịng kim loại bán kính r = cm, khối lượng khơng đáng kể Cho vịng kim loại tiếp xúc với mặt ngang với dung dịch xà phòng Muốn nâng vịng khỏi dung dịch cần dùng lực có độ lớn bao nhiêu? Cho biết hệ số căng bề mặt xà phòng 4.10-4 N/m A 12,56.10-5 N B 14,56.10-5 N C 20,56.10-5 N D 24,56.10-5 N 107 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) 37.7 Hiện tượng mao dẫn A tượng chất lỏng ống có tiết diện nhỏ dâng lên (hoặc hạ xuống) so với mực chất lỏng bên ống B xảy chất làm ống mao dẫn khơng bị chất lỏng dính ướt C xảy chất làm ống mao dẫn bị chất lỏng dính ướt D xảy với ống có tiết diện 37.8 Mực chất lỏng dâng lên hay hạ xuống ống mao dẫn A phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng không phụ thuộc vào chất chất lỏng B không phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng phụ thuộc vào chất chất lỏng C phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng chất chất lỏng D phụ thuộc vào chất chất lỏng 37.9 Chọn phát biểu sai nói lực căng bề mặt chất lỏng A Lực căng bề mặt tỉ lệ với chiều dài đường giới hạn mặt thoáng chất lỏng B Lực căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ chất lỏng C Lực căng bề mặt có xu hướng làm diện tích mặt thoáng chất lỏng nhỏ D Lực căng bề mặt có xu hướng làm diện tích mặt thống chất lỏng lớn C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN 37.10 Một cầu có mặt ngồi hồn tồn khơng bị rượu làm dính ướt Tính lực căng bề mặt lớn cầu đặt lên mặt rượu Quả cầu có khối lượng khơng bị chìm Biết bán kính cầu R = 0,5 mm, hệ số căng mặt rượu 22.10-3 N/m (ĐS: 6,9 g) 108 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) Bài 38 SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT A VÍ DỤ Ví dụ Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 10 kg nước đá 0C để chuyển thành nước 300C Cho biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105 J/kg nhiệt dung riêng nước 4200 J/kgK (ĐS: 466.104 J) Ví dụ Tính nhiệt lượng cần cung cấp để 10 kg nước 10 0C để chuyển thành 1000C Cho biết nhiệt nóng chảy riêng nước 3,4.10 J/kg nhiệt dung riêng nước 4200 J/kgK (ĐS: 2678.104 J) Ví dụ Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 20 kg nước đá -10 0C để chuyển thành nước 100 0C Cho biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 3,4.105 J/kg, nhiệt hóa riêng nước 2,3.10 J/kg nhiệt dung riêng nước 4200 J/kgK (ĐS: 5808.104 J) B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG 38.1 Cần nhiệt lượng để làm nóng chảy 20% tảng băng trơi có khối lượng 200000 tấn? Cho biết nhiệt nóng chảy riêng băng 3,4.105 J/kg (ĐS: 1,368.1013 J) 38.2 Tính nhiệt lượng cần thiết để làm nóng chảy hồn tồn 200g nhiệt độ ban đầu 180C Cho biết nhiệt dung riêng chì 128 J/kgK, nhiệt nóng chảy riêng chì 23,2 kJ/kg nhiệt độ nóng chảy chì 601 K (ĐS: 12576 J) 38.3 Để sưởi ấm nhiệt độ nhà vào mùa đông nhiệt độ 25 0C ta cần nhiệt lượng Q = 1,5.106 kcal Cần kilogam nước 55 0C để tạo nhiệt lượng vậy? Cho nhiệt dung riêng nước 4200 J/kgK (ĐS: 49,7.103 kg) 38.4 Một phích cách nhiệt chứa 140 cm nước nóng 800C Bỏ 15 g nước đá tan để làm nguội nước Nước nguội độ nước đá tan hết Cho biết nhiệt nóng chảy riêng nước 3,4.10 J/kg, nhiệt dung riêng nước 4186 J/kgK (ĐS: 64,50C) 38.5 Chọn phát biểu sai A Nhiệt độ nóng chảy tăng theo áp suất bên chất tích tăng nóng chảy B Các vật rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định C Đối với chất tích giảm nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy chúng tăng áp suất bên tăng D Đa số vật rắn tăng thể tích nóng chảy giảm thể tích đơng đặc 38.6 Chọn phát biểu sai 109 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) A Trong suốt q trình đơng đặc, nhiệt độ vật không thay đổi B Với chất rắn, nhiệt độ đông đặc nhỏ nhiệt độ nóng chảy C Nhiệt nóng chảy riêng phụ thuộc vào chất rắn D Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất gọi nóng chảy 38.7 Chọn phát biểu A Sự bay chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bề mặt chất lỏng nhiệt độ xác định B Sự sôi chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bề mặt bên chất lỏng nhiệt độ C Sự sơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy bề mặt bên chất lỏng nhiệt độ xác định khơng đổi D Các chất rắn vơ định hình có nhiệt độ nóng chảy xác định, chúng mềm dần trước nóng chảy hồn tồn 38.8 Đại lượng sau có đơn vị kilogam? Q A mc∆t B C mλ D c∆t λ 38.9 Đại lượng sau có đơn vị J? A mc∆t B mλ∆t C cmλ∆t D λ c∆t 38.10 Đại lượng sau có đơn vị J/kg? mc Q Q A B C D mc∆t Q m∆t m 38.11 Đại lượng sau có đơn vị J/kgK? Q Q Q A B C D mλ∆t mλ m m∆t 38.12 Đại lượng sau khơng có đơn vị? Q Q Q A B mλ∆t C D mλ m∆t mc∆t 38.13 Cần phải tốn công J để làm tan g băng cách mài hai khối băng với nhau? Cho biết nhiệt nóng chảy riêng băng 333 kJ/kg A 333 J B 333 kJ D 333.10-3 J D 333.10-3 kJ C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN 38.14 Một miếng nước đá có khối lượng 800 g -10 0C Cho biết nhiệt dung riêng nước đá 2220 J/kgK, nhiệt nóng chảy riêng nước đá 333 kJ/kg 110 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) a) Cần nhiệt lượng để làm tan hoàn toàn 800 g nước đá (ĐS: 281,76 kJ) b) Cung cấp cho nước đá nhiệt lượng 240,76 kJ Hỏi trạng thái cuối nhiệt độ nước bao nhiêu? (ĐS: 00C, 100 g) 38.15 Muốn làm nguội 500 g nước nóng người ta trộn với 500 g nước đá tan Hỏi nhiệt độ khối lượng đá lại hỗn hợp đạt tới nhiệt độ trường hợp: a) Nhiệt độ nước ban đầu 900C (ĐS: 5,220C, g) b) Nhiệt độ nước ban đầu 700C (ĐS: 00C, 60 g) Cho biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 333 kJ/kg, nhiệt dung riêng nước 4186 J/kgK 111 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) Bài 39 ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ A VÍ DỤ Ví dụ Phịng tích 100 m3 Khơng khí phịng có nhiệt độ 250C có độ ẩm tương đối 70% Tính độ ẩm tuyệt đối khơng khí phịng (ĐS: 16,1 g/m3) Ví dụ Một phịng tích 160 m3, khơng khí phịng có nhiệt độ 280C, độ ẩm tỉ đối 40% Muốn tăng độ ẩm tỉ đối lên tới 80% phải làm bay gam nước? (ĐS: 2010,8 g) Ví dụ Khơng khí 300C có điểm sương 270C Độ ẩm tỉ đối khơng khí bao nhiêu? (ĐS: 85,2%) B BÀI TẬP THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG 39.1 Khơng khí 300C có độ ẩm tuyệt đối 22,4 g/m Hãy xác định độ ẩm cực đại độ ẩm tỉ đối khơng khí nhiệt độ (ĐS: 73,9%) 39.2 Một phịng tích 90 m chứa khơng khí 270C có độ ẩm tỉ đối 60% a) Tính độ ẩm tuyệt đối khơng khí phịng (ĐS: 15,49 g/m3) b) Khối ượng nước chứa phòng bao nhiêu? (ĐS: 1394 g) 39.3 Áp suất nước không khí 25 0C 20,74 mmHg Tìm độ ẩm tỉ đối khơng khí Biết áp suất nước bão hòa 25 0C 23,76 mmHg (ĐS: 87,3 %) 39.4 Khơng khí phịng có nhiệt độ 250C có độ ẩm tỉ đối 70% Độ ẩm tuyệt đối khơng khí phịng có giá trị nào? Cho biết khối lượng riêng khơng khí 250C 23 g/m3 A 16,1 g/m3 B 16,7 g/m3 C 25,1 g/m3 D 25,7 g/m3 39.5 Chọn phát biểu sai A Độ ẩm tỉ đối lớn, nước khơng khí gần trạng thái bão hịa nước khó tiếp tục bay thêm vào khơng khí B Độ ẩm tỉ đối khơng khí giảm nhiệt độ khơng khí tăng lên C Độ ẩm tuyệt đối khơng khí tăng theo nhiệt độ, độ ẩm cực đại khơng khí không tăng theo nhiệt độ D Điểm sương nhiệt độ nước khơng khí trở nên bão hòa 39.6 Chọn phát biểu A Độ ẩm tỉ đối khơng khí đại lượng đo tỉ số phần trăm độ ẩm cực đại độ ẩm tuyệt đối nhiệt độ B Không khí ẩm độ ẩm tỉ đối cao 112 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) C Độ ẩm tuyệt đối khơng khí đại lượng đo khối lượng nước tính gam chứa cm3 khơng khí D Độ ẩm cực đại độ ẩm tuyệt đối khơng khí chứa nước bão hịa, giá trị giảm theo nhiệt độ 39.7 Phát biểu sau sai nói bão hòa? A Ở nhiệt độ, áp suất bão hòa chất lỏng khác khác B Khi chất lỏng bay ln kèm theo ngưng tụ ngược lại C Với chất lỏng, áp suất bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ tăng áp suất bão hòa giảm D Áp suất bão hịa khơng phụ thuộc vào thể tích 39.8 Khơng khí 300C có độ ẩm tuyệt đối 21,2 g/m Độ ẩm tỉ đối có giá trị bao nhiêu? Cho biết 300C khơng khí có độ ẩm cực đại 30,3 g/m3 A 42,4 % B 60,6 % C 51,5 % D 62,7 % C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN 39.9 Nhiệt độ khơng khí phịng 30 0C có độ ẩm tỉ đối 75% Sau khỏi máy điều hịa, khơng khí phịng có nhiệt độ 250C độ ẩm tỉ đối 50% Máy điều hòa làm ngưng tụ gam nước m3 khơng khí 300C Cho biết khối lượng riêng nước bão hòa 250C 23 g/m3 300C 30,3 g/m3 (ĐS: 10,075 g/m3) 113 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG VII PHẦN I TỰ LUẬN (5 điểm) Câu (2 điểm) Một màng xà phòng căng mặt khung dây thép hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây thép AB dài cm trượt dễ dàng khung dây Biết khối lượng riêng kim loại làm khung dây AB 7800 kg/m3 Hệ số căng bề mặt nước xà phòng 0,040 N/m a) Tính lực căng bề mặt nước xà phòng tác dụng lên đoạn dây thép AB (ĐS: 6,4.10-3 N) b) Tính đường kính đoạn dây thép AB để nằm cân Lấy g = 10 m/s2 (ĐS: 1,14 mm) Câu (3 điểm) Phải trộn khối lượng nước sôi 100 0C với 150 g nước đá tan bình cách nhiệt để nhiệt độ cuối hỗn hợp 500C Cho biết nhiệt nóng chảy riêng nước đá 333.103 J/kg, nhiệt hóa riêng nước 100 0C 2250.103 J/kg, nhiệt dung riêng nước 4,186.103 J/kgK (ĐS: 33,1.10-3 kg) PHẦN II TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Câu Chọn phát biểu A Vật rắn đơn tinh thể vật cấu tạo từ tinh thể nhiều tinh thể nhỏ liên kết theo trật tự tùy ý B Vật rắn đơn tinh thể có tính đẳng hướng, vật rắn đa tinh thể có tính đẳng hướng C Mỗi vật rắn tinh thể nóng chảy (hoặc đơng đặc) nhiệt độ xác định D Các vật rắn cấu tạo loại vi hạt nên có cấu trúc tinh thể giống nhau, có tính chất giống Câu Chọn phát biểu sai A Các chất rắn kết tinh cấu tạo từ loại hạt, cấu trúc tinh thể không giống nhau, tính chất vật lí chúng khác B Tinh thể cấu trúc tạo hạt liên kết chặt với lực tương tác xếp theo trật tự hình học khơng gian gọi mạng tinh thể 114 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) C Các chất rắn vơ định hình khơng có cấu trúc tinh thể, khơng có dạng hình học xác định D Các chất rắn vơ định hình khơng có nhiệt độ nóng chảy (hay đơng đặc) xác định có tính đẳng hướng Câu Một kim loại dài 200 cm, tiết diện 100 mm Khi kim loại chịu tác dụng lực F dài thêm mm Biết suất Young kim loại 2.1011 Pa Độ lớn lực F A 2.102 N B 2.103 N C 2.104 N D 2.105 N Câu Một thép dài 100 cm Khi thép chịu tác dụng lực F dài thêm mm Biết suất Young thép 1,2.10 11 Pa Ứng suất kim loại có độ lớn A 1,2.107 N/m2 B 1,2.108 N/m2 C 1,2.109 N/m2 D 1,2.1010 N/m2 Câu Một kim loại dài 20 m 250C Hỏi 500C kim loại dài bao nhiêu? Cho biết hệ số nở dài kim loại 11.10-6K-1 A 20,0052 m B 20,0053 m C 20,0054 m D 20,0055 m Câu Chọn phát biểu sai A Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào nhiệt độ B Lực căng bề mặt ln có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng C Lực căng bề mặt tỉ lệ nghịch với hệ số căng bề mặt D Các khối chất lỏng tích xác định, khơng có hình dạng riêng Câu Một khung kim loại hình vng có cạnh cm, trọng lượng 5.10 -2 N tiếp xúc theo mặt ngang với dung dịch xà phòng Muốn nâng khung khỏi dung dịch cần phải dùng lực tối thiểu bao nhiêu? Cho biết hệ số căng bề mặt nước xà phòng 4.10-2 N A 165.10-2 N B 164.10-2 N -2 C 163.10 N D 162.10-2 N Câu 10 Mực chất lỏng ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngồi ống phụ thuộc A đường kính ống tính chất chất lỏng B đường kính ống tính chất thành ống C tính chất chất lỏng thành ống D đường kính ống, tính chất chất lỏng thành ống Câu 11 Chọn phát biểu sai A Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể khí xảy bên mặt thống chất lỏng gọi sơi 115 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) B Nhiệt độ sôi chất lỏng không phụ thuộc vào áp suất chất khí mặt thống chất lỏng C Khi bị bão hòa, áp suất đạt giá trị cực đại gọi áp suất bão hòa D Khi mật độ phân tử mặt thoáng chất lỏng tiếp tục tăng, chưa bão hịa gọi khơ Câu 12 Khi nhiệt độ khơng khí tăng độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tỉ đối thay đổi nào? A Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tỉ đối tăng B Độ ẩm tuyệt đối giảm, độ ẩm tỉ đối tăng C Độ ẩm tuyệt đối tăng, độ ẩm tỉ đối giảm D Độ ẩm tuyệt đối không thay đổi, độ ẩm tỉ đối tăng 116 ... mặt tiếp xúc 39 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) HẾT 40 Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) Chương III CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN Bài 17 CẦN BẰNG CỦA... 44 phút Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) C BÀI TẬP PHÁT TRIỂN 1.5 Căn vào Bảng tàu chạy Tàu thống Bắc – Nam: Nam Định Thanh Hóa Vinh Huế Đà Nẵng Nha Trang 20 22 giờ 10 20 50... A 10 m/s B 10 m/s C 100 m/s D 100 m/s 4.8 Điều khẳng định sau không đúng? A Ở nơi Trái đất gần mặt đất, vật rơi tự với gia tốc D v = Bài tập Vật lý 10 theo chuẩn kiến thức, kỹ (Cơ bản) B Vecto

Ngày đăng: 22/06/2014, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan