Các loài chi nhân sâm Panax ở Việt Nam pdf

5 474 1
Các loài chi nhân sâm Panax ở Việt Nam pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các loài chi nhân sâm Panax Việt Nam Tam thất hoang Tên khoa học: Panax bipinnat-ifidus Seem Aralia bipinnatifida C.B Clarkr – Panax pseudogin - seng Wall. Var bipinnat-ifidus Tam thất hoang Tên khoa học: Panax bipinnat-ifidus Seem Aralia bipinnatifida C.B Clarkr – Panax pseudogin - seng Wall. Var bipinnat-ifidus Tên thường gọi: Vũ diệp tam thất, Sâm vũ điệp, sâm hai lần kép, tam thất hoang, tam thất lá xẻ. Mô tả: Cây thảo sống nhiều năm; rễ dạng thân dài, mọc bò, rải rác có đốt phình tròn; rễ hình sợi nhỏ, không phình to thành chất thịt. Thân cao 30 – 50cm, Lá dạng bàn tay, xếp 3 – 5 cái thân ngọn, lá chét 5 – 7, dạng màng mỏng, hình bầu dục, mép xẻ thuỳ dạng răng, dài 5 - 9cm, rộng 2 - 4cm, chóp có mũi dài, gốc hình nêm men xuống, trên các gân của mặt trên rải rác có lông cứng, mặt dưới thông thường không lông; cuống lá chét dài đến 2cm. Cụm hoa dạng tán đơn ngọn, có khi có một tán nhỏ mọc đối phía dưới; hoa nhỏ màu lục nhạt, đài có mép chia 5 răng; cánh hoa 5; 5 nhị, bầu hạ, 2 ô, ít khi 3 - 4 ô, tách ra hoặc dính nhau phần gốc, phần giữa trở lên rời nhau. Quả hình cầu dẹt, khi chín màu đỏ, đỉnh có những chấm đen. Phân bố nhiều nơi Trung Quốc (Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Thiểm Tây và Tây Tạng); nước ta chỉ gặp vùng Sa Pa tỉnh Lào Cai. Sinh thái: Cây mọc dưới tán rừng và trên đồi cỏ. Có nhiều quả tháng 7 - 9. Công dụng: Trung Quốc, thân rễ, rễ củ của cây được dùng làm thuốc chỉ huyết, định thống. Tư bổ cường tráng, tiêu viêm chỉ thống, khư ứ sinh tân, chỉ huyết. Dùng trị thổ huyết, nục huyết, đòn ngã tổn thương đau eo lưng. Người ta cũng dùng nó như tam thất. Làm thuốc bổ chữa thiếu máu, xanh xao gầy còm nhất là đối với phụ nữ sau khi sinh đẻ; còn có tác dụng kích thích sinh dục và được dùng trong điều trị vô sinh. PANAX pseudoginseng wall Tên khoa học: Panax shinseng Nees var.nepalensis nees-Aralia pseudoginseng Benth. Ex C.B. Clarke-Aralia quinque-folia Decne.et Planch.var.pseudoginseng (Wall) Burkill Aralia quinquefola Decne.et Planch.var.notoginseng Burkill. Q.quinque Decne.et Planch.var.elegantior Burkill Lily, M.Perry nêu rằng Hui Lin Li (1942) trong tổng quan về học Araliaceae cho rằng bài này gồm nhiều thứ phân bố Trung, Tây và Nam Trung Quốc cho tới Ấn Độ. Một số tác giả đồng ý với quan điểm đó. Alfred Pételot nêu Tam thất với tên Panax repens Max., Aralia repens Max., Nguyễn Văn Dương nêu các tên này là tên đồng nghĩa của Panax pseudogisneng; còn Lily, M.Perry nêu tên đồng nghĩa của Panax japonicus C.A. Mey. Tên thường gọi: Tam thất, Kim bất hoán, Điền thất, Sâm tam thất, Sâm. Mô tả: Cây thảo sống nhiều năm, rễ chính chất nạc hoặc không, đơn sinh hoặc ít nhiều thành đám, hình cọc sợi; thân rễ ngắn hoặc dài; thân cao 30 - 60 cm. Lá kép dạng bàn tay gồm 3 - 6 lá mọc vòng ngọn thân; lá chét 3-7, dạng màng, phần giữa phiến mở rộng, hình bầu dục dài đến hình trứng ngược dạng bầu dục dài, dài 8-10cm, rộng 2,5-3,5cm, chóp có mũi nhọn tới mũi nhọn dài, gốc hình tròn tới hình nêm rộng, kéo dài về phía dưới, mép có răng cưa, hai mặt có lông cứng trên các gân, cuống lá chét dài đến 2cm. Cụm hoa dạng tán đơn mọc ngọn; hoa nhỏ màu vàng nhạt; mép đài chia 5 răng; cánh hoa 5; nhị 5; bầu hạ, 2-3ô; vòi nhuỵ2-3, tách rời nhau hoặc dính nhau phần gốc hoặc dính đến phần giữa. Quả hính cầu dẹt, khi chín có màu đỏ. Phân bố: Cây mọc vùng núi Khasia, Nêpan, Xích Kim, Butan, Tây Tạng, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quảng Tây, Hồ Nam; tại Đông Nam Vân Nam và Tây Nam Quảng Tây có trồng nhiều. Việt Nam có gặp Lào Cai, Sa Pa, Hà Giang (Phó Bảng, So Phin, Pho Cao), Cao Bằng (Thong Nong, Tac Te), Gia Lai, Kontum. Sinh thái: Cây mọc trong rừng thưa vùng núi cao và được trồng nhiều Hà Giang (Quản Bạ, Đồng Văn, Mèo Vạc), Cao Bằng (Bảo Lạc, Hà Quảng, Thông Nông) và Lào Cai (Bát Xát, Mường Khương, Bắc Hà). Nhân giống bằng hạt. Từ khi gieo hạt đến khi cây non mọc phải mất 3 tháng sau đó mới đem cấy vào đất trồng đã được chuẩn bị. Cây trồng 3 năm mới ra hoa, sau đó ra hoa kết quả đều hàng năm. Cây trồng được 7 năm mới có thể thu hoạch củ có chất lượng. Số 3 và số 7 ứng với tam (ba) và thất (bảy), liên hệ với thời gian 3 năm sau khi gieo cây mới có hoa quả và 7 năm từ khi gieo hạt đến khi cây cung cấp rễ thương phẩm. Công dụng: Thân rễ (củ) Tam thất được sử dụng để trị nhiều bệnh, đã được giới thiệu trong nhiều sách về cây thuốc nước ta. Do giá trị sử dụng mà vị Tam thất có tên là Kim bất hoán nghĩa là vàng không đổi. Người trồng tam thất cũng bố trí vườn và nương trồng có khi có đến 2 lớp rào bao kín chung quanh để bảo vệ, họ còn nuôi cả chó dữ để canh phòng kẻ gian. Ngoài ra củ, thân lá và hoa tam thất cũng được đồng bào Mông nấu cao, pha nước uống có tác dụng bổ dưỡng giúp ăn ngon, ngủ yên. Còn có tác dụng phòng sốt rét, giải nhiệt hoặc bôi lên vết thương cho khỏi sưng tấy. Lá hãm uống có mùi vị như Sâm. Hoa Tam Thất phơi khô dùng vào thuốc thang cũng có hoạt lực như củ, với liều cao hơn củ độ 50%. . Các loài chi nhân sâm Panax ở Việt Nam Tam thất hoang Tên khoa học: Panax bipinnat-ifidus Seem Aralia bipinnatifida C.B Clarkr – Panax pseudogin - seng Wall. Var. bố: Cây mọc ở vùng núi Khasia, Nêpan, Xích Kim, Butan, ở Tây Tạng, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quảng Tây, Hồ Nam; tại Đông Nam Vân Nam và Tây Nam Quảng Tây có trồng nhiều. ở Việt Nam có gặp ở Lào Cai,. phần giữa trở lên rời nhau. Quả hình cầu dẹt, khi chín màu đỏ, ở đỉnh có những chấm đen. Phân bố nhiều nơi ở Trung Quốc (Hồ Bắc, Tứ Xuyên, Thiểm Tây và Tây Tạng); ở nước ta chỉ gặp ở vùng Sa

Ngày đăng: 22/06/2014, 08:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan