Tiểu luận CHUYÊN ĐỀ: NGỮ PHÁP VĂN BẢN VÀ VIỆC DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN Ở TIỂU HỌC Đề tài: VẬN DỤNG CÁC GIAI ĐOẠN SẢN SINH VĂN BẢN CỦA NGỮ PHÁP VĂN BẢN VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI LỚP 4.

36 38 2
Tiểu luận CHUYÊN ĐỀ: NGỮ PHÁP VĂN BẢN VÀ VIỆC DẠY HỌC  TẬP LÀM VĂN Ở TIỂU HỌC Đề tài:  VẬN DỤNG CÁC GIAI ĐOẠN SẢN SINH VĂN BẢN CỦA NGỮ PHÁP VĂN BẢN VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI LỚP 4.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận CHUYÊN ĐỀ: NGỮ PHÁP VĂN BẢN VÀ VIỆC DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN Ở TIỂU HỌC Đề tài: VẬN DỤNG CÁC GIAI ĐOẠN SẢN SINH VĂN BẢN CỦA NGỮ PHÁP VĂN BẢN VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI LỚP 4. Môn Tiếng Việt ở nhà trường tiểu học được phân chia thành nhiều phân môn như: Tập đọc, Chính tả, Tập viết, Luyện từ và câu, Kể chuyện, Tập làm văn và đều hướng tới mục đích trong giao tiếp vì thế con người cần phải biết vận dụng ngữ pháp văn bản, biết cách sản sinh các văn bản nói và viết cho phù hợp với mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp và hiệu quả giao tiếp. Chính vì vậy, trong phân môn tập làm văn Tiểu học từ lớp 2 đến lớp 5, đã chú trọng hình thành và rèn luyện cho các em cách sản sinh văn bản. Tập làm văn là một phân môn nhỏ trong chương tình Tiếng Việt của bậc Tiểu học, đây là một phân môn mang tính chất thực hành tổng hợp. Việc dạy tập làm văn ở bậc Tiểu học có một vị trí rất quan trọng, nó góp phần rèn luyện cho học sinh năng lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện cho các em giao tiếp trong hàng ngày và học tập thật tốt các môn học khác.Nếu như môn học và phân môn khác của môn Tiếng Việt cung cấp cho các em một hệ thống các kiến thức kĩ năng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA GIÁO DỤC _ BÀI TIỂU LUẬN CHUYÊN ĐỀ: NGỮ PHÁP VĂN BẢN VÀ VIỆC DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN Ở TIỂU HỌC Đề tài: VẬN DỤNG CÁC GIAI ĐOẠN SẢN SINH VĂN BẢN CỦA NGỮ PHÁP VĂN BẢN VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI LỚP Giảng viên hướng dẫn: TS Chu Thị Hà Thanh Học viên thực hiện: Trần Quang Vũ Mã số học viên: 228140101100004 Lớp: K30C1 – GD tiểu học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Một số khái niệm 1.2 Văn bản: 6 1.2.1 Khái niệm văn 1.2.2 Đặc trưng văn 1.2.3 Kết cấu văn 10 1.2.4 Các giai đoạn sản sinh văn a) Giai đoạn định hướng 11 11 b) Giai đoạn lập đề cương (hay làm dàn bài, dàn ý) c) Giai đoạn thực văn 12 12 d) Giai đoạn kiểm tra văn 13 1.3 Văn miêu tả 13 1.3.1 Khái niệm văn miêu tả: 13 1.3.2 Đặc điểm Văn miêu tả 14 1.4 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 15 1.4.1 Đặc điểm tư 15 1.4.2 Đặc điểm ngôn ngữ 16 Chương 17 THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Ở LỚP 17 2.1 Nội dung dạy học văn miêu tả cối lớp 17 Chương 22 VẬN DỤNG CÁC GIAI ĐOẠN SẢN SINH VĂN BẢN CỦA NGỮ PHÁP VĂN BẢN VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Ở LỚP 22 3.1 Định hướng hoạt động giao tiếp: Hướng dẫn học sinh phân tích đề 23 3.2 Lập chương trình hoạt động giao tiếp (lập đề cương): Hướng dẫn học sinh tìm ý, lập dàn ý 24 3.3 Hiện thực hóa hoạt động giao tiếp: Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn liên kết đoạn thành văn 28 3.4 Kiểm tra văn bản: Hướng dẫn học hoàn thiện viết (phát sửa chữa lỗi) 32 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CẢM ƠN 36 36 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tốc độ phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật công nghệ thông tin làm thay đổi vị nhiều quốc gia giới Thực tế nước tiên tiến rằng: nhân tố người vô quan trọng Nắm bắt tình hình đó, Đảng ta khẳng định: “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu”, “ đâu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển” Quan tâm đến giáo dục đào tạo, Đảng nhà nước đặc biệt ý đến giáo dục tiểu học_ Giai đoạn hệ thống quốc dân Sở dĩ vậy, tiểu học, lần trẻ tham gia vào hoạt động học với tư cách hoạt động chủ đạo Trong q trình hoạt động đó, học sinh hình thành hệ thống kiến thức kĩ học tập với mơn học Khác với Tốn, Tự nhiên xã hội, chương trình mơn Tiếng Việt Tiểu học nhằm hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Các phân môn môn học đểu hướng tới thực nhiệm vụ trẽn Môn Tiếng Việt nhà trường tiểu học phân chia thành nhiều phân môn như: Tập đọc, Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu, Kể chuyện, Tập làm văn hướng tới mục đích giao tiếp người cần phải biết vận dụng ngữ pháp văn bản, biết cách sản sinh văn nói viết cho phù hợp với mục đích giao tiếp, nội dung giao tiếp hiệu giao tiếp Chính vậy, phân mơn tập làm văn Tiểu học từ lớp đến lớp 5, trọng hình thành rèn luyện cho em cách sản sinh văn Tập làm văn phân mơn nhỏ chương tình Tiếng Việt bậc Tiểu học, phân mơn mang tính chất thực hành tổng hợp Việc dạy tập làm văn bậc Tiểu học có vị trí quan trọng, góp phần rèn luyện cho học sinh lực sử dụng tiếng mẹ đẻ, tạo điều kiện cho em giao tiếp hàng ngày học tập thật tốt môn học khác.Nếu môn học phân môn khác môn Tiếng Việt cung cấp cho em hệ thống kiến thức kĩ phân mơn Tập làm văn tạo điều kiện cho em thể kiến thức, rèn luyện kĩ cách linh hoạt có hệ thống Chính văn nói, viết em có từ phân môn Tập làm văn thể đưuọc hiểu biết thực tế, kĩ sử dụng Tiếng Việt mà em học phân môn Tập làm văn Các kiểu miêu tả học nhiều nhất, giúp học sinh tái lại sống người phong cảnh thiên nhiên lên tranh nhiều màu sắc Nó giúp em có tâm hồn văn học, có tình u q hương đất nước người Với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp tư ngôn ngữ phát triển, em thích có khả sản sinh văn nói viết giàu hình ảnh mang đậm chất học sinh Tiểu học Đối với em, cảnh vật bên ngồi ln mẻ Bên cạnh đó, thể loại văn miêu tả cối lớp để giúp em phát triển hết khả quan sát, thể tất cảm xúc cách sáng, lại có khác biệt lăng kính chủ quan em Tôi mạnh dạn lựa chọn tiểu luận: “vận dụng giai đoạn sản sinh văn ngữ pháp văn vào trình dạy học văn miêu tả cối lớp 4” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm phát thực trạng kĩ viết bàỉ tập làm vãn học sinh lớp rõ vận dụng giai đoạn sản sinh văn ngữ pháp văn vào trình dạy học văn miêu tả cối lớp Trên sờ đề xuất số biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập làm văn cho học sình lớp nói riêng hoc sinh tiểu học nói chung Đốỉ tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tất học sinh lớp địa phương,Quận - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Một số khái niệm 1.1 Ngữ pháp văn bản: Ngữ pháp văn phận Ngôn ngữ học văn bản, chuyên nghiên cứu tổ chức ngữ pháp – ngữ nghĩa văn với tư cách đơn vị cuối giao tiếp ngôn ngữ 1.2 Văn bản: 1.2.1 Khái niệm văn Hiện nay, chưa có định nghĩa văn tất nhà ngôn ngữ học chấp nhận Chúng ta tìm thấy nhiều quan niệm khác vềì văn từ điển tiếng Việt, sách giáo khoa phổ thông, giáo trình tiếng Việt thực hành sách ngơn ngữ học trong, ngồi nước Trong tác giả Phan Mậu Cảnh Ngôn ngữ học văn cho rằng: “Văn sản phẩm hoạt động giao tiếp băng ngôn ngữ, đơn vị tạo lập liên kết câu, đoạn văn tạo thành thể thống nhất, đơn vị hồn chỉnh nội dung hình thwucs, mang tính phong cách nhằm mục đích định” Khi nói đến văn ta cần ý: - Đó sản phẩm hoạt động giao tiếp, bao gồm chuỗi phát ngơn liên tục hình thức viết - Sản phẩm nhằm mục đích giao tiếp định (nhận thức tác động) - Văn có quan hệ hướng nội quan hệ hướng ngoại Quan hệ hướng nội quan hệ nằm nội dung văn Còn quan hệ hướng ngoại quan hệ nằm văn như: văn khác, người tiếp nhận, đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp 1.2.2 Đặc trưng văn a Văn có tính chỉnh thể Văn bao gồm nhiều đặc trưng, đặc trưng tính chỉnh thể Tính chỉnh thể biểu lộ nội dung hình thức văn - Về mặt nội dung: Tính hồn chỉnh văn làm cho văn dễ có tên gọi (tựa đề) định Một văn hoàn chỉnh nội dung thường văn diễn đạt thông tin trọn vẹn gồm thông tin hiển ngôn thông tin hàm ngôn Tựa đề văn thường dự báo hai thông tin Thông tin hiển ngôn thơng tin bề nổi, ý nghĩa thấy trực tiếp từ câu chữ Ðó kiện, trình đã, đang, diễn thực tế khách quan trí tưởng tượng người viết biểu câu chữ Thông tin hàm ngôn thông tin bề sâu, cách hiểu, chủ ý người viết thể nội dung thơng tin hiển ngơn cịn cách hiểu xã hội, người đọc tiếp nhận văn Tùy loại hình văn mà hiển ngơn hàm ngơn có thể khác Trong văn khoa học, người ta cố gắng tối đa để loại trừ nhiều tốt thông tin hàm ngôn Trong văn chương, nghệ thuật hai loại thông tin tồn đơi lung linh thông tin hiển ngôn lại làm nên giá trị Trong văn ngoại giao, có mục tiêu cụ thể đấy, thông tin không xác định lại chọn dùng Tính hồn chỉnh văn tương đối Nó coi hồn chỉnh hoàn cảnh, mục tiêu giao tiếp định Khả tạo lập nội dung văn khác người thuộc trình độ hiểu biết khác Một làm văn điểm cao hồi học cấp hai thường làm đề tài sơ sài cấp ba đại học Trong thực tế, người ta trích chọn chương sách, đoạn văn tác phẩm để làm thành văn đặt cho tựa đề Trong trường hợp này, chúng văn so với tựa đề mà thơi Các trích giảng tác phẩm văn chương sách giáo khoa văn học văn Ðôi khi, người ta chọn trích câu văn đặt tồn văn - Về mặt hình thức: Tính hồn chỉnh thể chỗ văn tồn độc lập khơng cần phải thêm yếu tố ngơn ngữ vào trước sau Trong nội bộ, văn phải cấu trúc hoàn chỉnh đơn vị kết cấu văn Chúng hợp lại phương tiện liên kết văn theo quy tắc cấu tạo văn Các quy tắc thể thói quen xếp thành tố, phận văn xã hội chấp nhận Thông thường văn gồm tên gọi (tựa đề, đầu đề) thân văn Ðơi có thêm lời nói đầu lời bạt số văn dài Tên văn phận cấu trúc văn nhằm mục đích dự báo loại thơng tin văn Lời nói đầu thường báo trước loại thông tin hiển ngôn, hàm ngôn văn để người đọc có hướng lĩnh hội chúng Nó nơi để người viết giới thiệu động tạo lập văn bày tỏ tri ân với người giúp đỡ trình tạo lập văn Thân văn phận có kết cấu nội Khái niệm cấu trúc chung văn có từ thời cổ đại Cấu trúc chung gồm hai phần, ba phần, bốn phần, năm phần chí nhiều Bài thơ tứ tuyệt thường có cấu trúc song song đồng tả ngụ ý cấu trúc hai phần nêu - báo hay thực - luận Bài văn ngắn thường có cấu trúc ba phần: mở đầu - triển khai - kết luận Bài văn tế thường có cấu trúc ba phần: lung khởi - thích thực - vãn Bài thơ thất ngôn bát cú thường có cấu trúc bốn phần: đề - thực - luận - kết Truyện kịch thường có cấu trúc năm phần: mở đầu - khai đoan - phát triển - điểm đỉnh - kết thúc Trong số đó, kiểu kết cấu ba phần phổ biến Cấu trúc chung văn gọi bố cục Trong văn bản, bố cục vừa hình thức, vừa nội dung, phản ánh chiến lược hành ngôn người tạo lập văn Lời bạt, có, thường cuối văn để người viết nói thêm vài điều có tính chất nhấn mạnh giúp người đọc hiểu thấu đáo văn Lời bạt nhân cách lớn hay bạn tri âm, tri kỉ mà tác giả mời viết b Văn có tính liên kết, mạch lạc Toàn mối liên hệ, quan hệ văn với sống khách quan thành tố văn với tạo nên tính liên kết văn Cả hai phạm vi liên kết bên bên văn quan trọng Một văn bản, chẳng hạn thơ Kính gửi cụ Nguyễn Du Tố Hữu, khó, chí khơng thể hiểu được, ta khơng liên hệ với sống bên ngồi đời Nguyễn Du, đời Thúy Kiều, đời Tố Hữu hoàn cảnh đời thơ Trong mặt liên hệ nội tại, mối liên kết thành tố, trước hết mối liên hệ ý tưởng câu, đơn vị câu; chúng thể nhờ các yếu tố ngôn từ gọi phương tiện liên kết hình thức Các mặt liên kết nội dung hình thức thể nhiều cấp độ: cấp độ câu tiếp nối (liên kết liên câu), câu gián cách cấp độ đơn vị câu cụm câu, đoạn văn, tiết, mục, chương, phần quy mơ tồn văn Ðiều làm văn có tính hệ thống Người đọc văn hiểu câu, đoạn văn đặt mối liên hệ với tồn văn c Văn có tính mục tiêu, thực dụng Mục tiêu thực dụng đích người ta muốn đạt tới hành động Mọi văn tạo nhằm mục tiêu cụ thể Việc tạo văn hành động viết mà cịn hành động xã hội ngơn ngữ Viết gì, viết cho ai, viết để làm gì? Ðó câu hỏi ln đặt trước viết Mục tiêu thực dụng văn quy định cách viết văn bản, quy định việc lựa chọn thể loại văn phương tiện ngôn từ quen dùng cho thể loại Một số sách ngữ pháp văn đề cập tới số đặc trưng khác tính hệ thống tính khả phân (có thể phân chia thành đơn vị) văn Quả văn có đặc trưng Tuy nhiên, thực chất, hai đặc trưng hai mặt biểu cụ thể đặc trưng hoàn chỉnh liên kết Liên kết nhiều thành tố để trở thành văn hoàn chỉnh tất nhiên văn có tính hệ thống Văn liên kết từ nhiều thành tố phận tất nhiên phân chia thành phận nhỏ sở liên kết chủ đề, liên kết logic liên kết hình thức 1.2.3 Kết cấu văn Kết cấu văn kết việc đặt, tổ chức phận ngơn từ có nghĩa văn theo cấu trúc định Kết cấu văn yêu tố quy định tính chất văn phong cách kiểu loại phing cách người tạo lập văn Một kết cấu văn dạng đầy đủ nhất, thường gồm có bốn phần: tiêu đề, phần mở đầu, phần chính, phần kết - Têu đề tên gọi văn bản, giúp người ta phân biệt văn với văn khác Về chức tiêu đề phụ thuộc vào cách đặt tên cho văn tác giả Có nhiều loại tiêu đề khác Ngồi có số văn khơng có tiêu đề ca dao, tục ngữ, câu đố, công văn, Tiêu đề gắn liền với đặc điểm phong cách văn - Phần mở đầu có nhiệm vụ giới thiệu nội dung nhận định khái quát, dẫn dắt người đọc dần vào đề cần trình bày Mục đích phần thu hút ý người đọc, kích thích suy nghĩ lơi người đọc vào q trình tìm hiểu, nhận thức Bởi phải trình bày cách ngắn vê nội dung có lựa chọn linh hoạt cách đưa yếu tố vào văn Phần mở đầu thường tách cách rõ ràng đứng độc lập đầu văn - Phần thân xem phần nội dung quan trọng toàn văn Nhiệm vụ trọng tâm phần triển khai đầy đủ đề tài- chủ đề theo hướng xác định phần mở đầu củ văn Đây phần có dung lượng lớn văn nên chia thành phận, trình bày thành 10

Ngày đăng: 23/12/2023, 20:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan