Giáo trình hàn hồ quang (nghề xây dựng trình độ cao đẳngtrung cấp)

72 5 0
Giáo trình hàn hồ quang (nghề xây dựng   trình độ cao đẳngtrung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong cơng trình xây dựng dân dụng hay cơng nghiệp, cơng tác hàn nối cốt thép có vai trò quan trọng nhằm nối cốt thép để đảm bảo khả chịu lực, hàn để cố định phận, cấu kiện hay chi tiết cố định ván khn, hàn cốt đai cọc BTCT… Module Hàn hồ quang có mã số MĐ 27 trang bị cho người học kiến thức cần thiết để biết cách gá lắp số kết cấu hàn đơn giản: Dầm trụ, dàn, vỏ Sau học xong module này, người học làm công việc sau: + Vận hành, sử dụng bảo dưỡng số loại máy hàn hồ quang thông dụng thị trường máy hàn MIG/MAG, TIG… + Tính tốn định mức nhân công, vật liệu phục vụ cho công tác hàn; + Kiểm tra, đánh giá chất lượng mối hàn Giáo trình biên soạn sở chương trình đào tạo chi tiết Tổng cục dạy nghề có tham khảo nguồn tài liệu khác Tác giả xin cảm ơn đồng nghiệp, tác giả cung cấp nguồn tài liệu quí giá để biên soạn giáo trình Giáo trình có nhiều thiếu sót, mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp người học để giáo trình hồn thiện Cần Thơ, ngày tháng năm 2021 Tác giả Hồ Minh Tâm Nguyễn Trung Quang MỤC LỤC Tên chương, TT Trang Lời giới thiệu 01 Giáo trình module Hàn hồ quang 03 Bài Vận hành máy hàn điện 04 Bài Gây di chuyển que hàn 09 Bài Khởi đầu mối hàn kết thúc mối hàn 15 Bài Hàn nối cốt thé chồng mí 17 Bài Hàn nối cốt thép có ốp 26 Bài Hàn nối cốt thép có lót hình máng 34 Bài Cắt thép cacbon que hàn hồ quang tay 54 10 Bài Khuyết tật hàn phương pháp kiểm tra 57 11 Bài Tính vật liệu, nhân cơng q trình hàn 65 12 Tài liệu tham khảo 72 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Hàn hồ quang Mã số mô đun: MĐ 27 Thời gian thực hiện: 60 giờ; (Lý thuyết: 30 ; Thực hành : 26 giờ, kiểm tra giờ) I.Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí mơ đun: Bố trí học sau kết thúc mô đun chuyên nghề Công tác: xây, trát – láng, lát - ốp - Tính chất mơ đun: Đây mơ đun giúp người học hình thành kỹ sử dụng dụng cụ máy hàn dùng cho nghề hàn Học xong mô đun người học có khả vận hành máy hàn, thiết bị lĩnh vực nghề hàn hàn nối cốt thép xây dựng II Mục tiêu mơ đun: *Kiến thức: - Trình bày phương pháp sử dụng máy hàn điện hồ quang - Nêu yêu cầu ký thuật mối hàn hồ quang - Trình bày phương pháp gây hồ quang - Đánh giá chất lượng mối hàn hồ quang - Phân tích khối lượng vật liệu nhân công công việc hàn hồ quang *Kỹ năng: - Sử dụng máy hàn điện hồ quang - Hàn nối cốt thép xây dựng - Tính tốn khối lượng vật liệu nhân công công việc hàn hồ quang *Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn luyện tính cẩn thận, tỷ mỷ xác, gọn gàng ,tiết kiệm trình làm việc III Nội dung mô đun Bài VẬN HÀNH MÁY HÀN ĐIỆN Mục tiêu bài: *Kiến thức: - Mô tả cấu tạo, nguyên lý làm việc máy hàn ASTRO 250DC - Nêu phương pháp đấu điều chỉnh nguồn điện vào máy hàn *Kỹ năng: - Vận hành sử dụng máy hàn ASTRO 250DC - Biết cách bảo quản , xử lý cố máy hàn điện *Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong cơng nghiệp - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó - Tn thủ quy định an tồn lao động điện sử dụng máy hàn I.Mục đích yêu cầu: 1.Mục đích Vận hành máy hàn điện thông dụng Yêu cầu - Kỹ thuật: Vận hành quy trình, chức - Thao tác: Thực thao, động tác - Thời gian: - An toàn: Tránh điện giật, ánh sáng hồ quang Nội dung Cấu tạo máy hàn - Điện áp nguồn pha 380 V - Sai số điện nguồn cho phép ±10% - Tần số 50 Hz , Công suất đầu vào KVA, KW - Điện áp không tải Max 64 V - Điện áp hàn 30 V - Chu kỳ danh định 60% - Phương pháp điều kiển Mosfet, inverter - Phương pháp làm mát quạt gió - Kích thước 520x250x480 - Trọng lượng 21 kg - Cáp cách điện IP23S nguồn - Dây nguồn lớn 3,2 mm2 Nguyên lý làm việc 2.1.Yêu cầu máy hàn Hồ quang dùng để hàn điện thường dùng có khác lớn Ví dụ , dùng đèn điện, điện trở cố định, biến đổi hồ quang dùng để hàn lại vơ phức tạp Khi mồi hồ quang, trước tiên cho que hàn tiếp xúc với mặt vật hàn, để tạo thành hien tượng chập mạch tiếp đó, nhắc que hàn lên để mồi hồ quang, trình mồi Như vậy, điện trở chập mạch 0, hồ quang đốt cháy điện trở có trị số định Trong trình đốt cháy hồ quang ta thao tác tay chiều dài hồ quang bị thay đổi hồ quang dài điện trở lớn , ngược lại hồ quang ngắn điện trở nhỏ Do muốn cho hồ quang dài đốt cháy cách ổn định địi hỏi phải có điện cao ngược lại hồ quang ngắn địi hỏi điện phải thấp Ngồi cịn que hàn nóng chảy nhỏ giọt vào bể hàn Trong giây que hàn nóng chảy nhỏ giọt 20 giọt , giọt to rơi xuống tạo thành tượng chập mạch làm hồ quang bị tắt sau để mồi lại hồ quang địi hỏi phải có điện tương đối cao lúc Do đặc điểm dùng máy điện phát hay máy biến thông thường để cung cấp điện cho hồ quang khơng thể trì cách ổn định trình đốt cháy hồ quang chí khơng mồi hồ quang đơi cịn cháy máy phát điện máy biến Để đáp ứng nhu cầu hàn máy hàn điện phải đạt yêu cầu sau : Điện không tải máy cao điện hàn , đồng thời không gây nguy hiển sử dụng (Uo  80 vôn ) Ví dụ , dịng điện xoay chiều Uo = 55  80 vơn cịn nguồn chiều Uo = 3055 vôn ; Điện làm việc (khi hàn ) nguồn xoay chiều Uh = 2545 vơn , dịng điện chiều Uh = 16 35 vôn Khi hàn thường xẩy tượng ngắn mạch , lúc cường độ dòng điện lớn dịng điện lớn khơng làm nóng chảy que hàn vật hàn mà phá hỏng máy q trình hàn khơng cho phép dòng điện ngắn mạch Iđ = (1,3 1,4) Ih Tùy thuộc vào thay đổi chiều dài hồ quang , điện công tác máy hàn điện phải có thay đổi nhanh chóng cho thích ứng Khi chiều dài hồ quang tăng điện công tác tăng , chiều dài hồ quang giảm điện cơng tác giảm Quan hệ điện dòng điện máy hàn gọi đường đặc tính ngồi (a) (b) Đường đặc tính ngồi máy hàn Đường đặc tính để hàn hồ quang tay yêu cầu phải đường cong dốc liên tục Tức dòng điện mạch tăng lên đien máy giảm xuống ngược lại Đường đặc tính ngồi dốc thỏa mãn yêu cầu tốt, chiều dài hồ quang thay đổi dịng điện hàn thay đổi Phối hợp đường đặc tính tĩnh hồ quang đường đặc tính ngồi máy hàn ta thấy chúng cắt hai điêm B A Điểm B điểm gây hồ quang, có điện lớn để tạo điều kiện gây hồ quang, cường độ nhỏ nên khơng thể trì sư cháy ổn định hồ quang, mà điểm A điểm hồ quang cháy ổn định Máy hàn phải điều chỉnh đường cường độ dịng điện để thích ứng với yêu cầu hàn khác v.v 2.2 Nguyên lý làm việc chung máy sau: Máy chạy không tải (là lúc máy chưa làm việc) Điện U1 cuộn dây sơ cấp W1, bang điện mạng điện, cuộn dây sơ cấp có dịng điện sơ cấp I1, chạy qua tạo từ thông 0 chạy lõi máy, từ thông 0 gây cuộn dây thư cấp W2 Lúc chưa làm việc: Ih = ; Ih – Dòng điện hàn (Ampe) Ukt = U2 ; Ukt - Điện không tải ( vôn); U2 – Hiệu điện hai đầu dây cuộn thứ cấp (vôn) Đường đặc tính hồ quang đường tính máy 1: Sơ đồ nguyên lý máy hàn xoay chiều kiểu CTý - Máy chạy có tải ( lúc máy làm việc ) Ih  U2 = Uh +Utc : Uh –điện hàn , Utc – Điện tự cảm(vôn) Điện tự cảm bằng: Utc = Ih(Rtc + Xtc) Rtc – Điện trở thuận tự cảm (ôm) Xtc – Trở kháng tự cảm (ôm) Xtc = 2L  - Tần số dòng điện xoay chiều (Hz) L – Hệ số tự cảm tự cảm Điện trở Rtc nhỏ Xtc , không tính đến Rtc kết luận rằng: Dịng điện hàn lớn , trở kháng tự cảm điện tự cảm lớn điện hàn lúc điện thứ cấp khơng đổi giảm Hành trình ngắn mạch: (Lúc điện hàn giảm xuống không) Ih Tăng lên Id Id Có thể tính theo cơng thức sau:   0,8Uf2.108 WR2ttc f – Tần số dòng xoay chiều (Hz) Rt –Từ trở tự cảm tc –Số vòng cuấn cuộn tự cảm Từ ta điều chỉnh dòng điện ngắn mạch dòng điện hàn hai cách: a) Thay đổi số vòng quấn cuộn tự cảm tc b) Thay đổi từ trở tự cảm Rt Muốn thay đổi Rt ta việc thay đổi khe hở khơng khí (a) tự cảm Tăng khe hở (a) Rt tăng, L giảm nên Xtc Utc giảm xuống, cường độ dịng điện hàn tăng Giảm khe hở Xtc Utc tăng nên cường độ dòng điện hàn giảm xuống Điều chỉnh cường độ dòng điện hai phương pháp, thay đổi số vòng quấn wtc tự cảm có khả điều chỉnh cấp dùng Điều chỉnh dòng điện hàn phương pháp thay đổi khe hở khơng khí a tự cảm điều chỉnh cấp dòng điện hàn Mặt khác điều chỉnh dòng điện hàn theo phương pháp dễ dàng thuận lợi Máy hàn kiểu CT cồng kềnh có hai phận riêng lẻ đến năm 1925 viện sĩ Ni ki tin cải tiến thành máy hàn kiểu CTH 2.1.4 Máy hàn dòng điện chỉnh lưu Cùng với phát triển nhanh chóng cơng nghệ bán dẫn kỹ thuật hàn ngày ứng dụng nhiều chỉnh lưu Máy hàn dịng điện chỉnh lưu gồm hai phận chính: máy biến (có cấu điều chỉnh) phận chỉnh lưu dịng điện Máy biến hồn tồn giống máy biến hàn xoay chiều Bộ phận chỉnh lưu bố trí mạch thứ cấp máy biến thường dùng chỉnh lưu Sêlen Silic Tác dụng chỉnh lưu biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện chiều để hàn a Máy hàn chỉnh lưu pha * Sơ đồ mạch điện: Cấu tạo máy gồm hai phận chính: phần biến (có cấu điều chỉnh) phần chỉnh lưu dịng điện Phần biến hồn tồn giống biến máy hàn điện xoay chiều Phần chỉnh lưu bố trí mạch thứ cấp máy biến thường dùng đi- ốt chỉnh lưu loại sêlen silíc Sơ đồ mạch điện máy hàn chỉnh lưu pha * Nguyên lý làm việc: Giả sử nửa dầu chu kỳ, đầu A mang điện dương, dòng điện qua biến trở đến nút (a), qua đèn đến nút (b), qua mạch hàn (gồm cáp hàn, que hàn, vật hàn) đến nút (d) Do điện (a) cao (d) nên dịng điện khơng qua đèn mà qua đèn đến nút (c) Do điện (b) cao (c) nên dịng điện khơng qua đèn mà trở đầu B.Ở nửa sau chu kỳ đầu B mang điện dương, dòng điện đến nút (c) qua đèn đến nút (b), qua mạch hàn đến nút (d) Do điện nút (c) cao (d) nên dịng điện khơng qua đèn mà qua đèn đến nút (a) Do điện (b) cao (a) nên dòng điện không qua đèn mà qua biến trở đầu A Như kết thúc chu kỳ dòng điện theo chiều định b Máy hàn chỉnh lưu pha * Sơ đồ mạch điện: Sơ đồ mạch điện máy hàn chỉnh lưu ba pha Máy gồm hai phận chính: phần biến có phận điều chỉnh dòng điện thứ cấp máy phần chỉnh lưu dòng điện Phần biến hàn loại biến hàn pha đấu Y  Ở mạch thứ cấp có bố trí biến trở đặc biệt dùng để điều chỉnh dòng điện thứ cấp pha trước đưa qua chỉnh lưu Phần chỉnh lưu bố trí mạch thứ cấp máy chỉnh lưu cầu gồm đèn bán dẫn * Nguyên lý làm việc: Khi nối pha cuộn dây sơ cấp máy vào lưới điện xoay chiều ba pha cuộn dây thứ cấp máy xuất dòng điện cảm ứng Do mạch chỉnh lưu cầu có bố trí đèn bán dẫn nên phần sáu chu kỳ có cặp chỉnh lưu làm việc theo trình tự: - 5; - 4; - Kết toàn chu kỳ, dòng điện chỉnh lưu liên tục đường cong dòng điện gần đường thẳng Như dòng điện xoay chiều ba pha sau qua chỉnh lưu theo hướng có độ nhấp nhơ nhỏ dịng điện hàn ổn định, hiệu suất sử dụng lưới điện cao Đó lý chủ yếu sử dụng loại máy hàn chỉnh lưu loại ba pha Nhận xét: máy hàn dòng điện chỉnh lưu khơng có phần quay nên kết cấu đơn giản tốt máy hàn chiều kiểu động máy phát Ngồi cịn có hệ số cơng suất hữu ích cao, cơng suất lúc khơng tải nhỏ - lần so với máy phát dòng điện hàn chiều So với máy hàn xoay chiều trình hàn ổn định hơn, thuận lợi cho việc hàn loại vật liệu khác nhau.Vì máy hàn dòng điện chỉnh lưu ngày sử dụng rộng rãi BÀI GÂY VÀ DI CHUYỂN QUE HÀN Mục tiêu bài: * Kiến thức: - Giải thích phương pháp gây hồ quang chất tượng - Phân biệt khác biệt chuyển động cách di chuyển que hàn * Kỹ năng: - Gây hồ quang di chuyển que hàn cách, tốc độ * Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tác phong cơng nghiệp - Có tính cẩn thận, tỷ mỷ, chịu khó - Tn thủ quy định an tồn lao động điện sử dụng máy hàn Phương pháp gây hồ quang hàn: Có phương pháp : a Phương pháp mồi hồ quang ma sát: -Giống ta đánh diêm, cho que hàn vạch lên mặt vật hàn, xuất hồ quang nhân lúc kim loại chưa bắt đầu chảy nhiều nâng đầu que hàn giữ khoảng cách từ đầu que hàn đến vật hàn từ 2- 4mm -4 -4 a b b Phương pháp mổ thẳng: Cho que hàn tiếp xúc (đầu que hàn vật hàn đụng nhẹ vào nhau) sau xuất hồ quang, nhanh chóng nâng đầu que hàn cách vật hàn từ -4 mm Đối với người học nghề phương pháp ma sát để điều khiển gây hỏng bề mặt hàn, cịn phương pháp mổ thẳng khó thao tác, thường sinh hồ quang bị tắt, chập mạch Như để nắm vững động tác mồi hồ quang, điều chủ yếu động tác cổ tay cần phải linh hoạt xác Chú ý: Trường hợp que hàn bị dính vào vật hàn, cần lắc que hàn sang phải sang trái có xu hướng kéo que hàn rời khỏi vật hàn Nếu que hàn không rời ta bấm kìm hàn để nhả que hàn ra, sau tiến hành làm lại từ đầu Tác dụng điện, từ trường hồ quang hàn Trong trình hàn kim loại lỏng từ điện cực chuyển dịch vào vũng hàn dạng dọt nhỏ, để có dịch chuyển nhờ: 2.1 Trọng lực dọt kim loại lỏng Những giọt kim loại lỏng hình thành đầu que hàn, nhờ trọng lực mà giọt kim loại lỏng có xu hướng rơi xuống nên hàn sáp ta thực dễ dàng 2.2 Sức căng mặt 10 Bài KHUYẾT TẬT HÀN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CÁC DẠNG KHUYẾT TẬT MỐI HÀN Những sai lệch hình dạng, kích thước tổ chức kim loại kết cấu hàn so với tiêu chuẩn thiết kế yêu cầu kỹ thuật, làm giảm độ bền khả làm việc nó, gọi khuyết tật hàn NỨT NỨT - Là khuyết tật nghiêm trọng liên kết hàn, nứt xuất bề mặt mối hàn, mối hàn vùng ảnh hưởng nhiệt Vết nứt xuất nhiệt độ khác  Nứt nóng: Xuất q trình kết tinh liên kết hàn nhiệt độ cao, 10000C  Nứt nguội: Xuất sau kết thúc trình hàn nhiệt độ 1000 0C, nứt nguội xuất sau vài sau vài ngày Vết nứt có kích thước khác nhau, nứt tế vi hay nứt thơ dại Các vết nứt thơ gây phá huỷ kết cấu làm việc Các vết nứt tế vi, trình làm việc kết cấu phát triển rộng dần tạo thành cá vết nứt thơ đại Có thể phát vết nứt mắt thường với kính lúp vết nứt thô đại nằm bề mặt liên kết hàn Đối với vết nứt tế vi nằm bên mối hàn phát dùng phương pháp kiểm tra siêu âm, kiểm tra từ tính, chụp X quang, v.v… NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 1.1 Nứt dọc: Nguyên nhân :  Sử dụng vật liệu hàn chưa  Tồn sức căng lớn liên kết hàn  Tốc độ nguội cao  Bố trí lớp hàn chưa hợp lý, liên kết hàn không hợp lý Khắc phục  Sử dụng vật liệu hàn phù hợp  Giải phóng lực kẹp chặt cho liên kết hàn hàn, tăng khả điền đầy hàn  Gia nhiệt trước cho vật liệu hàn, giữ nhiệt cho liên kết hàn để giảm tốc độ nguội vật hàn  Bố trí so le lớp hàn, Sử dụng liên kết hàn hợp lý, vát mép, giảm khe hở… 58 1.2 Nứt vùng kết thúc hồ quang Nguyên nhân  Vị trí kết thúc hồ quang bị lõm, tồn nhiều tạp chất  Hồ quang không bảo vệ Khắc phục  Sử dụng thiết bị hàn hợp lý, có chế độ riêng cho lúc gây hồ quang kết thúc hồ quang  Sử dụng hàn nối vị trí bắt đầu kết thúc hồ quang, để vị trí nằm liên kết hàn 1.3 Nứt ngang Nguyên nhân  Sử dụng vật liệu hàn chưa  Tốc độ nguội cao  Mối hàn nhỏ so với kết thúc phần liên kết Khắc phục  Sử dụng vật liệu phù hợp  Tăng dòng điện kích thước điện cực hàn Gia nhiệt RỖ KHÍ RỖ KHÍ - sinh tượng khí kim loại mối hàn khơng kịp ngồi kim loại mối hàn đơng đặc Rỗ khí sinh bên bề mặt mối hàn, tập trung nằm rời rạc mối hàn Sự tồn rỗ khí mối hàn làm giảm tiết diện làm việc, giảm cường độ chịu lực độ kín liên kết hàn NGUYÊN NHÂN Hàm lượng bon kim loại vật hàn cao  Vật liệu hàn bị ẩm, bề mặt chi tiết hàn hàn bị bẩn, dính dầu mỡ, gỉ, nước…  Chiều dài hồ quang lớn, tốc độ hàn cao BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC  Dùng vật liệu hàn có hàm lượng bon thấp  Trước hàn vật liệu hàn phải sấy khô, bề mặt phải làm  Giữ chiều dài cột hồ quang ngắn, giảm tốc độ hàn  Sau hàn không gõ xỉ hàn ngay, kéo dài thời gian giữ nhiệt cho mối hàn  Riêng hàn có khí bảo vệ (MIG/MAG…) Sử dụng khí bảo vệ phù hợp, có độ tinh khiết cao, lưu lượng khí cấp cho mối hàn hàn phải đủ… 59 LẪN XỈ LẪN XỈ - loại khuyết tật rễ xuất mối hàn, xỉ hàn tạp chất phi kim loại tồn mối hàn, bề mặt mối hàn chân mối hàn… Mối hàn bị lẫn xỉ hàn có ảnh hưởng lớn đến độ dai va đập tính dẻo kim loại mối hàn, làm giảm khả làm việc liên kết hàn tác dụng tải trọng động NGUYÊN NHÂN  Dòng điện hàn nhỏ, không đủ nhiệt lượng để cung cấp cho kim loại nóng chảy xỉ khó khỏi vũng hàn  Mép hàn chưa làm hàn đính hay hàn nhiều lớp chưa gõ xỉ  Góc độ hàn chưa hợp lý tốc độ hàn cao  Tốc độ làm nguội nhanh, xỉ khơng kịp ngồi BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC  Tăng dịng điện hàn cho thích hợp, hàn hồ quang ngắn tăng thời gian dừng lại hồ quang  Làm vật hàn trước hàn, gõ xỉ mối hàn đính lớp hàn  Thay đổi góc độ phương pháp di chuyển que hàn cho hợp lý, giảm tốc độ hàn tránh xỉ trộn lẫn vào vũng hàn chảy phía trước vũng hàn KHƠNG NGẤU HÀN KHƠNG NGẤU - khuyết tật nghiêm trọng liên kết hàn, dẫn đến nứt Hàn khơng ngấu sinh góc mối hàn, mép hàn lớp hàn Phần lớn kết cấu bị phá huỷ hàn không ngấu NGUYÊN NHÂN  Mép hàn chuẩn bị chưa hợp lý, góc vát q nhỏ  Dịng điện hàn nhỏ tốc độ hàn nhanh  Góc độ que hàn chưa hợp lý cách đưa điện cực không hợp lý  Chiều dài cột hồ quang lớn BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC  Làm liên kết trước hàn, tăng góc vát khe hở hàn  Tăng dòng điện hàn giảm tốc độ hàn… 60 CHÁY CHÂN CHÁY CHÂN - phần bị lõm thành rãnh dọc theo ranh giới kim loại kim loại đắp Bao gồm chân mối hàn mặt trước chân mối hàn ngấu Cháy chân làm giảm tiết diện liên kết hàn, tạo tập chung ứng suất cao dẫn đến phá huỷ kết cấu q trình sử dụng NGUN NHÂN  Dịng điện hàn lớn  Chiều dài cột hồ quang lớn  Góc độ que hàn cách đưa que hàn chưa hợp lý  Sử dụng chưa kích thước điện cực hàn BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC  Khi dao động mỏ sang hai bên mối hàn có thời gian dừng kim loại phụ điền đầy vào hai bên  Đảm bảo góc độ chuyển động que hàn  Điều chỉnh lại chế độ dòng điện, điện áp  Điều chỉnh lại khoảng cách cột hồ quang, từ đầu mỏ xuống tới vật hàn 10 15mm  Điều chỉnh lại vận tốc hàn, góc độ mỏ cho phù hợp  Hạn chế thổi tạt hồ quang cách che chắn gió HIỆN TƯỢNG BẮN TOÉ Khuyết tật tượng bắn toé kim loại lên vật hàn, vật hàn khơng đảm bảo chất lượng, thiếu khí bảo vệ sử dụng khơng loại khí, gây thẩm mỹ liên kết hàn NGUYÊN NHÂN  Chiều dài cột hồ quang cao  Bề mặt mối hàn bị bẩn dầu mỡ  Tốc độ dây lớn cháy không hết  Hồ quang bị thổi tạt  Góc độ mỏ hàn nghiêng BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC  Điều chỉnh lại khoảng cách cột hồ quang cho thích hợp  Vệ sinh bề mặt mối hàn cho trước hàn  Điều chỉnh lại chế độ dây phù hợp với điện áp hồ quang  Che chắn gió để khơng có tượng gió thổi lệch hồ quang  Chỉnh lại góc độ mỏ hàn cho phù hợp, thường từ 90 - 1050 so với hướng han vng góc với hai bên SỰ BIẾN DẠNG Sự biến dạng khuyết tật làm sai lệch hình dáng mặt ngồi liên kết hàn, làm khơng thoả mãn với u cầu kỹ thuật thiết kế  Chiều cao phần nhô chiều rộng mối hàn không đồng 61  Đường hàn vặn vẹo không phẳng  Bề mặt mối hàn nhấp nhô NGUYÊN NHÂN  Gá lắp chuẩn bị mép hàn chưa hợp lý  Trình tự hàn không  Vật liệu hàn không đảm bảo chất lượng  Tốc độ hàn dòng điện hàn lớn BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC  Áp dụng quy trình hàn thứ tự phù hợp  Hàn gá phần văng chống biến dạng  Vát mép hàn góc độ gá mẫu hàn theo yêu cầu  Điều chỉnh lại chế độ dòng điện, điện áp CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA Mục đích phương pháp kiểm tra chất lượng liên kết hàn xác định khả đáp ứng điều kiện làm việc liên kết hàn, cụ thể xác định tính chất học, hoá học, kim loại học xác định khuyết tật, Ngoài việc kiểm tra chất lượng mối hàn dùng để phân loại quy trình hàn trình độ tay nghề thợ hàn Các phương pháp kiểm tra chia thành hai phương pháp KIỂM TRA PHÁ HUỶ & KIỂM TRA KHƠNG PHÁ HUỶ KIỂM TRA BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHÁ HUỶ 1.1 KIỂM TRA CƠ TÍNH CỦA MỐI HÀN Mục đích việc kiểm tra xác định đặc tính học liên kết hàn để so sánh với tính kim loại Qua đó, có sở để đánh giá trình độ tay nghề người thợ hàn cách xác Căn vào yêu cầu kỹ thuật, khả thiết bị kiểm tra, quy trình hàn áp dụng, mà tiến hành thử kéo, thử uốn, thử độ cứng độ dai va đập liên kết tác dụng tải trọng tĩnh tải trọng động Các phương pháp kiểm tra  Kiểm tra thử kéo  Kiểm tra thử uốn  Kiểm tra độ dai va đập Để thử kéo, thử uốn phương pháp thử độ dai va đập… mẫu cắt từ phần kim loại đắp liên kết hàn gia cơng khí để đạt hình dạng kích thước theo tiêu chuẩn áp dụng… 1.2 KIỂM TRA CẤU TRÚC CỦA LIÊN KẾT HÀN Gồm có hai dạng là: Kiểm tra thô kiểm tra tế vi KIỂM TRA THÔ - tiến hành trực tiếp với mẫu thử kim loại mặt gãy chúng Các mẫu thử cắt từ liên kết hàn, mài bóng tẩy dung dịch axit nitric 25% dùng kính lúp mắt thường để phát khuyết tật liên kết hàn, khoan lấy mẫu kim loại đắp để nghiên cứu Thường dùng mũi khoan có đường kính rộng chiều rộng mối hàn 3mm để lấy phần kim loại kim loại mối hàn 62 KIỂM TRA CẤU TRÚC TẾ VI - tiến hành loại kính lúp có độ phóng đại lớn (100-500 lần), nhờ xác định dễ dàng xác chất lượng kim loại liên kết hàn KIỂM TRA BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHÔNG PHÁ HUỶ Đây phương phương pháp kiểm tra thực trực tiếp với liên kết hàn sản phẩm hàn cụ thể mà không gây nên biến đổi đặc tính sản phẩm 2.1 KIỂM TRA BẰNG MẮT THƯỜNG Đây phương pháp sử dụng thông dụng để kiểm tra tồn q trình hàn, cụ thể kiểm tra trước hàn, sau hàn Phương pháp dễ thực hiện, giúp tránh khuyết tật phát sớm khuyết tật hàn Kiểm tra trước hàn  Kiểm tra vẽ, tiêu chuẩn đặt cho liên kết hàn  Kiểm tra chứng vật liệu sử dụng có đủ phù hợp với yêu cầu không  Kiểm tra gia công gá lắp, khe hở mép vát có với thiết kế không  Kiểm tra độ liên kết hàn Kiểm tra hàn  Kiểm tra thơng số quy trình hàn  Loại vật liệu hàn tiêu hao  Nhiệt độ nung nóng trước hàn (nếu yêu cầu)  Vị trí hàn chất lượng bề mặt vật hàn  Trình tự hàn  Sử lý mối hàn đính vệ sinh lớp hàn  Kích thước liên kết hàn  Nhiệt độ thời gian sử lý nhiệt sau hàn Kiểm tra sau hàn  Làm bề mặt liên kết hàn (bề mặt mối hàn vùng kim loại bản)  Quan sát kỹ mắt thường kính lúp  Kiểm tra kích thước mối hàn so với vẽ thiết kế 2.2 KIỂM TRA BẰNG DUNG DỊCH CHỈ THỊ MÀU Đây phương pháp sử dụng dung dịch để thẩm thấu vào vết nứt, rỗ khí nhỏ liên kết hàn mà quan sát mắt thường, sau dùng chất hiển thị màu phát vị trí mà dung dịch thẩm thấu cịn nằm lại vết nứt rỗ khí Chú ý: Phương pháp phát khuyết tật mở bề mặt vật liệu cần kiểm tra Thông thường sử dụng loại dung dịch tiến hành theo bước sau:  Dùng dung dịch làm để tẩy bề mặt mối hàn  Phun dung dịch thẩm thấu lên bề mặt mối hàn  Sau đủ thời gian để dung dịch thẩm thấu vào vết nứt, rỗ khí, lau bề mặt mối hàn  Dùng dung dịch hiển thị màu phun lên vùng mối hàn vừa thực bước để phát khuyết tật 63 Phương pháp có tính ưu việt đơn giản, dễ thực hiện, phát khuyết tật nhỏ không quan sát mắt thường cách nhanh chóng, nhiên khơng phát khuyết tật nằm bên liên kết hàn chiều sâu khuyết tật 2.3 KIỂM TRA BẰNG TỪ TÍNH Dùng bột sắt từ rắc trường nam châm tự nhiên hay điện từ phân bố theo quy luật đường sức từ Quy luật trước tiên phụ thuộc vào đồng cấu trúc sắt từ, đường đường sức từ gặp phải vết nứt, khe hở… quy luật phân bố đường sức từ thay đổi so với khu vực khác có khác độ thẩm từ Khi gặp khuyết tật đường sức từ tản bao xung quanh lấy khuyết tật Dựa vào nguyên lý người ta tiến hành kiểm tra cách rắc bột sắt lên bề mặt mối hàn, sau đặt kết cấu hàn vào từ trường nhìn vào phân bố đường sức từ để phát phân biệt khuyết tật Phương pháp áp dụng vật liệu từ tinh, cho phép phát khuyết tật nứt bề mặt có kích thước nhỏ, khuyết tật phía bề mặt liên kết hàn như:  Nứt vùng ảnh hưởng nhiệt  Hàn khơng ngấu  Nứt phía bề mặt  Rỗ khí, lẫn xỉ 2.4 KIỂM TRA BẰNG TIA PHĨNG XẠ (RƠNGHEN VÀ GAMMA) Tia X tia Gamma sóng điện từ có bước sóng ngắn, tần số dao động lượng cao xuyên qua khối kim loại dày Một phần xạ tia X tia gamma bị hấp thụ, phần qua mẫu kiểm tra, lượng hấp thụ lượng qua xác định theo chiều dày mẫu Khi có khuyết tật bên trong, chiều dày hấp thục xạ giảm, điều tạo phần khác biệt phần hấp thụ, ghi lại phim dạng hình ảnh bóng gọi ảnh xạ Giải đoán phim cho phép phát khuyết tật bên vật hàn cách xác Phương pháp cho phép phát tất loại khuyết tật trừ vết nứt tế vi nhỏ 2.5 KIỂM TRA BẰNG SIÊU ÂM Sóng siêu âm dạng sóng âm dao động đàn hồi mơi trường vật chất định, truyền qua biên giới mơi trường vật chất khác sóng siêu âm bị khúc xạ hay phản trở lại Dựa vào đặc tính đó, người ta chế tạo loại máy dò siêu âm để phát khuyết tật nằm sâu lòng kim loại Phương pháp cho phép phát vết nứt, hàn không ngấu, rỗ khí, kẹt xỉ,…và thay đổi nhỏ vùng ảnh hưởng nhịêt liên kết hàn Quan sát ảnh máy xung hiển thị, cho phép biết xác vị trí khuyết tật 2.6 PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐỘ KÍN CỬA LIÊN KẾT HÀN Kiểm tra độ kín áp lực khí Trước lúc kiểm tra cần bịt kín, sau bơm khí vào (khơng khí khí trơ) đến áp suất định đó, sau bơi nước xà phịng lên mặt ngồi mối hàn quan sát (100 gam xà phịng lít nước) Những chỗ bị rò rỉ phát theo vị trí mà bong bóng xà phịng lên 64 Kiểm tra áp lực nước Để kiểm tra người ta bơm nước vào kết cấu cần kiểm tra, tạo áp suất dư cao áp suất làm việc 1,5 đến lần giữ áp suất vịng – phút Giai đoạn hạ áp xuống đến áp suất làm việc dùng búa gõ nhẹ vùng xung quanh mối hàn (rộng 15 – 20mm) quan sát xem nước có rị rỉ khơng Đối với kết cấu hở bồn chứa, thùng,…chỉ cần thử cách bơm nước vào giữ vòng – 24 quan sát xem nước có bị rị rỉ khơng Kiểm tra phương pháp tạo chân không Chỉ áp dụng điều kiện không tiến hành phương pháp thử kín (ví dụ như: đáy bồn, bể…) Trước tiên bơi nước xà phịng lên mối hàn cần kiểm tra Đặt buồng chân không trực tiếp lên vùng mối hàn cần kiểm tra, viền xung quanh buồng chân khơng có roăng cao su để tạo độ kín cần thiết với vật liệu kiểm tra, độ chân khơng tạo nhờ có bơm chân khơng đặt phía ngồi Do có chênh lệch lớn áp suất, khơng khí chui vào buồng chân không qua khuyết tật, nắp đậy thiết kế suốt qua ta quan sát vị trí khuyết tật theo bong bóng xà phịng Câu hỏi Nêu dạng nứt thường xảy trình hàn, nguyên nhân biện pháp khắc phục? Trình bày ngun nhân gây rổ khí biện pháp khắc phục ? Trình bày nguyên nhân gây lẫn xỉ biện pháp khắc phục ? Kiểm tra từ t ính dùng để xác định dạng khuyết tật mối hàn ? Kiểm tra từ t ính dùng để xác định dạng khuyết tật mối hàn ? Kiểm tra tia phóng xạ (rơnghen gamma) dùng để xác định dạng khuyết tật mối hàn ? Kiểm tra siêu âm dùng để xác định dạng khuyết tật mối hàn ? 65 Bài TÍNH VẬT LIỆU, NHÂN CƠNG TRONG QUÁ TRÌNH HÀN Đọc vẽ Giới thiệu định mức dự tốn cơng việc hàn - Khái niệm: Định mức chi phí hàn cho cơng đoạn hàn cốt thép tổng chi phí dự tính để hồn thành tất mối hàn (gồm chi phí vật liệu hàn cần thiết, chi phí nhân cơng, chi phí điện chi phí chung có liên quan) cơng đoạn cần tính - Phương pháp xây dựng định mức: thơng thường việc xây dựng định mức chi phí hàn cách kết hợp ba phương pháp xác định định mức nêu (phương pháp kỹ thuật, phương pháp xây dựng dựa kinh nghiệm, phương pháp điều chỉnh) - Các nhân tố ảnh hưởng đến định mức chi phí hàn: ời quản lý Cơ sở lý thuyết tính tốn định mức chi phí hàn Chi phí bỏ cho mối hàn thường tiêu chí quan trọng đánh giá ưu mặt chi phí phương án hàn khác Chi phí chế tạo vật hàn sản xuất khí bao gồm: chi phí hàn mối hàn, chi phí vật tư cần thiết, chi phí chuẩn bị trước hàn chi phí xử lý sau hàn Xuất phát điểm để tính tốn chi phí hàn (hoặc chi phí vật hàn) lượng kim loại đắp tạo thành liên kết hàn Có ba loại số liệu đầu vào cần thiết cho tính tốn tổng chi phí hàn (1) chi phí vật liệu hàn cần thiết, (2) chi phí lao động liên quan đến thời gian cần thiết để hồn thành mối hàn và, (3) chi phí chung có liên quan 3.1 Chi phí vật liệu hàn: Với phương pháp hàn, kim loại đắp có tham gia vào mối hàn, lượng kim loại đắp sở cho tính tốn chi phí vật liệu Khi lượng kim loại đắp cần thiết dùng làm xác định lượng vật liệu hàn dùng cho việc hồn thành liên kết hàn 3.2.Chi phí lao động: Cơ sở cho tính tốn chi phí lao động thời gian, bao gồm thời gian cho mối hàn, thời gian cần để hàn chi tiết Tốc độ đắp liên quan đến thời gian, sở cho tính tốn chi phí lao động Trong trường hợp sản xuất đại trà vật hàn nhỏ, người ta lấy thời gian hàn chi tiết số chi tiết đơn vị thời gian làm tính tốn 3.3 Chi phí chung: Thơng thường, chi phí chung chi phí quản lý nhà máy chia theo tỷ lệ theo số lao động trực tiếp liên quan đến chế tạo chi tiết Để tính tốn chi phí hàn, lấy quy trình hàn làm điểm khởi đầu Khi đó, quy trình hàn cần chứa số liệu sau: cần thiết chi phí vật liệu hàn hương pháp hàn, loại vật liệu hàn Yếu tố phục vụ tính tốn phí lao động 66 Đặc điểm tổ chức sản xuất, yếu tố liên quan đến tỷ lệ thời gian có hồ quang so với tổng thời gian lao động thợ hàn, gọi yếu tố thợ hàn liên quan đến chu kỳ tải máy hàn Đây yếu tố xác định lao động thực bỏ để đắp kim loại lên mối hàn Tốc độ hàn yếu tố liên quan đến thời gian hàn cần thiết Quy trình hàn cho số liệu cần thiết để tính chi phí mối hàn Ngồi cịn phải đưa vào tính tốn chi phí số liệu mức lương thợ hàn (chi phí lao động) chi phí vật liệu hàn bao gồm thuốc hàn, khí bảo vệ vật tư khác sử dụng để làm mối hàn Chi phí hàn nằm chi phí vật hàn; chi phí việc chuẩn bị liên kết hàn có liên quan chặt chẽ đến chi phí hàn phải đưa vào tổng chi phí vật hàn Chi phí hàn trường thường cao chi phí hàn xưởng Chi phí hàn tư khơng gian khác hàn sấp thường cao chi phí hàn sấp Bảng tính hao hụt thi cơng Định mức tiêu hao HE (kg) que hàn (dây hàn) cho mối hàn xác định theo chiều dài mối hàn lh (m) định mức tiêu hao đơn vị GE (trên m mối hàn) xác định công thức: HE= GE.lh (kg) ( 2.1) Trong đó, định mức tiêu hao đơn vị tính theo công thức sau: GE  mH 1 C ( kg / m ) mH = ρ.FH10-3  HE  Hay  HE  .FH 103 1 C lh mH lh mkld  1 C 1 C ( 2.2) ( kg/m) ( 2.3) ( kg ) ( 2.4) ( kg ) ( 2.5) Ở đây: - mH khối lượng kim loại đắp tính tốn mét đường hàn (kg/m); -mklđ tổng khối lượng kim loại đắp tính tốn đường hàn dài lh (m); - C hệ số tổn thất điện cực Tổn thất C xuất phát từ việc loại bỏ đầu que hàn, bắn tóe, bay vật liệu điện cực… - ρ khối lượng riêng kim loại đắp (g/cm3); Với dây hàn lấy ρdh = 7,85 103 (kg/m3) = 7,85 (g/cm3) Với que hàn lấy ρqh = 7,8 103 (kg/m3) = 7,8 (g/cm3) FH - diện tích tiết diện kim loại đắp mối hàn (mm2) FH xác định tổng phần hình học chia nhỏ - Hiệu suất sử dụng điện cực K: K = (1- C) 100 (2.6) - Hiệu suất sử dụng điện cực [%] tỷ lệ khối lượng kim loại đắp mH khối 67 lượng điện cực cần thiết GE {Hiệu suất đắp tỷ lệ kim loại đắp mH khối lượng điện cực sử dụng(không kể đầu mẫu que hàn)} Với loại điện cực khác nhau, hiệu suất sử dụng điện cực nằm khoảng từ 50÷100% Que hàn có hiệu suất sử dụng điện cực thấp so với dây hàn Trên bảng 2.1 hiệu suất sử dụng điện cực loại trình hàn khác (bảng 9-1 /trang 334 ‘ Công nghệ hàn điện nóng chảy’ tập TS Ngơ Lê Thơng (tài liệu tham khảo [3])) Từ đó, ta suy hệ số tổn thất điện cực C tương ứng Hiệu suất sử dụng điện cực loại trình hàn khác Loại điện cực, trình hàn K (%) Que hàn dài 350 mm, hồ quang tay 55÷65 0,35÷0,45 Que hàn dài 450 mm, hồ quang tay 60÷70 0,3÷0,4 Que hàn dài 900 mm, hàn tự động 65÷75 0,25÷0,35 Dây hàn, hàn điện cực lõi bột 80÷85 0,15÷0,2 Dây hàn, lớp thuốc 95÷100 0÷0,05 Dây hàn, hàn điện xỉ 95÷100 0÷0,05 90÷95 0,05÷0,1 Dây hàn nóng chảy, mơi trường khí bảo vệ Dây hàn phụ (cho điện cực W), mơi trường khí trơ C 100 Từ định mức tiêu hao HE (kg) que hàn (dây hàn) cho mối hàn ta tính chi phí điện cực cho mối hàn: C đc = Gđc H E (đồng) (2.7) Trong đó: - Cđc - chi phí điện cực cho mối hàn (đồng); - Gđc - giá điện cực (đồng/kg ) Khi sử dụng dây hàn dùng cơng thức để tính giá thành điện cực, đặc biệt thích hợp cho hàn lớp: Bước 1: xác định lượng điện cực sử dụng đơn vị thời gian: a = bx60 c Trong đó: a khối lượng kim loại đắp cần thiết [kg/giờ]; b tốc độ cấp dây hàn [m/phút]; 60 số phút [phút/giờ];c chiều dài đơn vị khối lượng điện cực [m/kg].{Cơng thức (2.8) trích từ tài liệu tham khảo [3] trang 335} Giá trị chiều dài đơn vị khối lượng điện cực (c) xác định theo bảng sau: 68 Chiều dài đơn vị khối lượng điện cực [m/kg] - Bảng phân tích vật liệu, nhân cơng Đường kính dây Chiều dài dây hàn hàn (mm) (m) 1,0 166,67 Đường kính dây hàn (mm) 4,0 Chiều dài dây hàn (m) 10,10 1,2 111,11 5,0 6,49 1,6 62,50 6,0 4,50 Chi phí lao động yếu tố lớn tao phí mối hàn (sẽ giảm chuyển từ hàn tay sang hàn bán tự động hàn tự động) Một tính khối lượng kim loại đắp xác định chi phí vật liệu hàn cần thiết (phần nêu) Lượng kim loại đắp, hay lượng vật liệu hàn cần thiết cịn sở để tính thời gian cần thiết cho việc tạo thành mối hàn (hay vật hàn) Thời gian thường sở cho việc tính lương cho thợ hàn họ thường trả lương theo số làm việc Đôi khi, thợ hàn trả lương theo số lượng mối hàn thực Cách trả lương mang tính khuyến khích suất Để xác định chi phí sở này, cần xác định thời gian hoàn thành mối hàn, tốc độ hàn Có thể xác định trực tiếp cách tiến hành đo gián tiếp thông qua bảng số liệu chi phí tiêu chuẩn Chi phí lao động đơn vị chiều dài mối hàn: Clđ = DMG / (ν t1) (2.24) Trong đó: - Clđ chi phí lao động tính 1m chiều dài mối hàn [đồng/m]; - DMG định mức lương cho làm việc thợ hàn [đồng/giờ]; - ν - tốc độ hàn [m/giờ]; - t1 - tỷ lệ thời gian có hồ quang tổng thời gian trả lương cho cơng việc [%] Khi dùng cơng thức này, số tính theo % chia cho 100 Thời gian có hồ quang coi chu kỳ tải máy hàn t1 lấy sau: - Hàn tay t1 = 5÷30% - Hàn bán tự động t1 = 10÷60% - Hàn tự động t1 = 50÷100% Hệ số phụ thuộc đáng kể vào phương pháp hàn, việc sử dụng đồ gá hàn, yếu tố tổ chức cơng việc hàn (ngồi trời, xưởng) Khi hàn nhiều lớp, tính theo công thức sau: Clđ = (DMG mH)/ (wD t1) (2.25) Với: wD - tốc độ đắp[kg/giờ] {các công thức (2.24) (2.25) lấy từ TLTK [3]/trang 337} 69 2.4.3 Bảng tổng hợp nhân cơng Chi phí chung bao gồm nhiều yếu tố, công ty lẫn văn phịng: lương cho cán lãnh đạo cơng ty, cán giám sát sản xuất, cán kiểm tra, nhân viên bảo dưỡng, bảo vệ… người mà thời gian công tác gán trực tiếp vào công việc hàn vật hàn cụ thể Các chi phí chia theo tỷ lệ cho công việc cơng ty (xưởng) Các thành phần chi phí chung quan trọng chi phí thuê khấu hao nhà máy, chi phí bảo dưỡng chung tịa nhà, sân bãi… khấu hao thiết bị nhà máy (bao gồm máy hàn, thiết bị nâng chuyển thiết bị khác mà gán trực tiếp cho vật hàn cụ thể) Chi phí chung bao gồm khoản thuế đánh vào nhà xưởng, bất động sản, thiết bị, lương khoản thuế khác đánh vào hoạt động cơng ty Ngồi ra, chi phí khác cho dụng cụ cỡ nhỏ búa gõ xỉ, kìm hàn, thiết bị an tồn… tính vào chi phí chung Hầu hết cơng ty tính chi phí chiếu sáng, bảo dưỡng sữa chữa nhà xưởng, thiết bị vào chi phí chung Tuy nhiên, điều quan trọng chi phí chung phải phân bổ cho cơng việc hàn theo cách hay cách khác, ví dụ, tính đầu sản phẩm thép sở khối lượng thép đem sử dụng Thông thường, chi phí chung chia theo tỷ lệ phù hợp chi phí lao động trực tiếp tùy theo cơng việc hàn khác Đơi khi, chi phí chung tính riêng, khơng gộp vào mức lương thợ hàn Với hàn lớp, tính sau: Cch = ĐMC / (ν t1) (2.26) Với: - Cch chi phí chung [đồng/m]; - ĐMC - định mức chi phí chung [đồng/giờ]; -ν tốc độ hàn [m/giờ]; -t1 tỷ lệ thời gian có hồ quang tổng thời gian trả lương cho cơng việc [%] Khi hàn nhiều lớp, cần sử dụng công thức sau: Cch = (ĐMC mH)/ (wĐ t1) (2.27) Với: - mH khối lượng kim loại đắp 1m đường hàn [kg/m]; - wĐ tốc độ đắp [kg/giờ] Chú ý: để đơn giản hóa tính tốn, coi định mức chi phí chung định mức chi phí lương thợ hàn {các công thức (2.26) (2.27) lấy từ TLTK [3]/trang 339} 2.4.4 Chi phí điện Chi phí điện thường coi phần chi phí chung Tuy nhiên, cần so sánh phương án chế tạo khác phương án công nghệ hàn khác nhau, nên đưa chi phí điện vào tính tốn Một số nhà máy coi điện chi phí trực tiếp tính cho cơng việc cụ thể (thường xảy hàn trường hàn xưởng) Trong trường hợp vậy, dùng cơng thức: Cđn = (ĐGĐ V A mH)/ (1000 wĐ t1.η) (2.28) Trong đó: Cđn - chi phí điện [đồng/m]; - ĐGĐ đơn giá điện [đồng/kWh]; - V A trị số vơn ampe điện áp hàn dịng điện hàn đọc máy hàn; - mH khối lượng kim loại đắp 1m đường hàn [kg/m]; Hệ số 1000 số watt 70 kW; - wĐ tốc độ đắp [kg/giờ] - t1 tỷ lệ thời gian có hồ quang tổng thời gian trả lương cho cơng việc [%] - η hiệu suất nguồn điện hàn, đọc từ bảng gắn máy hàn [%] {công thức (2.28) lấy từ TLTK [3]/trang 340 } Hoặc tính chi phí điện cách sau: Cđn = ĐGĐ QE (2.29) Với: - QE - tiêu hao lượng điện cho kg kim loại đắp xác định bảng 2.7 (theo kinh nghiệm) theo công thức gần sau: QE  V  d .ku ( 2.30) Ở đây:- V trị số vôn điện áp hàn; - αđ hệ số đắp que hàn [g/A.h], xác định điều kiện kỹ thuật que hàn; - η hệ số hữu ích máy, cho thuyết minh máy; - ku - hệ số tính đến thời gian hồ quang cháy (chế độ làm việc thiết bị hàn) { công thức (2.30) từ công thức (69)/trang 235 TLTK [2]} Hệ số ku hàn với phương pháp hàn dạng sản xuất khác nhau{Trích từ bảng 141/trang 237 tài liệu tham khảo [2]} Tiêu hao lượng điện hàn hồ quang hàn điện xỉ { bảng 142/trang 239 tài liệu tham khảo [2]} Phương pháp hàn 1/ Hàn hồ quang tay + Sản xuất loạt lớn hàng khối + Sản xuất đơn loạt nhỏ 2/ Hàn tự động lớp thuốc hàn + Sản xuất đơn loạt nhỏ 3/ Hàn bán tự động mơi trường khí CO2 71 ku 0,60÷0,75 0,35÷0,55 0,25÷0,45 0,55÷0,7 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Niên – Trần Thế San, Thực hành kỹ thuật hàn-gò, NXB Đà Nẵng, 2002; Dự án JICA-HIC, Thực hành hàn hồ quang tập 2, Ban gia công kim loại tấm, trường Cao đẳng công nghiệp Hà Nội, 2003; Ngô Lê Thông, Công nghệ hàn điện nóng chảy, NXB khoa học kỹ thuật, 2004 72

Ngày đăng: 23/12/2023, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan