cương hư ng d n h c môn v t lý A1 ph n lý thuy t Tài li u h c: Giáo trình V t lý i cương docx

2 379 0
cương hư ng d n h c môn v t lý A1 ph n lý thuy t Tài li u h c: Giáo trình V t lý i cương docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương hướng dẫn học môn vật A1 phần thuyết Tài liệu học: Giáo trình Vật đại cương A1 của trường ĐHGTVT I. Cơ học: 1. Các khái niệm : chuyển động chất điểm, hệ quy chiếu, phương trình chuyển động và phương trình quỹ đạo. Định nghĩa vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, véc tơ vận tốc và ý nghĩa của chúng. 2. Gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến: định nghĩa, ý nghĩa. Định nghĩa véc tơ vận tốc góc, véc tơ gia tốc góc. Tìm mối liên hệ giữa vận tốc và vận tốc góc, giữa gia tốc tiếp tuyến và gia tốc góc. 3. Tìm công thức tổng hợp vận tốc và gia tốc trong cơ học cổ điển. 4. Các định luật Newton , các lực liên kết, hệ quy chiếu quán tính không quán tính 5. Trình bày các định về động lượng và xung lượng. ý nghĩa của động lượng và xung lượng. Định luật bảo toàn động lượng. 6. Trình bày phép biến đổi Galilê và nguyên tương đối Galilê.Lực quán tính. 7. Định nghĩa vật rắn, Khối tâm của vật rắn. Phương trình chuyển động của khối tâm.Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của vật rắn: định nghĩavà đặc điêm. Viết phương trình cơ bản của chuyển động quay của vật rắn và giải thích ý nghĩa các đại lượng trong phương trình đó. 8. Trình bày khái niệm mômen lực và khái niệm mômen động lượng của một chất điểm (đối với một điểm và đối với một trục). Các định về mômen động lượng và xung lượng của momen lực của vật rắn quay. Định luật bảo toàn mômen động lượng. 9. Công và công suất đối với vật chuyển động tịnh tiến và đối với vật rắn chuyển động quay. 10. Động năng và định biến thiên động năng đối với vật chuyển động tịnh tiến và đối với vật rắn chuyển động quay. 11. Khái niệm trường lực thế. Chứng minh trọng trường đều là trường lực thế. Khái niệm thế năng và thế năng trong trọng trường. Cơ năng. Định luật bảo toàn và biến đổi cơ năng. II NHIỆT HỌC 12. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử các chất khí. Viết phương trình cơ bản của thuyết đó và giải thích các ký hiệu. và suy ra các hệ quả. 13. Nội năng của một vật và của khí tưởng. Khái niệm số bậc tự do. Trình bày định luật phân bố đều năng lượng theo bậc tự do. Từ đó suy ra biểu thức nội năng của khí tưởng. So sánh với nội năng của khí thực. 14. Trình bày họ đường đẳng nhiệt thuyết và thực nghiệm cho khí thực. So sánh và kết luận. 15. Viết phương trình trạng thái và biểu thức nội năng (cho 1 kmol) của khí tưởng và khí thực. Nêu các nhận xét. Trình bày nội năng của khí thực và hiệu ứng Jun –Tômxơn. 16. Khái niệm năng lượng, công và nhiệt: định nghĩa và đặc điểm. Phát biểu và viết biểu thức nguyên I nhiệt động học. Các hệ quả và ý nghĩa của nguyên lý. 17. Trạng thái cân bằng và quá trình cân bằng: định nghĩa, ví dụ và biểu diễn trên đồ thị OPV. Tính công mà hệ nhận được trong quá trình cân bằng. Khảo sát quá trình các quá trình cân bằng đối với khí tưởng: đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt , đoạn nhiệt . 18. Những hạn chế của nguyên I nhiệt động học. Ba cách phát biểu nguyên II nhiệt động học. 19. Quá trình thuận nghịch, bất thuận nghịch.Chu trình Các nô thuận nghịch, hiệu suất của chu trình, nhận xét. Phát biểu định Các nô, hiệu suất cực đại của động cơ nhiệt, nhận xét. 20. Bất đẳng thức Claudiut, khái niệm Entropy, các tính chất của Entropy. Nguyên tăng Entropy, tính biến thiên Entropy một số quá trình thuận nghịch của khí tưởng, ý nghĩa thống kê của Entropy. III. Dao độngcơ : 21. Dao động cơ điều hoà, tắt dần: thiết lập phương trình và khảo sát nghiệm. 22. Dao động cơ cưỡng bức: thiết lập phương trình và khảo sát nghiệm. Hiện tượng cộng hưởng cơ. 23. Viết phương trình hàm sóng phẳng đơn sắc. Thiết lập phương trình sóng. 24. Trình bày hàm sóng phẳng đơn sắc. Tính chất tuần hoàn theo thời gian và theo không gian của hàm sóng. Phần Bài tập: Chương 1 Động học chất điểm: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11. Chương 2 Động lực học chất điểm: 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11. Chương 3 Động lực học vật rắn: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11. Chương 4 Cơ năng (Năng lượng): 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 9, 10, 11, 13, 14, 15. Chương 8 Khí tưởng: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10. Chương 11 Nguyên I NĐH: 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9. Chương 12 Nguyên II NĐH: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8. Và tất cả các bài tập mẫu của các chương trên! Chú ý: Điểm HP = Điểm TP(X 0.3) + Điểm thi(X 0.7) Điểm thi(10) = thuyết (4) + bài tập (6) Điểm TP(10) = chuyên cần (3) + thí nghiệm (7). Điểm chuyên cần Thầy , Cô chấm và báo các điểm dưới 3 ngay sau khi học xong. Không thí nghiệm sẽ không được thi. Hà nội, ngày 30 tháng 11 năm 2010. . nguy n lý I nhi t đ ng h c. Ba c ch ph t bi u nguy n lý II nhi t đ ng h c. 19. Quá trình thu n nghịch, b t thu n nghịch.Chu trình C c n thu n nghịch, hi u su t c a chu trình, nh n x t. Ph t. c ng h ng d n h c m n v t lý A1 ph n lý thuy t T i li u h c: Giáo trình V t lý đ i c ng A1 c a trư ng ĐHGTVT I. C h c: 1. C c kh i niệm : chuy n đ ng ch t i m, h quy chi u, ph ng trình. đ ng c c ng b c: thi t lập ph ng trình v khảo s t nghiệm. Hi n t ng c ng h ng c . 23. Vi t ph ng trình h m s ng ph ng đ n s c. Thi t lập ph ng trình s ng. 24. Trình bày h m s ng ph ng

Ngày đăng: 22/06/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan