Giáo trình lập trình macro (vba) trên ms office (nghề tin học văn phòng trình độ trung cấp)

96 11 0
Giáo trình lập trình macro (vba) trên ms office (nghề tin học văn phòng   trình độ trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THVP-TC-MĐ24-LTMACRO TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Yêu cầu có tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa Công nghệ Thông tin Trường Cao đẳng Nghề ngày trở nên cấp thiết Việc biên soạn tài liệu nằm kế hoạch xây dựng hệ thống giáo trình mơn học Khoa Đề cương giáo trình thông qua Hội đồng Khoa học Khoa Trường Mục tiêu giáo trình nhằm cung cấp cho sinh viên tài liệu tham khảo mơn học Lập trình Macro, giới thiệu khái niệm hệ thống mạng máy tính, đồng thời trang bị kiến thức số kỹ chủ yếu cho việc bảo trì quản trị chương trình Macro Cần Thơ, ngày 17 tháng 06 năm 2018 Tham gia biên soạn Chủ biên Nguyễn Phát Minh MỤC LỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VBA Mã bài: MĐ 24 - 01 Giới thiệu VBA Đặc điểm VBA Cấu trúc dự án VBA Mơi trường phát triển tích hợp VBA IDE BÀI 2: CƠ BẢN VỀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH VBA 11 Mã bài: MĐ 24 - 02 11 Những qui định cú pháp 11 Các trợ giúp cú pháp trình viết mã lệnh 11 Tính gợi nhớ tự hoàn thiện mã lệnh 13 Từ khoá VBA 14 Các kiểu liệu 15 Khai báo biến VBA 22 Các toán tử hàm thông dụng 28 8.Các cấu trúc điều khiển 32 Chương trình 39 10 Các hộp thoại thông dụng 49 11 Gỡ lỗi bẫy lỗi VBA IDE 53 12 Thực hành 61 13 Kiểm tra 61 BÀI 3: LẬP TRÌNH TẠO CÁC MACRO HỖ TRỢ CHO CÁC CƠNG VIỆC XỬ LÝ TRÊN BẢNG TÍNH BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT EXCEL 62 Mã bài: MĐ 24 - 03 62 Quản lý Macro 62 Sử dụng Macro 63 Thao tác với đối tượng VBA Microsoft Excel 65 BÀI 4: LẬP TRÌNH TẠO CÁC MACRO HỖ TRỢ CÔNG VIỆC SOẠN THẢO BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT WORD 86 Mã bài: MĐ 24 - 04 86 Khái niệm Macro Microsoft Word 86 Sử dụng Macro 88 Thao tác với đối tượng VBA Microsoft Word 91 BÀI 5: TẠO MACRO BẰNG PHẦN MỀM ACCESS 92 Mã bài: MĐ 24 - 05 92 Khái niệm Macro Microsoft Access 92 Làm việc với Macro 93 Thao tác với Macro Microsoft Access 94 Tạo nút lệnh form 95 Mục tiêu: 95 - Nắm thuộc tính nút lệnh form 95 - Nắm cách gán macro vào thuộc tính nút lệnh 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: LẬP TRÌNH MACRO (VBA) TRÊN MS OFFICE Mã môn học/mô đun: MĐ 24 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Vị trí: Mơ đun bố trí sau học sinh học xong giai đoạn Đã học mơ đun Microsoft Office Tính chất: Là mô đun lý thuyết thực hành chuyên ngành bắt buộc Ý nghĩa vai trị mơn học/mô đun: Mục tiêu môn học/mô đun: Về kiến thức: Sau học xong mô đun Học sinh có khả : Trình bày cấu trúc chức kiểu liệu, lệnh VBA; Hiểu ngơn ngữ lập trình VBA xây dựng ứng dụng đơn giản hoá thao tác văn phịng; Về kỹ năng: Sử dụng ngơn ngữ lập trình VBA xây dựng ứng dụng đơn giản hố thao tác văn phòng; Sử dụng cấu trúc điều khiển để lập trình; Sử dụng đối tượng gắn kiện với đối tượng xây dựng ứng dụng; Xây dựng Macro tương ứng với trình ứng dụng (Microsoft Word, Microsoft Excel, Microsoft Access); Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì, cẩn thận, tích cực, chủ động sáng tạo học tập Rèn luyện tinh thần trách nhiệm công việc, có tinh thần hợp tác, giúp đỡ lẫn Rèn luyện tính xác, khoa học tác phong cơng nghiệp Hình thành tư khoa học, phát triển lực làm việc theo nhóm Nội dung mơn học/mô đun: Số TT Tên chương mục Thời gian Tổng Lý Thực số thuyết hành 1 Tổng quan ngôn ngữ VBA Cơ ngôn ngữ lập trình VBA Lập trình tạo Macro hỗ trợ cho công việc xử lý bảng tính phần mềm Microsoft Excel 15 Lập trình tạo Macro hỗ trợ công việc soạn thảo phần mềm Microsoft Word 10 Kiểm tra Tạo Macro phần mềm Access Cộng 12 45 15 28 BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ VBA Mã bài: MĐ 24 - 01 Giới thiệu: Trong sinh viên giới thiệu VBA Mục tiêu: Nội dung chính: Giới thiệu VBA VBA viết tắt Visual Basic for Applications (VB cho ứng dụng) ngơn ngữ lập trình Microsoft Hiện sử dụng chủ yếu ứng dụng văn phịng Microsoft Office MS-Excel, MS-Word, MS-Access Nó hỗ trợ dân kỹ thuật xây dựng ứng dụng tùy biến giải pháp để khái thác khả ứng dụng Ưu điểm VBA KHƠNG CẦN Visual Studio có cài máy hay khơng mà cần cài Office sử dụng VBA Chúng ta sử dụng VBA tất phiên Microsoft Office, từ MSOffice 97 MS-Office 2013 chí phiên tính đến thời điểm Trong VBA Excel VBA phổ biến xây dựng công cụ mạnh mẽ MS-Excel sử dụng quy hoạch tuyến tính Cửa sổ soạn thảo chương trình VBA có Office Đặc điểm VBA Ngơn ngữ lập trình Visual Basic (VB) loại ngơn ngữ dễ sử dụng, có số lượng người dùng đơng đảo tài liệu tham khảo phong phú Điều cho phép người dùng trao đổi kỹ năng, tìm kiếm tài liệu, mã nguồn cách dễ dàng Ø Mơi trường lập trình thân thiện, dễ dùng đầy đủ nên việc xây dựng ứng dụng nhanh khơng cần thêm cơng cụ lập trình khác Ø Trên tất ứng dụng hỗ trợ VBA, giao diện lập trình đồng nhất, người dùng lập trình mở rộng nhiều ứng dụng cách thuận lợi Ø Thư viện lập trình có nhiều đa dạng người dùng xây dựng ứng dụng nhanh chuyên nghiệp Ø Tốc độ thực thi chương trình nhanh Ø Khai thác hầu hết tính sẵn có ứng dụng Ø Chương trình VBA nhúng tệp ứng dụng (chẳng hạn tệp bảng tính Excel hay tệp vẽ AutoCAD) lưu dạng dự án độc lập Điều giúp cho việc phân phối, chia sẻ mã lệnh thuận tiện Cấu trúc dự án VBA Khi nói đến thành phần tạo nên dự án VBA cấu trúc nó, tổng qt, sau: Ø Mô-đun chuẩn (Module): nơi chứa mã lệnh khai báo, chương trình (hàm thủ tục) Việc tạo mô-đun chuẩn thường theo khối chức mà người thiết kế hệ thống đặt Ø Mô-đun lớp (Class Module): nơi chứa định nghĩa cho lớp dự án Ø Userform: giao diện dạng hộp thoại giúp cho việc giao tiếp người sử dụng chương trình thuận tiện Thông thường người ta sử dụng Userform để nhập số liệu, xuất kết chương trình Trong số dự án, việc nhập số liệu biểu diễn kết thực trực tiếp ứng dụng nền, khơng cần sử dụng Userform Những thành phần khung để người dùng xây dựng chương trình lên đó, ví dụ viết mã lệnh hay thiết kế giao diện cho chương trình Mơ-đun lớp UserForm hai thành phần xuất khơng tùy thuộc vào dự án tất thành phần sử dụng dự án hiển thị giao diện VBA IDE Tuy nhiên, xây dựng chương trình (viết mã lệnh) cụ thể khái niệm cấu trúc chương trình bố trí, xếp câu lệnh chương trình Như khái niệm cấu trúc phụ thuộc vào loại ngơn ngữ lập trình Đối với ngơn ngữ lập trình Visual Basic (VB), cấu trúc tập trung vào chương trình (hàm thủ tục) khơng có quy định cấu trúc chương trình Chi tiết cấu trúc chương trình đề cập đến phần sau Mơi trường phát triển tích hợp VBA IDE Trong cơng cụ lập trình ứng dụng nền, ln có mơi trường lập trình nhằm hỗ trợ người dùng xây dựng, thử nghiệm hồn thiện chương trình Trong AutoCAD Excel, sử dụng VBA để lập trình, mơi trường lập trình gọi Mơi trường phát triển tích hợp (viết tắt VBA IDE) Trên tất ứng dụng nền, VBA IDE có cấu trúc hoạt động tương đương với giao diện cách gọi giao diện VBA IDE từ ứng dụng sau: �� Phím tắt: từ giao diện ứng dụng nền, nhấn tổ hợp phím Alt+F11 �� Menu: Tools  Macro  Visual Basic Editor Hình II-2: Giao diện VBA IDE Thanh trình đơn (Menu bar): chứa tất lựa chọn cần thiết để thao tác với VBA IDE Cửa sổ dự án (Project Explorer Window): liệt kê dạng phân cấp dự án mở VBA IDE thành phần có dự án tài liệu thành phần, mơ-đun chứa chương trình con, mô-đun lớp, cửa sổ người dùng tạo Cửa sổ mã lệnh (Code Window): thành phần liệt kê cửa sổ dự án có cửa sổ mã lệnh riêng, chứa mã lệnh cho thành phần Người dùng hiệu chỉnh mã lệnh, tạo mã lệnh cửa sổ mã lệnh Cửa sổ tra cứu đối tượng (Object Browser Window): hiển thị lớp, phương thức, thuộc tính, kiện số có thư viện đối tượng dự án mà người dùng vừa tạo Ta sử dụng cửa sổ để tìm kiếm, tra cứu tất đối tượng mà ta vừa tạo đối tượng chương trình khác Cửa sổ đối tượng trực quan (Visual Object Window): người dùng tạo đối tượng trực quan cửa sổ cho phép người dùng thao tác điều khiển cách dễ dàng thuận tiện Hộp công cụ chứa điều khiển (Tool Box): chứa công cụ giúp người dùng chèn điều khiển vào cửa sổ người dùng (UserForm) Cửa sổ thuộc tính (Properties Window): cửa sổ liệt kê tất thuộc tính đối tượng, qua người dùng tham khảo thay đổi thuộc tính cần màu chữ, tên đối tượng… ColumnWidth RowHeight Thuộc tính dùng để thiết lập chiều rộng cột chiều cao hàng vùng liệu tham chiếu Worksheets("Sheet2").Range("B2:C4").ColumnWidth = 15 Worksheets("Sheet2").Range("B2:C4").RowHeight = 15 Offset Hàm Offset tịnh tiến vùng liệu theo số hàng số cột xác định thông số đầu vào hàm Offset Giá trị trả hàm vùng liệu sau tịnh tiến Cấu trúc hàm Offset là: Offsett(số_hàng, số_cột) Số_hàng số dương tịnh tiến xuống dưới, số_cột số dương tịnh tiến sang phải Ví dụ sau tịnh tiến vùng liệu lên hàng sang phải cột: Worksheets("Sheet1").Range("A4:B5").Offset(-2, 3).Value = Replace Phương thức dùng để thay thể chuỗi ký tự chuỗi ký tự khác Ví dụ sau thay từ SIN COS: Worksheets("Sheet2").Range("A1.C5").Replace "SIN", "COS" Phương thức có nhiều tham số khác để thiết lập chế độ tìm kiếm vào thay trật tự tìm kiếm, phân biệt chữ hoa chữ thường,… Chi tiết xem hướng dẫn kèm Excel Select Phương thức lựa chọn vùng liệu tham chiếu, giống sử dụng chuột để lựa chọn vùng liệu worksheet Cũng giống phương thức Activate, vùng liệu tham chiếu phải nằm worksheet hành, không làm phát sinh lỗi thực thi chương trình Ví dụ sau chọn vùng liệu B2:C3 worksheet hành: Range(“B2:C3”).Select Value Thuộc tính chứa giá trị vùng liệu Cần phải lưu ý đọc giá trị vùng liệu vùng liệu bắt buộc phải đơn nhất, cịn gán giá trị 82 vùng liệu vùng liệu gồm nhiều trường hợp tất có giá trị MsgBox Range("A1").Value ‘Đọc hiển thị giá trị ô A1 Range("B2:C3").Value = ‘Gán giá trị cho vùng liệu B2:C3 GỢI Ý Trong làm việc với đối tượng Range, đối tượng tham chiếu đến vùng liệu, cần lưu ý điểm sau: ✦Việc thao tác với Excel mã lệnh không cần phải thực lựa chọn vùng liệu, nên hạn chế sử dụng phương thức Activate Select ✦Trong trường hợp bắt buộc phải sử dụng phương thức này, cần phải kích hoạt worksheet có chứa vùng liệu làm worksheet hành phương thức Activate worksheet ✦Nên sử dụng vùng liệu đặt tên, chẳng hạn nên sử dụng Range(“KetQua”) thay sử dụng Range(“D45”) Vì sử dụng Range(“D45”), người dùng chèn thêm hàng phía hàng 45 địa ô cần tham chiếu thay đổi, cần phải thay đổi mã lệnh thành Range(“D46”) Nhưng sử dụng vùng liệu có đặt tên không cần phải thay đổi mã lệnh ✦Excel cho phép lựa chọn vùng liệu rời rạc Trong sử dụng Excel, thực cách giữ phím CRTL chọn vùng liệu 3.6 Tập đối tượng Cells Tập đối tượng Cells tập đối tượng chứa tất ô nằm vùng tham chiếu Tập đối tượng Cells thuộc tính đối tượng worksheet thuộc tính đối tượng Range Khi truy cập thơng qua đối tượng worksheet, tập đối tượng Cells tham chiếu đến tất worksheet Khi truy cập thông qua đối tượng Range, tập đối tượng Cells tham chiếu đến ô nằm vùng liệu Thực chất, thành phần cấu thành nên tập đối tượng Cells ơ, có kiểu liệu Range nên tất phương thức thuộc tính đối tượng Range có tập đối tượng Cells Xem thêm mục “Đối tượng Range” trang 131 để biết chi tiết đối tượng Range Để tham chiếu đến thơng qua tập đối tượng Cells, sử dụng cấu trúc sau:  object.Cells(chỉ_số_hàng, chỉ_số_cột)  object.Cells(chỉ_số_ơ)  object.Cells Object đối tượng có chứa thuộc tính Cells, đối tượng kiểu Worksheet kiểu Range Các tham số chỉ_số_hàng chỉ_số_cột số tương đối phạm vi vùng liệu tham chiếu Chỉ_số_ô số thứ tự ô tập đối tượng Cells, số thứ tự đánh số theo hàng, từ trái sang phải từ xuống Xét đoạn mã sau: 83 Worksheets(“Sheet1”).Range("B2:E4").Cells(2, 3).Value = Đoạn mã sử dụng cách thứ để gán giá trị cho ô nằm vùng B2:E4 Object đối tượng kiểu Range, tập đối tượng Cells tập đối tượng chứa ô vùng B2:E4 Chỉ số hàng cột tính tương đối so với ô vùng liệu, ô B2 Vì vậy, Cells(1,1) vùng liệu, cịn Cells(2,3) tương ứng với D3 Xét đoạn mã thứ 2: Worksheets("Sheet1").Cells(257).Value = Đoạn mã sử dụng cách thức để tham chiếu đến ô worksheet Object đối tượng Worksheet, tập đối tượng Cells tập đối tượng chứa tất có worksheet Ơ – A1 – có thứ tự 1, cịn lại đánh số từ trái sang phải sau từ xuống Một worksheet vùng liệu có 65536 hàng 256 cột nên ô thức 256 ô cuối hàng thứ nhất, IV1; cịn thứ 257 ô hàng thứ 2, ô A2 Xét đoạn mã thứ 3: Worksheets("Sheet1").Cells.Clear Đoạn mã sử dụng cách thứ để tham chiếu đến Theo đó, tất tham chiếu xử lý giống Ngồi ra, người lập trình cịn tham chiếu đến ô tập đối tượng Cells cách thực câu lệnh lặp For Each… Next Ví dụ sau thực tính tổng tất nằm vùng liệu tham chiếu: Sub VD_Cells() Dim myCell As Range Dim Tong As Double Tong = For Each myCell In Worksheets("Sheet1").Range("A2.C4").Cells 84 Tong = Tong + myCell.Value Next myCell MsgBox Tong End Sub ‘ Tính tổng ‘ Hiển thị kết 85 BÀI 4: LẬP TRÌNH TẠO CÁC MACRO HỖ TRỢ CƠNG VIỆC SOẠN THẢO BẰNG PHẦN MỀM MICROSOFT WORD Mã bài: MĐ 24 - 04 Giới thiệu: Trong hướng dẫn sinh viên thực Macro Ms Word Mục tiêu: Nắm khái niệm Macro Microsoft Word; Biết cách tạo sử dụng Macro VBA Microsoft Word; Nắm hệ thống đối tượng kiện đối tượng Word; Nắm kỹ thuật cung cấp liệu cho Macro; Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học Nội dung chính: Khái niệm Macro Microsoft Word Macro lệnh thực thi kịch cơng việc, tích hợp Word tự động chạy bạn tạo nó, giúp bạn khơng cần thực công việc lặp lặp lại Word Chỉ cần tạo Macro bạn dùng cần, tạo Macro việc ghi lại tất thao tác bạn xử lý Word lưu thành lệnh Khi dùng bạn cần nhấn Alt + F8 để thực lại thao tác ghi Để sử dụng Macro bạn cần phải cài đặt cho phép chạy Macro Word Chọn File -> Options Chọn Trust Center menu bên trái chọn Trust Center Settings 86 Trong Trust Center bạn chọn Macro Settings chọn vào mục Enable all macros (not recommended; potentially dangerous code can run) Sau nhấn OK để lưu lại Quản lý Macro Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người sử dụng làm việc với Macro, Excel tích hợp sẵn trình quản lý Macro Để hiển thị trình quản lý Macro, chọn trình đơn Tools Macro Macros… nhấn tổ hợp phím ALT+F8 87 Hình IV-3: Trình quản lý Macro Trong cửa sổ Macro, Macro tạo theo kịch VBAIDE có phiên làm việc Excel hiển thị danh sách Tất thao tác quản lý Macro thực dễ dàng thơng qua trình quản lý Để bắt đầu thao tác đó, trước hết cần phải chọn Macro tương ứng có danh sách:  Để thực thi Macro (chạy Macro): kích chuột vào nút Run  Để hiệu chỉnh Macro: kích chuột vào nút Edit, cửa sổ lệnh VBAIDE chứa mã lệnh Macro chọn hiển thị để người sử dụng có thay đổi mã lệnh Macro  Để xố Macro: kích chuột vào nút Delete, Macro chọn xoá danh sách Macro mã lệnh Macro  Kích chuột vào nút Options… hiển thị hộp thoại lựa chọn, cho phép người sử dụng thiết lập lại phím tắt thay đổi mơ tả cho Macro chọn Hình IV-4: Hộp thoại Macro Options Sử dụng Macro 88 Việc sử dụng Macro tạo, thực chất thực thi đoạn mã lệnh tạo nên Macro Có nhiều cách khác để chạy Macro:  Thực thi cách bấm phím tắt gán cho Macro;  Thực thi Macro theo cách thơng qua trình quản lý Macro;  Thực thi Macro trực tiếp từ VBAIDE;  Thực thi cách nhấn chuột vào nút lệnh hay điều khiển đồ hoạ mà gán trỏ tới Macro cần thực hiện;  Thực thi cách nhấn chuột vào đối tượng đồ hoạ mà gán trỏ tới Macro;  Thực thi thông qua nút lệnh công cụ; Thực thi thơng qua mục trình đơn Chi tiết cách thực thi Macro xin tìm hiểu thêm tài liệu “Microsoft Office Excel Help” cài đặt sẵn Excel Ở trình bày cách thực thi Macro theo số cách thông thường 3.1 Thực thi Macro phím tắt Trong q trình tạo Macro theo kịch bản, người sử dụng gán phím tắt cho Macro Và để thực thi Macro, người dùng cần nhấn tổ hợp phím tắt gán cho Macro Trong ví dụ phần “Tạo Macro theo kịch bản” trang 101, Macro gán tổ hợp phím tắt CTRL+SHIFT+L, vậy, để thực thi Macro này, người sử dụng cần chọn vùng liệu để định dạng bảng, sau nhấn tổ hợp phím CTRL+SHIFT+L Đối với Macro tạo cách sử dụng VBAIDE, người dùng tạo phím tắt cho Macro thơng qua trình quản lý Macro Chi tiết tham khảo phần “Quản lý Macro” trang 104 3.2 Thực thi Macro thơng qua trình quản lý Macro Chi tiết tham khảo phần “Quản lý Macro” trang 104 3.3 Thực thi Macro trực tiếp từ VBAIDE Cách thực thi Macro trực tiếp từ VBAIDE thích hợp người sử dụng muốn thử nghiệm Macro trình xây dựng Để thực thi Macro VBAIDE, cần thực sau: 89 Trong cửa sổ mã lệnh VBAIDE, đặt trỏ vào khối Sub … End Sub Nhấn phím F5 chọn biểu tượng cơngụ.c Hình IV-5: Thực thi Macro trực tiếp từ VBAIDE Trong trường hợp người sử dụng không đặt trỏ giữa, danh sách Macro để người dùng lựa chọn Macro cần thực thi 3.4 Hiệu chỉnh Macro Khi Macro tạo chưa đáp ứng đủ nhu cầu người sử dụng thay đổi, bổ sung mã lệnh cho Macro Q trình hiệu chỉnh Macro thực thông qua VBAIDE Để hiệu chỉnh Macro, ta dùng trình quản lý Macro (xem mục “Quản lý Macro” trang 104) truy cập trực tiếp VBAIDE Về chất, việc hiệu chỉnh (sửa đổi) Macro tương đương việclập trình để xây dựng nên Macro 3.5 Vấn đề an tồn sử dụng Macro Do Macro đoạn mã lệnh tự động thực thi đoạn mã lệnh gây nguy hiểm cho máy tính người dùng (dạng Macro Virus) Chính vậy, Excel sử dụng chế bảo vệ để chống lại nguy lây nhiễm virus thơng qua Macro Cơ chế điều chỉnh thông qua mức an ninh khác nhau:  Very High  High  Medium  Low GỢI Ý M ức an ninh c Excel có th ToolsMacroSecurity… 90 ể thi ết l ập b ằng cách ch ọn trình đơn Thơng thường, sử dụng Excel với tệp bảng tính có chứa Macro, nên đặt mức an ninh Medium Ở mức này, Excel yêu cầu người dùng xác thực xem đoạn mã lệnh tệp bảng tính có phải từ nguồn tin cậy hay khơng Hình IV-6: Hộp thoại cảnh báo an ninh Excel Nếu người dùng chọn Enable Macros, Macro chứa workbook phép thực thi Nếu người dùng chọn Disable Macros, Macro chứa workbook tồn workbook khơng thể thực thi Thao tác với đối tượng VBA Microsoft Word (Tương tự Excel) 91 BÀI 5: TẠO MACRO BẰNG PHẦN MỀM ACCESS Mã bài: MĐ 24 - 05 Giới thiệu: Trong sinh viên hướng dẫn chạy Macro Access Mục tiêu: Nắm khái niệm Macro Microsoft Access; Biết cách tạo sử dụng Macro VBA Microsoft Access; Nắm hệ thống đối tượng kiện đối tượng trong Microsoft Access; Nắm kỹ thuật cung cấp liệu cho Macro; Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học Nội dung chính: Khái niệm Macro Microsoft Access Một macro tập hợp nhiều hành động thực xác theo trình tự từ xuống để phục vụ yêu cầu thao tác đối tượng sở liệu Xây dựng macro bao gồm hành động lựa chọn từ danh sách, sau điền vào đối số hành động Giả sử xây dựng form với nút đóng form cách tạo nút form xây dựng macro để đóng form sau gán macro cho kiện Click nút Object: Button Hình V.1 Có loại Macro − Standalone macros: Là đối tượng sở liệu, macro sau tạo lưu xuất phần Macro Navigation Pane − Data macros: Là loại macro lưu trữ phần table Bạn thiết kế cho table thực thi macro trước sau record thêm, chỉnh sửa xóa − Embedded macros: Là loại macro lưu trữ phần form report Macros thực thi form report đối tượng 92 form report chịu tác động kiện Làm việc với Macro 2.1 Tạo macro − Chọn tab Create Ribbon, nhóm lệnh Macro & Code, click nút Macro (Hình V.2) − Xuất cửa sổ thiết kế Macro với thành phần: (Hình V.3) * Khung bên trái dùng để chọn action Macro Hình V.2 * Khung bên phải chứa Action theo nhóm đối tượng sở liệu gán macro Hình V.3 − Chọn Action khung Add New Action − Ứng với Action khác xuất để chọn nhập argument tương ứng − Ví dụ: chọn Action GotoRecord xuất Argument hình V.5 93 Hình V.4 Hình V.5 − Tiếp tục chọn Action cách click Add new Action 2.2 Tạo Nhóm macro Là Macro chứa macro con, thay tạo nhiều macro với nhiều tên khác macro gom lại thành tên chung nhằm giảm bớt số lượng thuận lợi trình sử dụng Tuy nhiên Macro nhóm chúng có liên quan với Có thể có nhiều Macro nhóm có hành động, nhiên chúng phân biệt tên Macro Đặt tên cho Macro ta thực hiện: + Tại chế độ thiết kế Macro: View/Macro name + Đặt tên cho Macro cột Macro name Cách thực macro macro name: . 2.3 Tạo macro có điều kiện Là macro có chứa điều kiện thi hành cho hành động Cách tạo Macro có điều kiện: + Tại chế độ thiết kế Macro: Chọn View/Conditions + Tại cột Condition : Đặt điều kiện thi hành cho hành động Thao tác với Macro Microsoft Access 2.4 Thi hành macro − macro không gán cho kiện đối tượng cụ thể chọn tên macro click nút run để thực thi double click vào tên macro, thường dùng cho macro chứa lệnh Open Ví dụ: macro mở form − macro mà thực thi tác động vào đối tượng cụ thể form report sau tạo lưu macro phải gán macro cho kiện đối tượng cụ thể Cách thực hiện: ∗ Mở form report chứa đối tượng cần gán macro 94 ∗ Click phải đối tượng chọn properties, chọn đối tượng-Mở properties Sheet (Hình V.6) ∗ Chọn tab Event, chọn kiện (event) ∗ Trong danh sách xổ xuống chọn tên Macro Hình V.6 Tạo nút lệnh form Mục tiêu: - Nắm thuộc tính nút lệnh form - Nắm cách gán macro vào thuộc tính nút lệnh 4.1 Quy tắc chung gọi đối tượng form Đối với form : Forms![Tên form]![Tên đối tượng] Đối với Report : Reports![Tên Report]![Tên đối tượng] 4.2 Các thuộc tính nút lệnh form Muốn gắn nút lệnh biểu mẫu báo cáo với Macro vào nút lệnh ta thực hiện: Click chuột phải vào nút lệnh, chọn Properties gắn Macro vào hành động tương ứng On Enter: Macro thi hành nhấn Enter vào bên đối tượng On Exit: Macro thi hành thoát khỏi đối tượng On Got Focus: Thiết lập nhận biết có di chuyển trỏ đến form trường form mở On Click: Macro thi hành click vào đối tượng On Dbl Click: Macro thi hành Double click vào đối tượng On Mouse Down: Macro thi hành ấn giữ chuột đối tượng On Mouse Move: Macro thi hành di chuyển chuột khỏi đối tượng On Mouse Up: Macro thi hành nhã chuột khỏi đối tượng On Key Down: Macro thi hành ấn giữ phím đối tượng On Key Press: Macro thi hành ấn phím đối tượng On Key Up: Macro thi hành nhã phím đối tượng 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Richard Shepherd, Excel VBA Macro Programming, McGraw - Hill 2004;  Duane Birnbaum, Excel VBA Macro Programming;  John Low, Word 2003 Visual Basic Programming,2005 96

Ngày đăng: 23/12/2023, 10:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan