Giáo trình sửa chữa bộ nguồn (nghề kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính trình độ trung cấpcao đẳng)

45 5 0
Giáo trình sửa chữa bộ nguồn (nghề kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính   trình độ trung cấpcao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH ĐINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN : SỬA CHỮA BỘ NGUỒN NGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA VÀ LẮP RÁP MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ : CAO ĐẲNG - TRUNG CẤP Bình Định TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào tạo nghề Kỹ thuật sữa chữa lắp ráp máy tính trình độ Cao Đẳng Trung Cấp, giáo trình “Sửa chữa nguồn” giáo trình mơn đun đào tạo chun ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Trong q trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học cơng nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, tùy theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao Đẳng KTCN Quy Nhơn, 172 An Dương Vương, TP Quy Nhơn Biên soạn Dư Vĩ Bằng MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .3 BÀI 1: SỬA CHỮA NHỮNG HƯ HỎNG MẠCH ĐẦU VÀO CỦA BỘ NGUỒN ATX 1.1 Lý thuyết liên quan 1.1.1 Mạch nguồn máy tính ATX .7 1.1.2 Sơ đồ nguyên lý mạch lọc nhiễu mạch chỉnh lưu nguồn ATX 1.2 Trình tự thực 10 1.3 Thực hành .15 BÀI 2: SỬA CHỮA MẠCH NGUỒN CẤP TRƯỚC CỦA BỘ NGUỒN ATX 17 2.1 Lý thuyết liên quan .17 2.1.1 Sơ đồ khối mạch nguồn DC nguồn ATX 17 2.1.2 Mạch standby dùng dao động blocking 17 2.1.3 Mạch stanby hồi tiếp gián tiếp 19 2.2 Trình tự thực 22 2.3 Thực hành .24 BÀI 3: SỬA CHỮA MẠCH TẠO XUNG - ỔN ÁP CỦA BỘ NGUỒN ATX 25 3.1 Lý thuyết liên quan .25 3.1.1 Các dạng mạch nguồn xung thông dụng 25 3.1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động nguồn xung switching 30 3.1.3 Ưu nhược điểm nguồn xung switching 33 3.2 Trình tự thực 33 3.3 Thực hành 34 BÀI 4: SỬA CHỮA MẠCH NGUỒN CHÍNH CỦA BỘ NGUỒN ATX 35 4.1 Lý thuyết liên quan .35 4.1.1 Vị trí khối nguồn sơ đồ khối 35 4.1.2 Các mạch khối nguồn .35 4.1.3 Các điện áp khối nguồn 36 4.1.4 Sơ đồ nguyên lý tổng quát nguồn 36 4.1.4.1 Nguyên lý hoạt động 36 4.1.4.2 Lệnh điều khiển nguồn .36 4.1.4.3 Tín hiệu bảo vệ mainboard 37 4.1.4.4 Điện áp cung cấp cho nguồn 37 4.1.4.5 Nhận biết vị trí linh kiện vỉ nguồn 37 4.1.4.6 Các IC thường gặp nguồn ATX 38 4.1.4.7 Mạch so sánh sử dụng phần tử khuếch đại thuật toán 40 4.2 Trình tự thực 41 4.3 Thực hành .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 GIÁO TRÌNH MÔN ĐUN Tên mô đun: Sửa chữa nguồn Mã mô đun: MĐ 17 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun bố trí dạy sau học xong mơn học chuyên môn linh kiện điện tử, đo lường điện tử, chế tạo lắp ráp mạch điện tử hàn linh kiện điện tử - Tính chất: Là mơ đun chun ngành - Ý nghĩa vai trị mô đun: Trang bị cho học viên kiến thức mạch nguồn luyện tập kỹ phân tích mạch, đo kiểm sửa chữa hư hỏng mạch nguồn ATX thực tế Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Phân tích nguyên lý số mạch ứng dụng mạch nguồn xung Switching, mạch ổn áp, dao động, mạch khuếch đại công suất dùng MosFet - Về kỹ năng: + Sử dụng dụng cụ thiết bị chuẩn đoán nguyên nhân gây hư hỏng nguồn ATX + Vận dụng kiến thức để phân tích sơ đồ nguyên lý nguyên lý hoạt động nguồn ATX + Phân tích xác nguyên nhân gây hư hỏng tìm biện pháp sửa chữa hư hỏng yêu cầu kỹ thuật + Kiểm tra sửa chữa thay tượng hư hỏng thường xảy nguồn ATX - Về lực tự chủ chịu trách nhiệm: + Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, xác thực cơng việc + Rèn luyện đức tính cần cù, chịu khó học hỏi tích cực học + Luyện tập tính chủ động trao đổi thảo luận hoạt động nhóm Nội dung mơ đun: Thời gian (giờ) Số TT Tên mô đun Bài 1: Sửa chữa hư hỏng mạch đầu vào nguồn ATX Bài 2: Sửa chữa mạch nguồn cấp trước nguồn ATX Bài 3: Sửa chữa mạch tạo xung - ổn áp nguồn ATX Bài 4: Sửa chữa mạch nguồn nguồn ATX Cộng Tổng số Lý thuyết Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, tập 20 16 36 27 28 21 51 12 38 135 30 102 Kiểm tra BÀI 1: SỬA CHỮA NHỮNG HƯ HỎNG MẠCH ĐẦU VÀO CỦA BỘ NGUỒN ATX Mã bài: MĐ17-01 Thời gian: 20 (Lý thuyết: giờ; Thực hành: 10 giờ, Tự học: 08 giờ) Giới thiệu: Các thiết bị điện tử- viễn thông nuôi trực tiếp nguồn điện lưới nguồn điện xoay chiều có tần số 50Hz Trong nguồn ATX để cung cấp nguồn chiều cho mainboard nguồn xoay chiều phải chạy qua cuộn lọc nhiễu nguồn số linh kiện điện tử khác sau đến chỉnh lưu Như để sử dụng nguồn điện xoay chiều cung cấp cho thiết bị tiêu thụ điện chiều, ta phải kiểm tra dịng xoay chiều vào qua cầu chì linh kiện điện tử liên quan trước vào chỉnh lưu thành điện chiều Dòng điện xoay chiều thường tạo từ máy phát điện xoay chiều biến đổi từ nguồn điện chiều mạch điện tử thường gọi nghịch lưu dùng Thyristor linh kiện cơng suất bán dẫn khác Mục tiêu: - Phân tích nguyên lý hoạt động nhận dạng vị trí mạch đầu vào nguồn ATX - Xác định nguyên nhân hư hỏng xử lý cố thường gặp mạch đầu vào - Kiểm tra , thay hỏng thư ờng gặp mạch đầu vào yêu cầu kỹ thuật - Rèn luyện tính tỷ mỉ, xác, an tồn vệ sinh cơng nghiệp 1.1 Lý thuyết liên quan 1.1.1 Mạch nguồn máy tính ATX Chức + Biến đổi nguồn xoay chiều dân dụng (ở Việt Nam 220v/50Hz, Nhật Bản 110V/60Hz ) thành điện áp chiều cung cấp cho PC Các mức nguồn chiều bao gồm: +5V, +12V, +3.3V, -5V, -12V, +5V STB (standby – cấp trước, chờ), +4.5-5V PS-ON (Power Switch On – công tắc mở/bật nguồn), +5V PG (Power Good – Nguồn tốt, tín hiệu đồng cho tất mạch điện PC khởi động) Sơ đồ khối nguồn ATX Hình 1.1: Sơ đồ khối nguồn ATX Chức khối Bộ nguồn ATX chia làm khối bao gồm: + Mạch đầu vào: Trong khối chia làm khối con; gồm mạch lọc nhiễu mạch chỉnh lưu + Nguồn cấp trước + Nguồn chính: Trong nguồn cịn có thêm mạch bảo vệ - Mạch lọc nhiễu: Chức lọc bỏ nhiễu cao tần bám theo đường dây điện AC 220V, không để chúng lọt vào nguồn máy tính gây hỏng linh kiện gây nhiễu hình, nhiễu sấm sét, nhiễu cơng nghiệp v.v… - Mạch chỉnh lưu: Nhiệm vụ mạch chỉnh lưu đổi điện áp AC thành điện áp DC cung cấp cho nguồn cấp trước nguồn xung hoạt động, sau điện áp chiều tụ lọc, lọc thành điện áp phẳng - Chức mạch chỉnh lưu để tạo điện áp 300 VDC phẳng cho điện áp điểm hai tụ lọc cân 150VDC - Phụ tải mạch chỉnh lưu đèn công suất nguồn cấp trước hai đèn công suất nguồn - Khi đèn cơng suất nguồn cấp trước hai đèn công suất nguồn bị chập chập phụ tải 300 V DC => Khi chập tải 300 V DC nguồn bị nổ cầu chì gây hỏng Diode chỉnh lưu - Nhiệm vụ nguồn cấp trước cung cấp điện áp 5V stanby cho IC quản lý nguồn mainboard cung cấp 12V cho IC dao động nguồn - Nguồn có nhiệm vụ cung cấp mức điện áp cho mainboard ổ đĩa hoạt động - Mạch bảo vệ có nhiệm vụ ổn định điện áp ngắt dao động điện áp lớn, ngắt dao động có chập tải để bảo vệ mạch nguồn bảo vệ tải (tránh hư hỏng thêm) 1.1.2 Sơ đồ nguyên lý mạch lọc nhiễu mạch chỉnh lưu nguồn ATX Sơ đồ nguyên lý mạch Hình 1.2: Sơ đồ nguyên lý mạch lọc nhiễu chỉnh lưu Nhiệm vụ linh kiện mạch - F1 : Cầu chì bảo vệ q dịng, có tượng chạm chập nguồn làm cho dòng qua F1 tăng, dây chì chảy, ngắt nguồn cấp để bảo vệ linh kiện không bị hư hỏng thêm - TH1 : Cầu chì bảo vệ áp, có cấu tạo cặp tiếp giáp bán dẫn, điện áp tối đa khoảng 230V-270V (tùy loại nguồn) Khi điện áp vào cao sét đánh dẫn đến điện áp đặt TH1 tăng cao, tiếp giáp đứt để ngắt điện áp cấp cho nguồn - CX1, CX2 : Tụ lọc đầu vào, làm chập mạch xung nhiễu công nghiệp tần số lớn - LF1 : Cuộn cảm, ngăn chặn xung nhiễu tần số lớn không cho lọt vào nguồn - RV/C3/C3 : Mạch lọc kiểu RC tạo đường thoát cho xung cao tần - D1-D4 : Mạch nắn cầu, biến đổi điện áp xoay chiều nguồn cung cấp thành điện áp chiều - C5/C6 : Tụ lọc nguồn, san điện áp sau mạch nắn - R1/R2 : Điện trở cân điện áp tụ - SW1 : Công tắc thay đổi điện áp vào 220 – ngắt, 110V - đóng Dịng xoay chiều qua cầu chì, xung nhiễu bị loại bớt CX1/LF1 tới RV Mạch lọc bao gồm RV/C3/C4 tiếp tục loại bỏ can nhiễu cơng nghiệp cịn sót lại Nói cách khác dịng xoay chiều đến cầu nắn Vì dịng xoay chiều liên tục thay đổi nên điện áp vào cầu nắn thay đổi Ví dụ bán kỳ A(+)/B(-), bán kỳ A(-)/B(+) Nếu điện áp vào 220V (SW1 ngắt) - Khi A(+)/B(-) diode D2/D4 phân cực thuận, dịng điện từ điểm A qua D2, nạp cho cặp tụ C5/C6, qua tải xuống mass, qua D4 trở điểm B, kín mạch - Khi A(-)/B(+) thì diode D1/D3 phân cực thuận, dòng điện từ điểm B qua D3, nạp cho cặp tụ C5/C6, qua tải xuống mass, qua D1 trở điểm A, kín mạch Như vậy, với bán kỳ dòng xoay chiều tạo dịng điện qua tải có chiều từ xuống Điện áp đặt lên cặp tụ có chiều dương (+) điểm C, âm (-) điểm D (mass) Giá trị điện áp C5/C6 : - (220V-2x0.7) x sqrt2= 309,14V (nếu dùng diode silic, sụt áp diode ~0.7V) - (220V2x0.3) x sqrt2= 310,27V (nếu dùng diode gecmani, sụt áp diode ~0.3V) Nếu điện áp vào 110V (SW1 đóng) - Khi A(+)/B(-) D2 phân cực thuận, dịng điện từ điểm A qua D2, nạp cho C5, B kín mạch Giá trị điện áp C5 : 110V-x0.7)x sqrt2= 154,57V (do sụt áp diode) - Khi A(-)/B(+) D1 phân cực thuận, dòng điện từ điểm B nạp cho C6, qua D1 A kín mạch Giá trị điện áp C6 : (110V-x0.7)x sqrt2= 154,57V (do sụt áp diode) Tổng điện áp C5/C6 là: 154,57 x = 309,14V Đây nguồn chiều sơ cấp cung cấp cho toàn mạch nguồn, bạn thợ quen gọi điện áp điểm A điện áp 300V, dĩ nhiên gọi chưa xác mặt giá trị 1.2 Trình tự thực + Bước 1: Nhận dạng vị trí linh kiện mạch điện bo mạch thực tế Hình 1.3: Các linh kiện mạch lọc nhiễu mạch chỉnh lưu AC - DC sơ đồ nguyên lý vỉ máy + Bước 2: Phân tích nguyên nhân biện pháp khắc phục tượng hư hỏng thường gặp mạch lọc nhiễu mạch chỉnh lưu Hiện tượng : Đứt cầu chì - Nguyên nhân: Do sét đánh bị áp - Biện pháp: Thay chủng loại Hiện tượng : Đứt cầu chì, thay vào lại đứt - Nguyên nhân: + Do chập 1, 2, diode nắn cầu Khi đo điện trở thuận/ngược chúng ~0Ω + Do chập tụ lọc Đo thấy trở kháng chúng 0Ω Tuy nhiên, nguyên nhân xảy (xác suất 1%) 10 chết để đảm bảo cho hai van không dẫn 3.1.2 Cấu tạo nguyên lý hoạt động nguồn xung switching - Cấu tạo: Nguồn tuyến tính cổ điển sử dụng biến áp sắt từ để làm nhiệm vụ hạ áp sau dùng chỉnh lưu kết hợp với IC nguồn tuyến tính tạo cấp điện áp chiều mong muốn 3.3V, 5V, 6V, 9V, 12V, 18V, 24V Với cấu tạo nguồn thường cồng kềnh tốn vật liệu nên khơng cịn sử dụng nhiều, mà thay vào nguồn switching Hình 3.6: Cấu tạo mạch nguồn xung Biến áp xung: Về biến áp xung có cấu tạo chức năng, hoạt động giống biến áp thường Chỉ khác số điểm sau: + Biến áp xung sử dụng lõi ferit biến áp thường sử dụng lõi thép kỹ thuật điện + Với kích thước biến áp xung cho công suất lớn biến áp thường nhiều lần + Biến áp xung hoạt động tốt dải tần cao biến áp thường hoạt động dải tần thấp Hình 3.7: Biến áp xung Cầu chì nguồn xung: Trong mạch nguồn xung, cầu chì sử dụng để bảo vệ mạch nguồn bị ngắn mạch 31 Hình 3.8: Cầu chì 30A-250V Cuộn lọc nhiễu, tụ nguồn sơ cấp, diode chỉnh lưu Trong mạch nguồn xung, cuộn lọc nhiễu, tụ nguồn sơ cấp, diode chỉnh lưu có nhiệm vụ biến đổi điện áp xoay chiều 220V thành điện áp chiều tích trữ tụ lọc sơ cấp để cung cấp lượng cho cuộn sơ cấp máy biến áp xung Hình 3.9: Hình ảnh cuộn lọc nhiễu, tụ nguồn sơ cấp, diode chỉnh lưu Sị cơng suất (MOSFET) nguồn xung Đây linh kiện điện tử bán dẫn dùng công tắc chuyển mạch - Sị cơng suất có nhiệm vụ đóng cắt điện từ chân (+) tụ lọc sơ cấp vào cuộn dây sơ cấp biến áp xung cho xuống mass - Sị cơng suất thể transistor, mosfet, IGBT, IC tích hợp,… Hình 3.10: Hình ảnh sị cơng suất IC quang Opto PC831 IC TL431: Đây thành phần cuối cấu tạo nguồn xung Trong mạch nguồn xung, IC quang IC TL431 có nhiệm vụ tạo điện áp cố định để khống chế điện áp bên thứ cấp ổn định theo mong muốn Chúng khống chế dao động đóng cắt điện vào cuộn sơ cấp biến áp xung cho điện áp bên thứ cấp đạt yêu cầu 32 Hình 3.11: IC opto PC831 IC TL 431 + Nguyên lý hoạt động nguồn xung switching Hình 3.12: Sơ đồ nguyên lý hoạt động nguồn xung - Đầu tiên điện áp đầu vào (từ 80V 220V) xoay chiều qua cuộn lọc nhiễu vào Diode chỉnh lưu thành điện chiều với điện áp từ khoảng 130 -300V( tùy điện áp AC đầu vào) tụ lọc nguồn sơ cấp - Tụ lọc nguồn sơ cấp có nhiệm vụ tích lượng điện chiều cho cuộn dây sơ cấp biến áp xung hoạt động - Bộ tạo xung mạch dao động điện tử tạo xung cao tần, xung cao tần thông qua khối chuyển mạch bán dẫn linh kiện điện tử Transistor, mosfet hay IGBT cấp điện cho cuộn dây sơ cấp biến áp xung - Nguồn điện sau qua cuộn đến cuộn thứ cấp biến áp xung, có mạch chỉnh lưu cho điện chiều cấp điện cho tải tiêu thụ Điện áp thứ cấp trì điện áp định 3.3V, 5V, 9V, 12V, 15V, 18V, 24V nhờ mạch ổn áp - Song song với trình này, mạch hồi tiếp lấy tín hiệu điện áp để đưa vào tạo xung dao động nhằm khống chế cho tần số dao động ổn định với điện áp mong muốn 3.1.3 Ưu nhược điểm nguồn xung switching + Ưu điểm: Giá thành rẻ, gọn, nhẹ dễ tích hợp cho thiết bị nhỏ gọn, hiệu suất cao + Nhược điểm nguồn xung: - Chế tạo đòi hỏi kỹ thuật cao, thiết kế phức tạp - Việc sửa chữa khó khăn cho người học - Tuổi thọ nguồn xung thường không cao 3.2 Trình tự thực 33 Lắp ráp, sửa chữa mạch ứng dụng nâng áp dùng nguồn chuyển đổi Flayback + Bước 1: Chuẩn bị vật tư linh kiện theo sơ đồ mạch điện + Bước 2: Dùng VOM kiểm tra linh kiện xác định tốt hay hỏng + Bước 3: Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ nguyên lý testboard + Bước 4: Cấp nguồn 12VDC cho mạch điện + Bước 5: Dòng V.O.M đo kiểm tra hoạt động mạch điện - Điều chỉnh biến trở R5 để đo vẽ dạng sóng chân IC 555 - Dùng V.O.M đo điện áp ngõ Volt - Vẽ kết quan sát vào phiếu thực hành - Đánh giá kết đạt so sánh với thông số tính tốn 3.3 Thực hành - Từng học sinh thực sửa chữa mạch nguồn cấp trước nguồn ATX theo bước hướng dẫn giáo viên - Ghi kết khảo sát vào - Thao tác đo VOM đọc xác định xác giá trị điện áp - Kiểm tra xác định linh kiện bị hư hỏng thay linh kiện mạch hoạt động tốt, điện áp quy định - Đấu sai sơ đồ nguyên lý, IC555 bị hỏng hặc transitor bị hư, số vòng dây chưa yêu cầu, thay sửa chữa phát sai hỏng 34 BÀI 4: SỬA CHỮA MẠCH NGUỒN CHÍNH CỦA BỘ NGUỒN ATX Mã bài: MĐ17-04 Thời gian: 51 (Lý thuyết: giờ; Thực hành: 28 giờ, Tự học: 19 giờ) Giới thiệu: Nguồn máy tính phận quan trọng hệ thống máy tính, nhiên có nhiều người sử dụng lại quan tâm đến Sự ổn định máy tính ngồi thiết bị (bo mạch chủ, xử lý, nhớ truy cập ngẫu nhiên, ổ cứng ) phụ thuộc hồn tồn vào nguồn máy tính cung cấp lượng cho thiết bị hoạt động Cơng suất nguồn tính nhiều mặt: Cơng suất cung cấp, công suất tiêu thụ công suất tối đa Hiệu suất nguồn thường không ghi nhãn không cung cấp nguồn máy tính bán cho người tiêu dùng, cần lưu ý đến hai thông số Công suất nguồn tính tổng cơng suất mà nguồn cấp cho bo mạch chủ, CPU thiết bị hoạt động Công suất cung cấp thường phụ thuộc vào số lượng đặc tính làm việc thiết bị Công suất cung cấp thường nhỏ công suất cực đại nguồn Mục tiêu: - Phân tích sơ đồ nguyên lý hoạt động mạch khối nguồn - Nhận biết vị trí, đo đạt, kiểm tra sửa chữa tượng hư hỏng của khối nguồn - Rèn luyện tay nghề, kỹ năng, thao tác xác, thái độ nghiêm túc tích cực học tập thực hành 4.1 Lý thuyết liên quan 4.1.1 Vị trí khối nguồn sơ đồ khối - Nếu loại trừ mạch lọc nhiễu, mạch chỉnh lưu nguồn cấp trước (Stanby) nguồn tồn phần cịn lại nguồn ATX 35 Hình 4.1: Khối nguồn tơ màu vàng đậm sơ đồ khối 4.1.2 Các mạch khối nguồn - Mạch tạo dao động (sử dụng IC tạo dao động) - Biến áp đảo pha đưa tín hiệu dao động đến điều khiển đèn công suất - Các đèn khuếch đại cơng suất - Biến áp (lấy điện áp thứ cấp) - Các Diode chỉnh lưu đầu - Mạch lọc điện áp - Mạch bảo vệ 4.1.3 Các điện áp khối nguồn - Điện áp + 12V (đưa qua dây mầu vàng) - Điện áp + 5V (đưa qua dây mầu đỏ) - Điện áp + 3,3V (đưa qua dây mầu cam) - Điện áp - 12V (đưa dây mầu xanh lơ) - Điện áp - 5V (đưa mầu xanh tắng) 4.1.4 Sơ đồ nguyên lý tổng quát nguồn 4.1.4.1 Nguyên lý hoạt động - Khi cắm điện AC 220V, điện mạch chỉnh lưu cung cấp điện áp 300V DC cho nguồn cấp trước mạch công suất nguồn - Nguồn cấp trước (Stanby) hoạt động cung cấp điện áp 12V cho IC dao động, đồng thời cung cấp điện áp 5V STB cho mạch khởi động Mainboard - Khi có lệnh P.ON (ở mức thấp) đưa tới điều khiển cho IC dao động hoạt động, IC dao động tạo hai tín hiệu dao động ngược pha, cho khuếch đại qua hai đèn đảo pha đưa qua biến áp đảo pha sang điều khiển đèn cơng suất 36 Hình 4.2: Sơ đồ ngun lý mạch nguồn - Khi đèn cơng suất hoạt động tạo điện áp xung điểm giữa, điện áp đưa qua biến áp qua tụ gốm điểm hai tụ lọc nguồn - Các điện áp thứ cấp lấy từ biến áp chỉnh lưu lọc thành điện áp DC phẳng cung cấp cho Mainboard 4.1.4.2 Lệnh điều khiển nguồn (Chân P.ON đưa qua dây mầu xanh từ Mainboard lên) - Lệnh P.ON từ Mainboard đưa lên theo dây mầu xanh lệnh điều khiển nguồn hoạt động - Khi chân lệnh P.ON = 0V nguồn chạy, chân P.ON = đến 5V nguồn tắt Hình 4.3: Sơ đồ ngun lý lệnh điều khiển P.ON 4.1.4.3 Tín hiệu bảo vệ mainboard (Chân P.G qua dây mầu xám xuống Mainboard) 37 - Từ nguồn ln ln có chân báo xuống Mainboard biết tình trạng nguồn có hoạt động bình thường khơng, chân P.G (Power Good), chân có điện áp từ đến 5V nguồn bình thường, chân P.G có điện áp = 0V nguồn có cố ( Hình 4.3 ) 4.1.4.4 Điện áp cung cấp cho nguồn - Điện áp cung cấp cho mạch cơng suất điện áp 300V DC từ bên sơ cấp - Điện áp cấp cho mạch dao động mạch bảo vệ điện áp 12V DC lấy từ thứ cấp nguồn Stanby 4.1.4.5 Nhận biết vị trí linh kiện vỉ nguồn - Diode chỉnh lưu điện áp đầu Diode kép có chân trống giống đèn cơng suất - Các cuộn dây hình xuyến gồm dây đồng quấn lõi ferit có tác dụng lọc nhiễu cao tần - Các tụ lọc đầu thường đứng cạnh bối dây nguồn - IC tạo dao động – Thường có số là: TL494 AZ7500 - IC bảo vệ nguồn – thường dùng IC có số LM339 Hình 4.4 a: Vị trí linh kiện vỉ mạch - Biến áp ln ln biến áp to mạch nguồn - Biến áp đảo pha biến áp nhỏ luôn đứng ba biến áp - Hai đèn công suất nguồn thường đứng phía đèn cơng suất 38 Hình 4.4 b: Vị trí linh kiện vỉ mạch 4.1.4.6 Các IC thường gặp nguồn ATX ⮚ IC tạo dao động TL 494 ( tương đương với IC AZ7500 ) + Sơ đồ chân: Hình 4.5: Loại chân bình thường loại chân rết IC TL 494 có 16 chân, chân số có dấu chấm, đếm ngược chiều kim đồng hồ Hình 4.6: Sơ đồ khối bên IC - TL 494 + Nhiệm vụ chân IC dao động TL 494 ❖ Chân chân - Nhận điện áp hồi tiếp để tự động điều khiển điện áp ❖ Chân đầu mạch so sánh, lấy tín hiệu báo cố P.G từ chân 39 ❖ Chân - Chân lệnh điều khiển cho IC hoạt động hay không, chân 0V IC hoạt động, chân >0 V IC bị khố ❖ Chân - hai chân mạch tạo dao động ❖ Chân - nối mass ❖ Chân - Chân dao động ❖ Chân - Nối mass ❖ Chân 10 - Nối mass ❖ Chân 11 - Chân dao động ❖ Chân 12 - Nguồn Vcc 12V ❖ Chân 13 - Được nối với áp chuẩn 5V ❖ Chân 14 - Từ IC điện áp chuẩn 5V ❖ Chân 15 16 nhận điện áp hồi tiếp ⮚ IC khuếch đại thuật toán LM339 + Sơ đồ chân: Hình 4.7: Sơ đồ chân IC LM 339 có chứa Op-amp 4.1.4.7 Mạch so sánh sử dụng phần tử khuếch đại thuật toán + Ký hiệu IC khuếch đại thuật tốn 40 Hình 4.8: Ký hiệu OP-Amply – IC khuếch đại thuật toán + Cấu tạo OP-AMPLY - Vcc – Chân điện áp cung cấp - Mass – Chân tiếp đất - IN1 – Chân tín hiệu vào đảo - IN2 – Chân tín hiệu vào khơng đảo - OUT – Chân tín hiệu Trên sơ đồ nguyên lý, OP-Amly thường ghi tắt chân Vcc chân Mass,hai chân IN1 IN2 tráo vị trí cho + Ngun lý hoạt động: - OP-Amply hoạt động theo nguyên tắc: Khuếch đại chênh lệch hai điện áp đầu vào IN1 IN2 - Khi chênh lệch hai điện áp đầu vào (tức IN2 – IN1 = 0V) điện áp có giá trị khoảng 45% điện áp Vcc - Khi điện áp đầu vào IN2 > IN1 => điện áp đầu tăng lên Vcc - Khi điện áp đầu vào IN2 < IN1 => điện áp đầu giảm xuống 0V + Sơ đồ bên OP-AMPLY Hình 4.9: Sơ đồ bên OP-Amply + Mạch so sánh dùng OP-AMPLY Khi cho điện áp chuẩn (Vref) để gim cố định đầu vào dương(+) 41 IC thuật toán, ta cho điện áp cần so sánh vào đầu âm (-) điện áp đầu thu nghịch đảo vời tín hiệu đầu vào - Nếu Vin tăng Vout giảm - Nếu Vin giảm Vout tang Nếu gim đầu vào âm (-) IC thuật tốn cho tín hiệu thay đổi vào đầu dương ta thu điện áp tỷ lẹ thuận với tín hiệu vào - Nếu Vin tăng Vout tang - Nếu Vin giảm Vout giảm 4.2 Trình tự thực ⮚ Các bước kiểm tra nguồn ATX hoạt động hay khơng Hình 4.10: Cấp nguồn cho nguồn kích PON xuống mass + Bước : Cấp điện cho nguồn + Bước : Đấu dây PS_ON ( mầu xanh ) vào Mass ( đấu vào dây mầu đen ) => Quan sát quạt nguồn: Nếu quạt quay tít nguồn chạy Nếu quạt không quay nguồn bị hỏng Trường hợp nguồn chạy hư hỏng thường Mainboard 42 + Bước 3: Phân tích nguyên nhân biện pháp khắc phục hư hỏng thường gặp mạch nguồn nguồn ATX ● Trường hợp 1: Vẫn có điện áp 5V STB đấu dây PS_ON xuống Mass quạt không quay ✔ Nguyên nhân: Có điện áp 5V STB nghĩa có điện áp 300V DC thông thường đèn công suất nguồn khơng hỏng, hư hỏng dao động nguồn - Đo điện áp Vcc 12V cho IC dao động nguồn - Đo kiểm tra Transistor khuếch đại đảo pha(Tip 32) Hình 4.7: Sơ đồ chi tiết mạch tạo dao động dùng IC TL494 ✔ Biện pháp khắc phục: Nếu có đủ VCC Transistor tốt tiến hành thay IC TL494 ● Trường hợp 2: Mỗi bật cơng tắc nguồn máy tính quạt quay vài vịng tắt ✔ Phân tích nguyên nhân: - Khi bật công tắc nguồn => quạt quay vài vòng chứng tỏ => Nguồn cấp trước chạy => Nguồn chạy Vậy nguyên nhân dẫn đến tượng nguyên nhân sau : - Khô tụ lọc đầu nguồn => làm điện áp bị sai => dẫn đến mạch bảo vệ cắt dao động sau chạy vài giây - Khô hai tụ lọc nguồn lọc điện áp 300V đầu vào => làm cho nguồn bị sụt áp có tải => mạch bảo vệ cắt dao động ✔ Biện pháp khắc phục: - Đo điện áp đầu vào sau cầu Diode < 300V bị khô tụ lọc nguồn - Đo điện áp tụ lọc nguồn lệch bị khô hai tụ lọc nguồn, đứt điện trở đấu song song với hai tụ - Các tụ đầu (nằm cạnh bối dây) ta thay thử tụ khác, tụ bị khơ ta khó phát phương pháp đo 43 ● Trường hợp 3: - Khi chập chân PS ON xuống mass, quạt nguồn quay – vịng tắt ✔ Phân tích ngun nhân: Mạch bảo vệ không hoạt hoạt động ngắt dao động chập Diode chỉnh lưu đầu điện áp bị tăng cao lên mạch bảo Hình 4.8: Sơ đồ chi tiết mạch tạo dao động dùng IC TL494 4.3 Thực hành - Từng học sinh thực sửa chữa mạch nguồn nguồn ATX theo bước hướng dẫn giáo viên - Ghi kết khảo sát vào - Thao tác đo VOM đọc xác định xác giá trị điện áp - Kiểm tra xác định linh kiện bị hư hỏng thay linh kiện mạch hoạt động tốt, điện áp quy định 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Dương Hà Nam Nâng cấp sửa chữa phần cứng máy tính Laptop NXB Hồng Đức 12/2008 [2] Khoa điện tử; Sửa chữa nguồn; Giáo trình nội 45

Ngày đăng: 23/12/2023, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan