Giáo trình cấu trúc máy tính (nghề kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính trình độ trung cấp)

78 6 0
Giáo trình cấu trúc máy tính (nghề kỹ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính   trình độ trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Ngày nay, máy vi tính sử dụng rộng rãi lĩnh vực hoạt động đời sống người Để ứng dụng linh hoạt có hiệu máy vi tính vào lính vực khác đời sống, cần phải có hiểu biết sâu sắc phần cứng Những vấn đề liên quan đến cấu trúc máy tính rộng lớn Trong khn khổ giáo trình giảng dạy mơn “Cấu trúc máy tính” tài liệu trình bày vấn đề cấu trúc phần cứng nguyên lý hoạt động máy vi tính, đặc biệt máy vi tính PC, dịng máy sử dụng rộng rãi nước ta Tài liệu gồm bài: Bài MĐ11 - 01: Cấu trúc máy tính Bài MĐ11 - 02: Bus truyền thông tin máy tính Bài MĐ11 - 03: Bộ nhớ Bài MĐ11 - 04: Các phương pháp vào/ra liệu Bài MĐ11 - 05: Các thiết bị ngoại vi Bài MĐ11 - 06: ROM – BIOS RAM- CMOS Trong chương có giới thiệu mục tiêu, nội dung câu hỏi tập Giáo trình xem nguồn tài liệu cung cấp thông tin cho giáo viên giảng dạy, đồng thời tài liệu học tập cho sinh viên Nhân ban biên soạn xin cảm ơn lãnh đạo đồng nghiệp trường Cao đẳng nghề Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ, cho ý kiến quý báu trình biên soạn giáo trình Cần Thơ, ngày 20 tháng 11 năm 2021 Tham gia biên soạn Châu Mũi Khéo MỤC LỤC TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN LỜI GIỚI THIỆU .2 MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC CẤU TRÚC MÁY TÍNH BÀI 1: CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH Biểu diễn xử lý thơng tin máy tính .6 Cấu trúc máy tính đơn giản Điểm khác biệt core i gì? 14 BÀI 2: BUS VÀ TRUYỀN THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH 25 Khái Niệm BUS 25 Phân Loại Bus 25 BÀI 3: BỘ NHỚ .29 Các đặc trưng nhớ 29 Sự phân cấp nhớ 32 Xây dựng nhớ từ chip nhớ 33 BÀI 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀO-RA DỮ LIỆU 38 Cấu trúc phần cứng hệ thống vào-ra liệu 38 Các phương pháp vào-ra liệu .42 BÀI 5: CÁC THIẾT BỊ NGOẠI VI 55 Các thiết bị nhập, xuất liệu 55 Các thiết bị lưu trữ liệu 61 BÀI 6: ROM-BIOS RAM-CMOS 70 ROM-BIOS .70 RAM-CMOS .71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC CẤU TRÚC MÁY TÍNH Tên mơ đun: CẤU TRÚC MÁY TÍNH Mã số mơ đun: MĐ 11 Thời gian thực mô đun: 45 (Lý thuyết 15 giờ; Thực hành: 28 giờ; Kiểm tra: giờ) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN - Vị trí: bố trí học sau mơ đun Tin học - Tính chất: môn sở nghề bắt buộc chương trình đào tạo trung cấp II MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN Kiến thức: - Hiểu cấu trúc chung phân loại máy tính; - Hiểu chức thành phần máy tính; - Biết nguyên lý làm việc thành phần hệ thống; Kỹ năng: - Phân biệt linh kiện, thiết bị phần cứng máy tính; - Khai báo, cài đặt xác thơng số BIOS; - Có cách thức tổ chức khoa học, lơgíc; Năng lực tự chủ trách nhiệm: - Rèn tính cẩn thận, xác, khoa học - Nghiêm túc, tỉ mỉ, chủ động, sáng tạo học tập công việc III NỘI DUNG MÔ ĐUN: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian Tên chương, mục Số Tổng Lý Thực Kiểm TT số thuyết hành, tra Bài tập Bài 1: Cấu trúc máy tính Biểu diễn xử lý thơng tin máy tính 2 Cấu trúc máy tính 6 Thực hành Bài 2: Bus truyền thơng tin máy tính Khái niệm BUS 1 Phân loại BUS Bài 3: Bộ nhớ Các đặc trưng nhớ Sự phân cấp nhớ 1 Xây dựng nhớ từ chip nhớ 1 Thực hành Kiểm tra 1 Bài 4: Các phương pháp vào/ra liệu 4 Cấu trúc phần cứng hệ thống vào liệu 2 Các phương pháp vào liệu 2 Bài 5: Các thiết bị ngoại vi Các thiết bị nhập, xuất liệu Các thiết bị lưu trữ liệu Thực hành Thực hành Kiểm tra 1 Bài 6: ROM – BIOS RAMCMOS ROM-BIOS RAM-CMOS 45 15 28 Thực hành Tổng cộng BÀI 1: CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH Mã bài: MĐ11-01 Mục tiêu: - Hiểu cách biểu diễn thơng tin máy tính; - Biết lịch sử phát triển vi xử lý ; - Hiểu nguyên tắc hoạt động vi xử lý; - Phân biệt kiến trúc vi xử lý Pentium Core Duo; - Rèn tính cẩn thận, xác, khoa học Biểu diễn xử lý thông tin máy tính 1.1 Hệ đếm nhị phân phương pháp biểu diễn thơng tin máy tính Ø Hệ nhị phân (Binary) Khái niệm: Hệ nhị phân hay hệ đếm số có hai số Đó hệ đếm dựa theo vị trí Giá trị số tuỳ thuộc vào vị trí Các vị trí có trọng số bậc luỹ thừa số Chấm số gọi chấm nhị phân hệ đếm số Mỗi số nhị phân gọi bit (Binary digit) Bit bên trái bit có trọng số lớn nhất(MSB, Most Significant Bit) bit ngồi bên phải bit có trọng số nhỏ (LSB, Least Significant Bit) đây: 23 22 21 20 2-1 2-2 MSB 1 1 LSB Chấm nhị phân Số nhị phân (1010.11)2 biểu diễn thành: (1010.11)2 = 1*23+ 0*22 + 1*21+ 0*20 + 1*2-1 + 1*2-2= (10.75)10 Chú ý: dùng dấu ngoặc đơn số để ký hiệu số hệ đếm.Đối với phần lẻ số thập phân, số lẻ nhân với số số nhớ ghi lại làm số nhị phân Trong trình biến đổi, số nhớ đầu bit MSB số nhớ cuối bit LSB Ví dụ 2: Biến đổi số thập phân (0.625)10 thành nhị phân: 625*2 = 1.250 Số nhớ 1, bit MSB 0.250*2 = 0.500 Số nhớ 0.500*2 = 1.000 Số nhớ 1, bit LSB Vậy : (0.625)10 = (0.101)2 1.2 Bảng mã ASCII Bảng mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange) Người ta xây dựng mã để biểu diễn cho ký tự số Và ký hiệu đặc biệt khác Các mã gọi mã ký tự số Bảng mã ASCII mã bit dùng phổ biến hệ máy tính nay.Với mã bit nên có 27 = 128 tổ hợp mã Mỗi ký tự (chữ hoa chữ thường) Cũng số thập phân từ ký hiệu đặc biệt khác biểu diễn mã số bảng sau Việc biến đổi thành ASCII mã ký tự số khác, tốt sử dụng mã tương đương bảng Ví dụ: Đổi ký tự BILL thành mã ASCII: Ký tự B I L L ASCII: 1000010 1001001 1001100 1001100 HEXA: 42 49 4C 4C Bảng mã ASCII Column Bits(B7B6B5) Row Bits Row B4 B3 B2 B1 A B C D E F 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 → → → → → → → → → → → → → → → → 000 ↓ NUL SOH STX ETX EOT ENQ ACK BEL BS HT LF VT FF CR SO SI 001 ↓ DLE DC1 DC2 DC3 DC4 NAK SYN ETB CAN EM SUB ESC FS GS RS US 010 ↓ SP ! “ # $ % & ‘ ( ) * + , / 011 ↓ : ; < = > ? 100 ↓ @ A B C D E F G H I J K L M N O 101 ↓ P Q R S T U V W X Y Z [ \ ] ^ _ 110 ↓ ‘ a b c d e f g h i j k l m n o 111 ↓ p q r s t u v w x y z { | } ~ DEL Chú ý: Trong bảng mã ASCII chuẩn có 128 kí tự Trong bảng mã ASCII mở rộng có 255 kí tự bao gồm 128 kí tự mã ASCII chuẩn Các kí tự sau phép tốn, chữ có dấu kí tự để trang trí Control characters: NUL = Null; DLE = Data link escape; SOH = Start Of Heading; DC1 = Device control 1; DC2 = Device control 2; DC3 = Device control DC4 = Device control 4; STX = Start of text; ETX = End of text; EOT = End of transmission; ENQ = Enquiry; NAK = Negative acknowlege ACK = Acknowlege; SYN = Synidle; BEL = Bell ETB = End od transmission block; BS = Backspace; CAN = Cancel HT = Horizontal tab; EM = End of medium; LF = Line feed; SUB =Substitute VT = Vertical tab; ESC = Escape; FF = From feed; FS = File separator SO = Shift out; RS = Record separator; SI = Shift in; US = Unit separator 1.3 Biểu diễn giá trị số máy tính Ø Biểu diễn số nguyên - Biểu diễn số nguyên không dấu: Tất số mã máy vi tính biểu diễn chữ số nhị phân Để biểu diễn số nguyên không dấu, người ta dùng n bit Tương ứng với độ dài số bit sử dụng, ta có khoảng giá trị xác định sau: Số bit Khoảng giá trị n bit: 2n - bit: 255 16 bit: 65535 - Biểu diễn số nguyên có dấu: Người ta sử dụng bit cao biểu diễn dấu; bit dấu có giá trị tương ứng với số nguyên dương, bit dấu có giá trị biểu diễn số âm Như khoảng giá trị số biểu diễn tính sau: Số bit Khoảng giá trị: n bit 2n-1-1 bit -128 127 ( Short integer) 16 bit -32768 32767 Integer it -231 231-1 (-2147483648 2147483647) Long integer ü Cách biểu diễn trị tuyệt đối dấu Trong cách này, bit dn-1 bit dấu bit từ d0 tới dn-2 cho giá trị tuyệt đối Một từ n bit tương ứng với số nguyên thập phân có dấu n-2 N = (-1) d n -1 å d i i i =0 Ví dụ: +2510 = 000110012 -2510 = 100110012 - Một Byte (8 bit) biểu diễn số có dấu từ -127 tới +127 - Có hai cách biểu diễn số không 0000 0000 (+0) 1000 0000 (-0) ü Cách biểu diễn số bù số bù + Số bù 1: Trong cách biểu diễn này, số âm -N có cách thay số nhị phân di số dương N số bù (nghĩa di = người ta đổi thành ngược lại) Ví dụ: +2510 = 000110012 -2510 = 111001102 - Một Byte cho phép biểu diễn tất số có dấu từ -127 (1000 00002) đến 127 (0111 11112) - Có hai cách biểu diễn cho 0000 0000 (+0) 1111 1111 (-0) + Số bù 2: Để có số bù số đó, người ta lấy số bù cộng thêm Ví dụ: +2510 = 000110012 Số bù 25 11100110 + Số bù 25 11100111 Vậy -2510 = 111001112 Chỉ có giá trị 0: +0 = 000000002, -0 = 000000002 Ø Biểu diễn số thực (số có dấu chấm (phẩy) động) - Tổng quát : số thực X biểu diễn theo kiểu số dấu chấm động sau : X = M * RE M phần định trị (Mantissa) R số (Radix) E phần mũ (Exponent) - Chuẩn IEEE 754: Có nhiều cách biểu diễn dấu chấm động, cách biểu diễn theo chuẩn IEEE 754 dùng rộng rãi khoa học máy tính Chuẩn IEEE 754 định nghĩa hai dạng biểu diễn số chấm động: + Dạng 32 bit : bit bit 23 bit S E M S bit dấu, S = số dương, S = số âm e (8 bit) mã excess-127 phần mũ E e = E + 127 E = e - 127 giá trị 127 gọi độ lệch (bias) m (23 bit) phần lẻ phần định trị M M = 1.m Công thức xác định giá trị số thực : X = (-1)S * 1.m*2e-127 Ví dụ 1: xác định giá trị số thực biểu diễn 32 bit sau : 1100 0001 0101 0110 0000 0000 0000 0000 - S =1 số âm - e = 1000 00102 = 130 E = 130 -127 = Vậy X = -1.10101100*23 = -1101.011 = - 13.375 Ví dụ 2: Biểu diễn số thực X = 83.75 dạng dấu chấm động IEEE 754 32 bit X = 83.7510 = 0101 0011.112 = 1.01001111*26 Ta có: S = số dương e - 127 = E = 127 + = 13310 = 1000 01012 Vậy X = 100 0010 010 0111 1000 0000 0000 0000 S E M Các qui ước đặc biệt: - Các bit e 0, bit m 0, X = ± - Các bit e 1, bit m 0, X = ± ¥ - Các bit e 1, cịn m có bit 1, khơng biểu diễn cho số (NaN - Not a number) - Phạm vi biểu diễn: 2-127 đến 2+127 , 10-38 đến 10+38 + Dạng 64 bit: 1bit 11 bit 52 bit S e M - S bit dấu - e (11 bit) mã excess - 1023 phần mũ E: E = e - 1023 - m (52 bit) phần lẻ phần định trị M - Giá trị số thực: X = (-1)S * 1.m * 2e-1023 - Giải giá trị biểu diễn là: 10-308 đến 10+308 Cấu trúc máy tính đơn giản 2.1 Giới thiệu sơ lược cấu trúc máy vi tính So với từ đời, cấu trúc sở máy vi tính ngày khơng thay đổi Mọi máy tính số coi hình thành từ khối chức sau: Thiết bị đầu (Màn hình, máy in ) Thiết bị giao diện Bộ xử lí trung tâm(CPU) Thiết bị giao diện Bộ nhớ Đĩa từ Bộ Nhớ Bộ nhớ bán dẫn Thiết bị đầu vào (bàn phím,chuột ) 2.2 Lịch sử phát triển CPU Sự đời phát triển CPU từ năm 1971 với tên gọi tương ứng với công nghệ chiến lược phát triển kinh doanh hãng Intel: CPU 4004, CPU 8088, CPU 80286, CPU 80386, CPU 80486, CPU 80586, Core i3, i5, i7,i9 Tóm tắt qua sơ đồ mô tả: 2.2.1 BXL bit 4004 BXL Intel đưa tháng 11 năm 1971, có tốc độ 740KHz, khả xử lý 0,06 triệu lệnh giây (milion instructions persecond - MIPS); sản xuất cơng nghệ 10 μm, có 2.300 transistor (bóng bán dẫn), nhớ mở rộng đến 640 byte 2.2.2 BXL 8bit 8008 (năm 1972) sử dụng thiết bị đầu cuối Datapoint 2200 Computer Terminal Corporation (CTC) 8008 có tốc độ 200kHz, sản xuất cơng nghệ 10 μm, với 3.500 transistor, nhớ mở rộng dến 16KB 8080 (năm 974) sử dụng máy tính Altair 8800, có tốc độ gấp 10 lần 8008 (2MHz), sản xuất công nghệ μm, khả xử lý 0,64 MIPS với 6.000 transistor, có bit bus liệu 16 bit bus địa chỉ, nhớ mở rộng tới 64KB 8085 có tốc độ 2MHz, sản xuất cơng 10 đĩa (phía trục quay) Các cần di chuyển đầu đọc di chuyển đồng thời với chúng gắn chung trục quay (đồng trục), có nghĩa việc đọc/ghi liệu bề mặt (trên loại hai mặt) vị trí chúng hoạt động vị trí tương ứng bề mặt đĩa cịn lại Sự di chuyển cần thực theo hai phương thức: • Sử dụng động bước để truyền chuyển động • Sử dụng cuộn cảm để di chuyển cần lực từ Ø Hoạt động Giao tiếp với máy tính Cơ chế đọc ghi liệu ổ đĩa cứng không đơn thực từ theo mà chúng truy cập ghi liệu ngẫu nhiên điểm bề mặt đĩa từ, đặc điểm khác biệt bật ổ đĩa cứng so với hình thức lưu trữ truy cập (như băng từ) Thơng qua giao tiếp với máy tính, giải tác vụ, CPU đòi hỏi liệu (nó hỏi nhớ khác trước đến đĩa cứng mà thứ tự thường cache L1-> cache L2 ->RAM) đĩa cứng cần truy cập đến liệu chứa Khơng đơn CPU địi hỏi nhiều tập tin liệu thời điểm, xảy trường hợp: Ổ đĩa cứng đáp ứng yêu cầu truy cập liệu thời điểm, yêu cầu đáp ứng Ổ đĩa cứng đồng thời đáp ứng yêu cầu cung cấp liệu theo phương thức riêng Trước đa số ổ đĩa cứng thực theo phương thức 1, có nghĩa chúng truy cập tập tin cho CPU Ngày ổ đĩa cứng tích hợp nhớ đệm (cache) cơng nghệ riêng chúng (TCQ, NCQ) giúp tối ưu cho hành động truy cập liệu bề mặt đĩa nên ổ đĩa cứng thực theo phương thức thứ nhằm tăng tốc độ chung cho toàn hệ thống Ø Trục quay Trục quay trục để gắn đĩa từ lên nó, chúng nối trực tiếp với động quay đĩa cứng Trục quay có nhiệm vụ truyền chuyển động quay từ động đến đĩa từ Trục quay thường chế tạo vật liệu nhẹ (như hợp kim nhôm) chế tạo tuyệt đối xác để đảm bảo trọng tâm chúng không sai lệch - sai lệch nhỏ gây lên rung lắc toàn đĩa cứng làm việc tốc độ cao, dẫn đến q trình đọc/ghi khơng xác Ø Đầu đọc/ghi Đầu đọc đơn giản cấu tạo gồm lõi ferit (trước lõi sắt) cuộn dây (giống nam châm điện) Gần công nghệ giúp cho ổ đĩa cứng hoạt động với mật độ xít chặt như: chuyển hạt từ xếp theo phương vng góc với bề mặt đĩa nên đầu đọc thiết kế nhỏ gọn phát triển theo ứng dụng công nghệ Đầu đọc đĩa cứng có cơng dụng đọc liệu dạng từ hoá bề mặt đĩa từ từ hoá lên mặt đĩa ghi liệu Số đầu đọc ghi số mặt hoạt động đĩa cứng, có nghĩa chúng nhỏ hai lần số đĩa (nhỏ trường hợp ví dụ hai đĩa sử dụng mặt) Ø Đọc ghi liệu bề mặt đĩa Sự hoạt động đĩa cứng cần thực đồng thời hai chuyển động: Chuyển động quay đĩa chuyển động đầu đọc Sự quay đĩa từ thực nhờ động gắn trục (với tốc độ lớn: từ 3600 rpm 15.000 rpm) chúng thường quay ổn định tốc độ định theo loại ổ đĩa cứng Khi đĩa cứng quay đều, cần di chuyển đầu đọc di chuyển đến vị trí bề mặt chứa phủ vật liệu từ theo phương bán kính đĩa Chuyển động kết hợp với chuyển động quay đĩa làm đầu đọc/ghi tới vị trí bề mặt đĩa.Tại vị trí cần đọc ghi, đầu đọc/ghi có cảm biến với điện trường 64 để đọc liệu (và tương ứng: phát điện trường để xoay hướng hạt từ ghi liệu) Dữ liệu ghi/đọc đồng thời đĩa Việc thực phân bổ liệu đĩa thực nhờ mạch điều khiển bo mạch ổ đĩa cứng 2.2 Các công nghệ chế tạo HDD 2.2.1 S.M.A.R.T S.M.A.R.T (Self-Monitoring, Analysis, and Reporting Technology) cơng nghệ tự động giám sát, chuẩn đốn báo cáo hư hỏng xuất ổ đĩa cứng để thông qua BIOS, phần mềm thông báo cho người sử dụng biết trước hư hỏng để có hành động chuẩn bị đối phó (như chép liệu dự phịng có kế hoạch thay ổ đĩa cứng mới) Trong thời gian gần S.M.AR.T coi tiêu chuẩn quan trọng ổ đĩa cứng S.M.A.R.T thực giám sát thay đổi, ảnh hưởng phần cứng đến trình lỗi xảy ổ đĩa cứng (mà theo hãng Seagate hư hỏng đĩa cứng chiếm tới 60% xuất phát từ vấn đề liên quan đến khí): Chúng bao gồm hư hỏng theo thời gian phần cứng: đầu đọc/ghi (mất kết nối, khoảng cách làm việc với bề mặt đĩa thay đổi), động (xuống cấp, rơ rão), bo mạch ổ đĩa (hư hỏng linh kiện làm việc sai) S.M.A.R.T không nên hiểu từ "smart" chúng không làm cải thiện đến tốc độ làm việc truyền liệu ổ đĩa cứng Người sử dụng bật (enable) tắt (disable) chức BIOS (tuy nhiên BIOS hãng hỗ trợ việc can thiệp này) Ổ cứng lai (hybrid hard disk drive) Ổ cứng lai (hybrid hard disk drive) ổ đĩa cứng thông thường gắn thêm phần nhớ flash bo mạch ổ đĩa cứng Cụm nhớ hoạt động khác với chế làm việc nhớ đệm (cache) ổ đĩa cứng: Dữ liệu chứa chúng không bị mất điện Trong trình làm việc ổ cứng lai, vai trò phần nhớ flash sau: - Lưu trữ trung gian liệu trước ghi vào đĩa cứng, máy tính đưa liệu đến mức định (tuỳ loại ổ cứng lai) ổ đĩa cứng tiến hành ghi liệu vào đĩa từ, điều giúp vận hành ổ đĩa cứng tối hiệu tiết kiệm điện nhờ việc thường xuyên hoạt động - Giúp tăng tốc độ giao tiếp với máy tính: Việc đọc liệu từ nhớ flash nhanh so với việc đọc liệu đĩa từ - Giúp hệ điều hành khởi động nhanh nhờ việc lưu tập tin khởi động hệ thống lên vùng nhớ flash - Kết hợp với nhớ đệm ổ đĩa cứng tạo thành hệ thống hoạt động hiệu Những ổ cứng lai sản xuất thường sử dụng nhớ flash với dung lượng khiêm tốn 256 MB chịu áp lực vấn đề giá thành sản xuất Do sử dụng dung lượng nhỏ nên chưa cải thiện nhiều đến việc giảm thời gian khởi động hệ điều hành, dẫn đến nhiều người sử dụng chưa cảm thấy hài lòng với chúng Tuy nhiên người sử dụng thường khó nhận hiệu chúng thực tác vụ thông thường việc tiết kiệm lượng chúng Hiện ổ cứng lai có giá thành đắt (khoảng vài trăm USD cho dung lượng vài chục GB) nên chúng sử dụng số loại máy tính xách tay cao cấp 2.3 Thơng số đặc tính HDD * Dung lượng Dung lượng ổ đĩa cứng tính bằng: (số byte/sector) × (số sector/track) × (số cylinder) × (số đầu đọc/ghi) Dung lượng ổ đĩa cứng tính theo đơn vị dung lượng thông thường: byte, kB MB, GB, TB Đa số hãng sản xuất tính dung lượng theo cách có lợi (theo cách tính GB = 1000 MB mà thực phải GB = 1024 MB) nên dung lượng mà hệ điều hành 65 (hoặc phần mềm kiểm tra) nhận ổ đĩa cứng thường thấp so với dung lượng ghi nhãn đĩa (ví dụ ổ đĩa cứng 40 GB thường đạt khoảng 37-38 GB) * Tốc độ quay ổ đĩa cứng Tốc độ quay đĩa cứng thường ký hiệu rpm (viết tắt từ tiếng Anh: revolutions per minute) số vòng quay phút Tốc độ quay cao ổ làm việc nhanh chúng thực đọc/ghi nhanh hơn, thời giam tìm kiếm thấp Các tốc độ quay thông dụng thường là: Ø 5.400 rpm: Thông dụng với ổ đĩa cứng 3,5” sản xuất cách 2-3 năm; với ổ đĩa cứng 2,5” cho máy tính xách tay chuyển sang tốc độ 5400 rpm để đáp ứng nhu cầu đọc/ghi liệu nhanh Ø 7.200 rpm: Thông dụng với ổ đĩa cứng sản xuất thời gian (2007) Ø 10.000 rpm, 15.000 rpm: Thường sử dụng cho ổ đĩa cứng máy tính cá nhân cao cấp, máy trạm máy chủ có sử dụng giao tiếp SCSI 2.4 Các thông số thời gian ổ đĩa cứng * Thời gian tìm kiếm trung bình Thời gian tìm kiếm trung bình (Average Seek Time) khoảng thời gian trung bình (theo mili giây: ms) mà đầu đọc di chuyển từ cylinder đến cylinder khác ngẫu nhiên (ở vị trí xa chúng) Thời gian tìm kiếm trung bình cung cấp nhà sản xuất họ tiến hành hàng loạt việc thử việc đọc/ghi vị trí khác chia cho số lần thực để có kết thơng số cuối cùng.Thông số thấp tốt Thời gian tìm kiếm trung bình khơng kiểm tra phần mềm phần mềm không can thiệp sâu đến hoạt động ổ đĩa cứng * Thời gian truy cập ngẫu nhiên Thời gian truy cập ngẫu nhiên (Random Access Time): Là khoảng thời gian trung bình để đĩa cứng tìm kiếm liệu ngẫu nhiên Tính mili giây (ms) Đây tham số quan trọng chúng ảnh hưởng đến hiệu làm việc hệ thống, người sử dụng nên quan tâm đến chúng lựa chọn ổ đĩa cứng Thông số thấp tốt Tham số: Các ổ đĩa cứng sản xuất gần (2007) có thời gian truy cập ngẫu nhiên khoảng: đến 15 ms * Thời gian làm việc tin cậy Thời gian làm việc tin cậy MTBF: (Mean Time Between Failures) tính theo (hay hiểu cách đơn tuổi thọ ổ đĩa cứng) Đây khoảng thời gian mà nhà sản xuất dự tính ổ đĩa cứng hoạt động ổn định mà sau thời gian ổ đĩa cứng xuất lỗi (và không đảmbảo tin cậy) Một số nhà sản xuất công bố ổ đĩa cứng họ hoạt động với tốc độ 10.000 rpm với tham số: MTBF lên tới triệu giờ, với ổ đĩa cứng hoạt động tốc độ 15.000 rpm có giá trị MTBF đến 1,4 triệu thơng số kết tính tốn lý thuyết Hãy hình dung số năm mà hoạt động tin cậy (khi chia thơng số MTBF cho (24 giờ/ngày × 365 ngày/năm) thấy dài lịch sử hãng sản xuất ổ đĩa cứng nào, người sử dụng khơng cần quan tâm đến thông số * Bộ nhớ đệm Bộ nhớ đệm (cache buffer) ổ đĩa cứng giống RAM máy tính, chúng có nhiệm vụ lưu tạm liệu trình làm việc ổ đĩa cứng Độ lớn nhớ đệm có ảnh hưởng đáng kể tới hiệu suất hoạt động ổ đĩa cứng việc đọc/ghi không xảy tức thời (do phụ thuộc vào di chuyển đầu đọc/ghi, liệu truyền tới đi) đặt tạm nhớ đệm Đơn vị thường bính kB MB Trong thời điểm năm 2007, dung lượng nhớ đệm thường MB cho loại ổ đĩa cứng dung lượng đến khoảng 160 GB, với 66 ổ đĩa cứng dụng lượng lớn chúng thường sử dụng nhớ đệm đến 16 MB cao Bộ nhớ đệm lớn tốt, hiệu chung ổ đĩa cứng chững lại giá trị nhớ đệm định mà từ nhớ đệm tăng lên hiệu khơng tăng đáng kể Hệ điều hành lấy phần nhớ hệ thống (RAM) để tạo nhớ đệm lưu trữ liệu lấy từ ổ đĩa cứng nhằm tối ưu việc xử lý liệu thường xuyên phải truy cập, cách dùng riêng hệ điều hành mà chúng không ảnh hưởng đến cách hoạt động hiệu suất vốn có loại ổ đĩa cứng Có nhiều phần mềm cho phép tinh chỉnh thông số hệ điều hành tuỳ thuộc vào dư thừa RAM hệ thống 2.5 Các chuẩn kết nối ổ cứng Hiện ổ cứng gắn có chuẩn kết nối thơng dụng IDE SATA IDE (EIDE) Parallel ATA (PATA) hay gọi EIDE (Enhanced intergrated drive electronics) biết đến chuẩn kết nối ổ cứng thông dụng 10 năm Tốc độ truyền tải liệu tối đa 100 MB/giây Các bo mạch chủ gần bỏ hẳn chuẩn kết nối này, nhiên, người dùng mua loại card PCI EIDE Controller muốn sử dụng tiếp ổ cứng EIDE SATA (Serial ATA) Nhanh chóng trở thành chuẩn kết nối công nghệ ổ cứng nhờ vào khả ưu việt chuẩn IDE tốc độ xử lý truyền tải liệu SATA kết việc làm giảm tiếng ồn, tăng luồng khơng khí hệ thống dây cáp SATA hẹp 400% so với dây cáp IDE Tốc độ truyền tải liệu tối đa lên đến 150 - 300 MB/giây Đây lý ta không nên sử dụng ổ cứng IDE chung với ổ cứng SATA hệ thống Ổ cứng IDE “kéo” tốc độ ổ cứng SATA với mình, khiến ổ cứng SATA khơng thể hoạt động với “sức lực” Ngày nay, SATA chuẩn kết nối ổ cứng thông dụng trên, ta áp dụng card PCI SATA Controller bo mạch chủ không hỗ trợ chuẩn kết nối phiên Windows 2000/XP/2003/Vista hay phần mềm nhận dạng tương thích tốt với ổ cứng IDE lẫn SATA Tuy vậy, cách thức cài đặt chúng vào hệ thống khác Do đó, ta cần biết cách phân biệt ổ cứng IDE SATA để tự cài đặt vào hệ thống cần thiết Cách thức đơn giản để phân biệt nhìn vào phía sau ổ cứng, phần kết nối Ổ cứng PATA (IDE) với 40pin kết nối song song, phần thiết lập jumper (10-pin với thiết lập master/slave/cable select) phần nối kết nguồn điện 4-pin, độ rộng 3,5-inch Có thể gắn thiết bị IDE dây cáp, có nghĩa cáp IDE có đầu kết nối, gắn kết vào bo mạch chủ đầu lại vào thiết bị IDE Ổ cứng SATA có kiểu dáng kích cỡ, độ dày mỏng ổ cứng IDE hãng sản xuất ổ cứng ngày cải tiến độ dày Điểm khác biệt dễ phân biệt kiểu kết nối điện mà chúng yêu cầu để giao tiếp với bo mạch chủ, đầu kết nối ổ cứng SATA nhỏ hơn, nguồn đóng chốt, jumper 8-pin khơng có phần thiết lập Master/Slave/Cable Select, kết nối Serial ATA riêng biệt Cáp SATA gắn kết ổ cứng SATA * Hai chuẩn kết nối cho ổ cứng gắn USB, FireWire Ưu điểm loại kết nối so với IDE SATA chúng cắm “nóng” sử dụng không cần phải khởi động lại hệ thống Cấu tạo cứng SSD Ổ cứng SSD kiểu ổ đĩa cứng lưu trữ không bay hơi, viết tắt Solid State Drive SSD thiết bị lưu trữ liệu chip nhớ flash trì liệu trạng thái vĩnh viễn, tắt nguồn Cũng ổ cứng giống HDD cấu tạo SSD lại hoàn toàn khác biệt Trái với HDD gồm phận có tính chuyển động SSD lại bao gồm 67 phận tĩnh Cấu tạo SSD gồm phần NAND Flash Controler (Bộ điều khiển) Lâu thay vái SSD cịn có Cache (bộ nhớ đệm) Nguyên lý hoạt động SSD Không giống HDD phải ghi tồn thơng tin đĩa từ, SSD thực việc ghi thông tin vào nhớ lưu bảng mạch nơi lưu trữ liệu máy tính bạn Các nhớ phân chia thành trang, trang xếp chồng lên gọi khối Ưu điểm SSD gì? Ưu điểm sử dụng SSD • Tốc độ đọc/ghi cao so với chuẩn HDD truyền thống • Nhỏ gọn, tương thích với đa số dịng máy tính hay laptop 68 Được trang bị cơng nghệ nên sử dụng ổn định, gặp lỗi HDD Tiết kiệm điện tỏa nhiệt Nhược điểm SSD gì? • SSD có giả thành cao so với HDD nên người tiếp cận • SSD có dung lượng so sánh với SSD 3.Thực hành Trình bày số thiết bị ngoại vi PC, chức thiết bị • • Các bước thực B1: Nêu khái niệm, nguyên tắc hoạt động thiết bị ngoại vi PC B2: Kể tên loại thiết bị ngoại vi PC B3: Thực nhận biết thiết bị ngoại vi PC phần mềm Sinh viên thực hành Thực hành tập theo bước thực ghi kết giấy Thực hành cách nhận biết chuẩn ghép nối phần cứng Những trọng tâm cần ý - Trình bày nguyên tắc hoạt động máy in kim máy in laser; - Trình bày thơng số ổ cứng; Bài mở rộng nâng cao Cho biết thứ tự lưu trữ byte nhớ Yêu cầu đánh giá kết học tập Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày khái niệm, nguyên tắc hoạt động thiết bị ngoại vi dùng máy tính; + Về kỹ năng: Nhận biết phân loại thiết bị ngoại vi dùng máy tính; + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp cơng việc Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành qua cách nhận biết thiết bị ngoại vi dùng máy tính + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp cơng việc 69 BÀI 6: ROM-BIOS RAM-CMOS Mã Bài: MĐ11-06 Mục tiêu: - Hiểu vai trò nhớ ROM-BIOS; - Biết nguyên lý RAM-CMOS; - Phân biệt ROM-BIOS RAM-CMOS; - Khai báo xác cấu hình RAM-CMOS; - Rèn tính cẩn thận, xác, tỉ mỉ, khoa học ROM-BIOS 1.1 Vai trò BIOS BIOS (Basic Input/Output System - hệ thống nhập/xuất bản): BIOS thực tập hợp chương trình nhỏ tự động nạp giữ quyền điều khiển máy tính bật lên, BIOS có vai trị sau: - Kiểm tra thành phần máy tính khởi động Quá trình gọi POST-Power Of Selt Test POST kiểm tra thiết bị nhớ, bo mạch chính, card hình, ổ mềm, ổ cứng, bàn phím, chuột xem chúng có sẵn sàng làm việc không? - Chuyển giao quyền điều khiển cho hệ điều hành Sau trình POST, BIOS tìm cung mồi thiết bị khởi động (lần lượt theo trình tự quy định CMOS đĩa mềm, đĩa cứng, CD, card mạng ) Nếu thấy, nạp cung mồi vào nhớ, đến lượt cung mồi tìm hệ điều hành thiết bị nhớ để nạp trao quyền điều khiển cho hệ điều hành - Sau hệ điều hành nạp, BIOS làm việc với xử lý (command.com) để giúp chương trình phần mềm truy xuất thiết bị máy tính Như vậy, kể từ máy tính bật lên tắt, BIOS luôn hoạt động môi trường trung gian phần mềm phần cứng phối nhiều hoạt động máy Vì mà nhiều hãng, (ví dụ Gigabyte) cịn tích hợp hai BIOS mainboard gọi Dual BIOS, để phịng BIOS (main BIOS) bị hỏng có backup BIOS sẵn sàng phục vụ 1.2 Các bước cập nhật BIOS Trước tiên, bạn cần xác định xác tên BMC Có thể xem thơng tin hình khởi động máy dùng phần mềm xem thông tin hệ thống CPU-Z (http://www.cpuid.com) Nếu thích "táy máy", mở thùng máy, tìm dịng "mode number" in BMC để kiểm tra - Kiểm tra phiên BIOS sử dụng hình khởi động máy BIOS Setup - Truy cập website nhà sản xuất, chọn BIOS mục Download để tìm phiên BIOS - Tải phiên dựa theo version ngày cập nhật Lưu ý: tránh chọn phiên beta (chưa thức), bạn gặp rắc rối sau cập nhật - Tiếp theo, tải công cụ cập nhật BIOS (nếu đĩa CD kèm BMC khơng có cơng cụ này) Chọn mục BIOS Utility tải công cụ AFUDOS v2.21 dành cho BIOS AMI - Ghi lại thiết lập BIOS sử dụng việc cập nhật phiên xóa hết thiết lập cũ Có thể bỏ qua bước bạn hiểu ý nghĩa thiết lập Cập nhật - Tạo đĩa mềm khởi động Trong Windows Explorer, nhấn phải chuột ổ đĩa A, chọn Format Đánh dấu tùy chọn Create an MS-DOS startup disk trước chọn Start (hình 3) Chỉ giữ tập tin khởi động, xóa tập tin khơng cần thiết 70 - Giải nén chép công cụ AFUDOS, phiên BIOS vào đĩa mềm Có thể rút gọn tên tập tin BIOS (chẳng hạn 0903.rom) để tiện thao tác DOS - Khởi động máy đĩa mềm Trong trường hợp cần thiết, bạn cần thiết lập lại BIOS cho máy tính khởi động từ ổ đĩa mềm - Ở giao diện MS-DOS, gõ dòng lệnh "afudos /i0903.rom" với 0903.rom phiên BIOS - Kết thúc trình cập nhật, bạn nhận thơng báo hồn tất q trình nâng cấp quay trở lại hình MS-DOS (hình 4) - Lấy đĩa mềm khỏi ổ đĩa khởi động lại máy Vào BIOS Setup kiểm tra phiên thiết lập thông số cần thiết Lưu ý - Cập nhật BIOS việc làm mạo hiểm Nếu máy tính hoạt động ổn định, bạn không nên cập nhật BIOS gặp rắc rối - Trong q trình cập nhật, bạn nhận thơng báo hỏi có lưu phiên BIOS khơng Nên chọn lưu lại phiên để phòng cần phục hồi - Muốn phục hồi phiên BIOS cũ, thực bước chọn lại tập tin phiên cũ Nếu không lưu trữ phiên cũ, bạn thử tìm lại website nhà sản xuất từ BMC loại - Nên sử dụng lưu điện (UPS) để q trình cập nhật khơng bị gián đoạn Cúp điện hay máy tính khởi động lại làm hỏng BIOS - Một số BMC có hỗ trợ "bootblock" để khơi phục BIOS BIOS bị hỏng lỗi cập nhật gián đoạn Ngoài ra, số BMC đời sử dụng sử dụng BIOS cho phép bạn khôi phục BIOS (phiên cũ) gặp cố Nếu BMC khơng có tính trên, bạn cần đem BMC đến nơi bán nhà phân phối sản phẩm để nạp lại BIOS - Trong khoảng năm trở lại đây, việc cập nhật BIOS trở nên dễ dàng Nhiều hãng sản xuất BMC cung cấp trình cập nhật BIOS chạy môi trường Windows (như Asus, Intel ) Quá trình cập nhật có kiểm tra phiên BIOS xem có phù hợp với BMC bạn hay khơng RAM-CMOS 2.1 Vai trị CMOS Nhiệm vụ CMOS lưu bảng thiết lập cấu hình máy, cung cấp cho CPU trình khởi động Khi ta bật máy tính, q trình POST máy bắt đầu, CPU đọc làm theo hướng dẫn CMOS, RAM CMOS bị liệu (ví dụ ta tháo Pin ra) CPU đọc CMOS mặc định ghi ROM BIOS 2.2 Quá trình thiết lập cấu hình máy - CMOS SETUP Thiết lập cấu hình máy trình bắt buộc ta thực lắp ráp máy tính + Để vào chương trình CMOS SETUP ta bầm liên tục phím Delete phím F2 phím F10 (Tuỳ hiệu máy) lúc máy khởi động + Chương trình CMOS đọc hiển thị nội dung có RAM CMOS ta thiết lập lại, trường hợp Mainboard hồn tồn (Chưa có liệu CMOS) chương trình đọc hiển thị Default ghi cố định ROM BIOS Đây thành phần Bios tất loại máy PC phải biết để quản lý điều khiển chúng Đây mục chứa thông số ngày, hệ thống,ổ đĩa cứng, ổ đĩa 71 CD/DVD ROM v.v Ngoài mục cịn cho biết thêm thơng tin nhớ có sử dụng máy Hình 3.4: CMOS Setup Utility ã Ngy,gi (Date/Time): Đ Date: ngy h thng Đ Time: gi ca ng h h thng ã Khai báo nhận biết ổ đĩa cứng CD/DVD ROM § IDE Chanel Master: thông tin ổ đĩa gắn IDE1 SATA § IDE Chanel Slave: thông tin ổ đĩa phụ gắn IDE1 SATA § IDE Chanel Master: thơng tin ổ đĩa gắn IDE2 SATA § IDE Chanel Slave: thông tin ổ đĩa phụ gắn IDE2 SATA • Khai báo ổ đĩa mềm (Ploppy) - Drive A: thông tin ổ mềm, có hiển thị loại ổ mềm dùng 1.44M 3.5 Inch - Drive B: khơng cịn sử dụng nên hiển thị dòng None, Not Installed Lưu ý!: Nếu thông tin ổ gắn IDE khơng có chứng tỏ ổ chưa hoạt động được, bạn phảikiểm tra lại ổ đĩa gắn đủ dây liệu nguồn chưa, có thiết lập ổ chính, ổ phụ jumper trườnghợp gắn ổ dây chưa Đồng hồ máy tính ln chạy chậm khoảng vài giây/ngày,thỉnh thoảng bạn nên chỉnh lại cho đúng.Nhưng chậm có vấn đề cần phải thay Mainboard Hiện đa số loại máy tính tự động cập nhật ngày hệ thống • Mànhình(Video): - EGA/VGA: Dành cho hình sử dụng Card màu EGA hay VGA, Supper VGA - CGA 40/CGA 80:Dành cho laọi hình sử dụng Card màu CGA 40 cột hay 72 CGA 80 cột • Halt on: Trong trình khởi động máy CPU lỗi có phải treo máy thơng báo lỗi hay khơng? thơng báo lỗi hết hình khi: - All error: Gặp lỗi - All, but Diskette: Gặp lỗi ngoại trừ lỗi đĩa mềm - All, but Keyboard: Gặp lỗi trừ lỗi bàn phím - All, but Disk/key : Gặp lỗi nào, ngoại trừ lỗi đĩa bàn phím - No error : Sẽ khơng treo máy báo lỗi cho gặp lỗi Thiết lập thành phần nâng cao (Advanced Cmos Setup) Cho phép thiết lập thông số chốngVirus,chọn Cache, thứ tự khởi động máy, tùy chọn bảo mật v.v Song cần ý thông số sau đây: Hình 3.5: Thiết lập thành phần nâng cao -Hard Disk Boot Priority: Lựa chọn loại ổ cứng để Boot, Boot từ ổ cứng USB, thiết bị ổ cứng gắn -VirusWarning:Nếu Enabled, Bios báo động treo máy có hành động viết vào BootSectorhay Partition ổ cứng Nếu bạn cần chạy chương trình có thao tác vào nơi Fdisk,Format bạn cần phải Disable -CPU InternalCache:Cho hiệu lực (Enable) hay vơ hiệu hóa (Disable) cache(L1) nội CPU 586 trở lên -Externalcache:Cho hiệu lực (Enable) hay vơ hiệu hóa (Disable) cache mainboard,cịn gọi Cache mức (L2) - Quick Power On Seft Test: Nếu Enable, Bios rút ngắn bỏ qua vài mục khơng quan trọng q trình khởi động,để giảm thời gian khởi động tối đa - First Boot Device: chọn ổ đĩa để tìm HĐH khởi động máy - Second Boot Device: ổ thứ khơng tìm thấy HĐH ổ thứ - Third Boot Device: ổ thứ khơng tìm thấy HĐH ổ Ví dụ: muốn cài HĐH phải chọn mục First Boot Device CD-ROM để máy khởi động từ đĩaCD tiến hành cài đặt -About1MBMemoryTest:N ếu Enable,Bios kiểm tra tất nhớ N ếu Disable kiểm tra 1MB nhớ 73 - Memory Test Tick Sound:Cho phát âm (Enable) hay không (Disable) thời gian Test nhớ -SwapFloppyDrive:Tráo đổi tên hai ổ đĩa mềm,khi chọn mục bạn Không cần khai báo lại ổ đĩa tráo cách Set Jumper Card I/O -BootUpFloopySeek:Nếu Enable Bios dị tìm kiểu đĩa mềm 80 track hay 40 track Nếu Disable Bios bỏ qua Chọn Enable làm chậm thời gian khởi động Bios ln ln phải đọc đĩa mềm trước đọc đĩa cứng,mặt dù bạn chọn khởi động ổ đĩa C -BootUp Numlock Status:Nếu ON cho phím Numlock mở ( đèn Numlock sáng) sau khởi động, nhóm phím bên tay phải bàn phím dùng để đánh số Nếu OFF phím Numlock tắt ( đèn Numlock tối) , nhóm phím bên tay phải dùng để di chuyển trỏ -BootUpSystemSpeed:Qui định tốc độ CPU thời gian khởi động High(cao) hay Low ( thấp ) - Typenatic Rate Setting: Nếu Enable bạn cho mục có hiệu lực Hai mục thay lệnh Mode DOS, qui định tốc độ thời gian trể bàn phím + Typematic Rate (Chars/Sec): Bạn lựa chọn số ký tự /giây tùy theo tốc độ đánh phím nhanh hay chậm bạn Nếu bạn Set thấp tốc độ đánh máy phát tiếng Bip chạy theo khơng kịp + Typematic Delay (Msec ): Chỉ định thời gian lập lại ký tự bạn nhấn giữln phím, tính mili giây - Security Option:Mục dùng đểgiới hạn việc sử dụnghệ thống Bios Setup + Setup:Giới hạn việc thay đổi Bios Setup,mỗi muốn vào Bios Setup bạn phải đánh mật qui định trước + System hay Always:giới hạn việc sử dụng máy.Mỗi mở máy, Bios luôn hỏi mật khẩu,nếu mật Bioc không cho phép sử dụng máy Chú ý:Trong trường hợp bạn chưa định mật khẩu, để disable (vơ hiệu hóa) mục này, bạn chọn PasswordSetting, bạn đừng đánh vào ô nhập mật mà cần bấm ENTER.Trong trường hợp bạn có định mật lại muốn bỏ Bạn chọn Password setting bạn đánh mật cũ vào nhập mật cũ(Old Password) cịn ô nhập (New Password) bạn đừng đánh mà cần bấm ENTER Cịn mainboard thiết kế thêm jumper để xóa riêng mật ngồi jumper để xóa tồn thơng tin CMOS Tốt hết bạn đừng sử dụng mục thân chứng kiến nhiều trường hợp dở khóc dở cười mục gây Lợi mà hại nhiều.Chỉ máy tính cơng cộng sử dụng mục - Wait for if Any Error: Cho thơng báo chờấn phímF1 có lỗi Thiết lập thành phần có liên quan đến vận hành hệ thống (Chipset Features Setup) Các mục phần Chipset có ảnh hưởng trực tiếp quan trọng đến tốc độ truy xuất nhanh hay chậm hệ thống, yêu cầu ta khai báo thông số làmviệc cho hai thiết bị hệ thống: BUS RAM Ngồi cịn có tácdụng cho người sử dụng khai báo thêm tính hệ thống hỗ trợ a Auto Configuration: Bởi tính quan trọng mục này, để dự phịng thơng số trường hợp thơng số bị sai khai báo được, lúc CMOS tự động Detect cho ta cấu hình với cấu hình hệ thốngcó thể làm việc bình thường Tuy nhiên chưa phải tối ưu Để làm điềutrên ta cho mục Enable ta nhấn F7 để chọn mục SetupDefault b Dram Timing hay SDram Timing:Khai báo cho ta biết sử dụng DDRAM haySDRAM, có thời gian truy xuất (DRAM =60 –70ns, SDRAM = –10ns) 74 c AT Bus Clock Cyle:Mục mục ISA Bus Clock qui định tần số làm việc BusISA PCI ta không cần phải khai báo chúng làm việc gần tốc độ main.Đối ISA tần số làm việc khoảng – 14MHz nên ta phải lấy tần sốchuẩn thạch anh 14.318MHz, tần số làm việc CPU, tần số làm việc Bus PCI sau để chia nhỏ xuống Nếu ta chọn mục Async ta phải lấy tần sốcủa thạch anh để chia nhỏ xuống gán cho Bus ISA (CLKI/3), ta cho Syncthì ta lấy tần số CPU hay Bus PCI để chia (mặc định PCICLK/3).Lưu ý: Nếu có mục khai báo: SRAM Read Timming, SRAM Write Timming,DRAM Read Timming, SRAM Write Timming nên CMOS Auto tốt d Wait State: Khi thực lệnh giao tiếp với thiết bị ngoại vi, CPU phải qua chukỳ bus, tức hai chu kỳ đồng hồ Chu kỳ gởi địa chỉ, chu lấy nội dung từ ô địa chỉmang CPU Nếu lấy liệu tín hiệu sẵn sàng báo CPU, tín hiệu báo CPU cịn khoảng thời gian chu kỳ trạng thái chờ bằng0, ngược lại Thơng số ta thường CMOS Auto có khai báothì khơng khai báo lớn mặc định hệ thống làm việc không ổn định, tập tinHimem.sys chạy không bình thường bị báo lỗi, chạy chậm treo máy e Hidden Refresh:Nếu chọn Enable CPU khơng thời gian chờ q trìnhlàm tươi DRAM, ngày việc làm tươi DMA đảm nhiệm f Onboard FDC Controller: Cho phép ta có hay khơng sử dụng ổ đĩa mềm main.Trường hợp có tác dụng ổ đĩa mềm bị hư ta để Disable để tránh thông báolỗi ta sử dụng chức khác (ta gắn thêm card I/O, cổng USB cho ổ pock disk) g Parallel Mode:Khai báo chuẩn sử dụng cho cổng song song máy (Normal,hay SPP, ECP, EPP, ) main ngày khai báo mụcIntergrated Peripheral h Onchip USB:Ta có muốn sử dụng cổng USB mà chip hỗ trợ hay không (Enablehay Disable) i Onchip Modem:Ta có muốn sử dụng chức tích hợp Modem chip haykhơng? j Onchip Sound:Ta có muốn sử dụng chức xử lý âm tích hợp chip(Sound Onboard) hay khơng? k USB Keyboard Support:Chúng ta có muốn sử dụng bàn phím cắm cổng USB mà chiphỗ trợ hay khơng? l USB Mouse Support: Chúng ta có muốn sử dụng chuột phím cắm cổng USB mà chip(main) hỗ trợ hay không? Power Management Setup Đối với CPU 486: Phần định cho chương trình tiết kiệm lượng sẳn chứa Bios đời Chương trình dùng cho hai loại CPU: Loại thường loại CPU kiểu S CPU kiểu S hay CPU có hai ký tự cuối SL loại CPU chế tạo đặc biệt, có thêm phận quản lý lượng CPU Do phần có hai loại định dành cho hai loại CPU Đối với Pentium:Dùng chung cho loại Pentium hay chip hãng khác đời với Pentium - Power Management/Power Saving Mode: Disable: Không sử dụng chương trình Enable/User Define: Cho chương trình có hiệu lực Min Saving: Dùng giá trị thời gian dài cho lựa chọn (tiết kiệm lượng nhất) 75 - Pmi/Smi: Nếu chọn Smi máy gắn CPU kiểu S hãng Intel Nếu chọn Auto máy gắn CPU thường - Doze Timer: Mục dùng cho CPU kiểu S Khi thời gian máy rảnh(khơng nhận tín hiệu từ ngắt) theo qui định CPU tự động hạ tốc độ xuống MHz Bạn chọn thời gian theo ý bạn (có thể từ 10 giây đến giờ) hay Disable không muốn sử dụng mục - Sleep timer/Standby Timer: Mục dùng cho CPU kiểu S Chỉ định thời gian máy rảnh trước vào chế độ Sleep (ngưng hoạt động) Thời gian từ10 giây đến - Sleep Clock: Mục dùng cho CPU kiểu S: Stop CPU hạ tốc độ xuống 0MHz (ngưng hẳn) Slow CPU hạ tốc độ xuống MHz - HDD Standby Timer/HDD Power Down:Chỉ định thời gian ngừng motor ổ đĩa cứng - CRT Sleep: Nếu chọn enable hình tắt máy vào chế độ Sleep Chỉ định: Các định cho chương trình quản lý nguồn biết cần kiểm tra bộphận chạy • Một số chức khác: - PC Healthy Status: Thông tin trạng thái nhiệt độ, độ ẩm, số vòng quay quạt CPU - Load Optimized Default: Thiết lập lại giá trị mặc định tối ưu nhà sản xuất - Supervisor Password: thiết lập mật bảo vệ CMOS - User Password: thiết lập mật đăng nhập vào máy - Save & Exit Setup: Lưu thiết lập thoát khỏi hình CMOS - Exit Without Saving: Thốt khơng lưu thiết lập 3.Thực hành Phân biệt DRAM, SRAM, SDRAM Và số loại DRAM thông dụng Các bước thực B1: Nêu khái niệm, nguyên lý hoạt động RAM-CMOS B2: Kể tên phân loại loại RAM PC B3: Thực nhận biết loại Ram PC Sinh viên thực hành Thực hành tập theo bước thực ghi kết giấy Thực hành cách nhận biết loại RAM PC Những trọng tâm cần ý - Trình bày nguyên lý hoạt động RAM-CMOS - Trình bày cách phân biệt ROM-BIOS RAM-CMOS; Bài mở rộng nâng cao Trình bày trục trặc RAM, cách khắc phục Yêu cầu đánh giá kết học tập Nội dung: + Về kiến thức: Trình bày khái niệm, nguyên tắc hoạt động RAMCMOS + Về kỹ năng: Nhận biết phân biệt ROM-BIOS RAM-CMOS; + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp công việc Phương pháp: + Về kiến thức: Được đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm, vấn đáp 76 + Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành qua cách phân biệt ROMBIOS RAM-CMOS; + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Tỉ mỉ, cẩn thận, xác, ngăn nắp công việc 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tác giả: Nguyễn Nam Thuận, Tự lắp ráp, cài đặt khắc phục cố máy tính hồn tồn theo ý bạn; Nhà xuất bản: Giao Thông Vận Tải [2] Nguyễn Đình Việt Kiến trúc máy tính Nhà xuất Đại học quốc Gia Hà Nội 2007 [3] Cấu trúc máy tính vi xử lý (Bùi Thanh Liêm) [4] Cấu trúc máy tinh (Trần Quang Vinh) [5] Giáo trình cấu trúc máy tính vi xử lý (Sở GD&ĐT Hà Nội) [6] Msc Võ Văn Chín, Th.s Nguyễn Hồng Vân Giáo trình kiến trúc máy tính Khoa CNTT Đại học cần thơ 2009 78

Ngày đăng: 23/12/2023, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan