Bài giảng lý thuyết kỹ thuật liên mạng

140 4 0
Bài giảng lý thuyết kỹ thuật liên mạng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT KỸ THUẬT LIÊN MẠNG Kỹ Thuật Liên Mạng - Chương TỔNG QUAN 1.1 Mạng máy tính chuẩn hóa mạng máy tính Mạng máy tính: Mạng máy tính hệ thống gồm nhiều máy tính thiết bị kết nối với đường truyền vật lý theo kiến trúc (Network Architecture) nhằm thu thập chia tài nguyên cho nhiều người sử dụng Phân loại mạng: PAP LAN MAN GAN Kiến trúc mạng (Network Architecture): Cách nối máy tính thiết bị với tập hợp qui tắc, qui ước mà tất thực thể tham gia truyền thông mạng phải tuân theo Gồm thành phần: Cách nối: Hình trạng mạng (Topolopy) Một số Topology mạng bản: + Dạng hình – Start Bao gồm thiết bị đầu cuối (terminator) nối vào trung tâm điều khiển, theo mơ hình Client/Server Bộ mơn An ninh mạng Kỹ Thuật Liên Mạng - Thiết bị trung tâm thực việc bắt tay cặp trạm cần trao đổi thông tin với nhau, thiết lập liên kết điểm - điểm (point to point), xử lý q trình trao đổi thơng tin Ưu điểm: Lắp đặt đơn giản, dễ dàng cấu hình lại Dễ dàng kiểm sốt khắc phục cố Ít xảy va chạm, xung đột đường truyền Đạt tốc độ cao Nhƣợc điểm: Khoảng cách mạng hạn chế + Dạng hình tuyến – Bus Là mạng mà máy nối vào đường trục (backbone or Trunk Cable).Ở hai đầu đường trục có Terminator thực đánh dấu kết thúc truyền lại liệu Ưu điểm: – Phạm vi lớn, tốc độ truyền cao Nhược điểm: – Cần giao thức điều khiển truy cập đường truyền – Khi có cố khó kiểm sốt khắc phục, dễ gây ảnh hưởng tới toàn mạng mạng star Kỹ Thuật Liên Mạng - Dễ xảy va chạm, xung đột đường truyền + Dạng hình vịng – Ring Mơ tả: - Đường cáp làm thành vịng khép kín - Các thiết bị đầu cuối nối với vịng thơng qua Repeater có nhiệm vụ nhận tín hiệu chuyển tới trạm vịng - Tín hiệu truyền cho theo chiều, thời điểm trạm truyền - Mỗi trạm nhận gói liệu nhận chuyển tiếp - Giao thức điều khiển thẻ (Token) Ưu điểm: Nới rộng vịng xa Nhƣợc điểm: Đường dây phải khép kín, bị ngắt nơi Giao thức điều khiển truyền liệu phức tạp + Dạng hỗn hợp – Kết hợp dạng Kỹ Thuật Liên Mạng - Qui tắc, qui ước: Giao thức mạng (Protocol) + Khái niệm giao thức mạng? : Để máy mạng trao đổi thơng tin với chúng phải tuân theo qui tắc, qui ước nhiều mặt: từ khn dạng kích thức, thủ tục gửi, thủ tục nhận, kiểm soát, việc xử lý lôi, cố xảy an tồn thơng tin truyền Tập qui tắc, qui ước giao thức mạng + Chức giao thức mạng         Đóng gói liệu (Encapsulation) Phân đoạn hợp lại Điều khiển liên kết Giám sát Điều khiển lưu lượng Điều khiển lỗi Đồng hóa Địa hóa 1.2 Các giao thức kiến trúc mạng Kiến trúc phân tầng: Tại phải chuẩn hóa mạng? Giao thức mạng: phần quan trọng kiến trúc mạng máy tính Trong hệ thống mạng có nhiều giao thức, số giao thức chức phu thuộc vào mục đích xây dựng mạng Kỹ Thuật Liên Mạng - Sự khác qui định truyền thông hệ thống mạng tổ chức khác Các sản phẩm mạng công ty sản xuất không theo chuẩn truyền thông chung Tổ chức tiêu chuẩn ISO (International Standards Organization): đưa mơ hình chuẩn OSI - Open Systems Interconnection Hệ thống giao thức thành phần cốt lõi để thiết kế nên MMT, cần xây dựng theo mơ hình thống Mỗi hệ thống MMT coi cấu trúc đa tầng giao thức Trong tầng cung cấp số dịch vụ định Mô hình gọi kiến trúc phân tầng Ngun tắc kiến trúc phân tầng là: (1) Mỗi hệ thống mạng có cấu trúc tầng (số lượng tầng chức tầng nhau) (2) Giữa tầng liền kề hệ thống giao tiếp với qua giao diện qua xác định hàm nguyên thủy dịch vụ tầng cung cấp (3) Giữa hai tầng đồng mức hai hệ thống giao tiếp với thông qua luật lệ, qui tắc gọi giao thức (4) Trong thực tế, liệu không truyền trực tiếp từ tầng thứ i hệ thống sang tầng thứ i hệ thống khác (trừ tầng thấp nhất) Mà việc kết nối hai hệ thống thực thông qua hai loại liên kết: liên kết vật lý tầng thấp liên kết lôgic (ảo) tầng cao Kỹ Thuật Liên Mạng - Một số kiến trúc giao thức mạng tương ứng: Kỹ Thuật Liên Mạng - 1.3 Mở rộng liên kết mạng 1961-1972: Các nguyên lý mạng chuyển mạch gói 1960s: Mạng điện thoại phát triển máy tính 1961: Kleinrock – Lý thuyết hàng đợi hiệu chuyển mạch gói 1964: Baran – Mạng chuyển mạch gói 1967: ARPAnet phê duyệt (Advanced Research Projects Agency) Một mạng hoàn chỉnh với nút, 56kbps kết nối UCSB (University of California), Santa Barbara – TAH (University of Utah) - SRI Kỹ Thuật Liên Mạng - Kỹ Thuật Liên Mạng - Kỹ Thuật Liên Mạng - 10 RADSL RADSL (rate-adaptive digital subscriber line) phiên ADSL mà modem kiểm tra đường truyền khởi động đáp ứng lúc hoạt động theo tốc độ nhanh mà đường truyền cung cấp RADSL cịn gọi ADSL có tốc độ biến đổi IDSL (ISDN DSL) có tốc độ 128Kbps 144Kbps dịch vụ ISDN SL Lite (còn gọi G-Lite) kiểu tốc độ thấp ADSL 4.2.2 Một số cơng nghệ điển hình Mơ hình Tổng qt Kỹ Thuật Liên Mạng - 126 Vai trò router mạng WAN Mạng WAN hoạt động chủ yếu lớp vật lý lớp liên kết liệu Điều nghĩa năm lớp cịn lại mơ hình OSI khơng có mạng WAN Điều đơn giản có nghĩa mang WAN khác với mạng LAN lớp Vật lý lớp Liên kết liệu Hay nói cách khác tiêu chuẩn giao thức sử dụng mạng WAN lớp lớp khác với mạng LAN Lớp Vật lý mạng WAN mô tả giao tiếp thiết bị liệu đầu cuối DTE (Data Terminal Equipment) thiết bị đầu cuối mạch liệu DCE (Data Circuitterminal Equipment) Thơng thường, DCE thiết bị phía nhà cung cấp dịch vụ DTE thiết bị kết nối vào DCE Theo mơ hình DCE modem CSU/DSU Chức chủ yếu router định tuyến Hoạt động định tuyến diễn lớp – lớp Mạng WAN hoạt động lớp Vậy router thiết bị LAN hay WAN? Câu trả lời hai Router thiết bị LAN, WAN, thiết bị trung gian LAN WAN LAN WAN lúc Một nhiệm vụ router mạng WAN định tuyến gói liệu lớp 3, cúng nhiệm vụ router mạng LAN Tuy nhiên, định tuyến khơng phải nhiệm vụ yếu router mạng WAN Khi router sử dụng chuẩn giao thức lớp Vật lý lớp Liên kết liệu để kết nối mạng WAN lúc nhiệm vụ ú router mạng WAN khơng phải định tuyến mà cung cấp kết nối mạng WAN với chuẩn vật lý liên kết liệu khác Ví dụ: router có giao tiếp ISDN sử dụng kiểu đóng gói PPP giao tiếp nối tiếp T1 sử dụng kiểu đóng gói FrameRelay Router phải có khả chuyển đổi luồng bit từ loại dịch vụ sang dịch vụ khác Ví dụ: chuyển đổi từ dịch vụ ISDN sang T1, đồng thời chuyển kiểu đóng gói lớp Liên kết liệu từ PPP sang FrameRelay Chi tiết giao thức lớp mạng WAN đề cập tập sau giáo trình Sau liệt kê số chuẩn giao thức WAN chủ yếu để bạn tham khảo: Kỹ Thuật Liên Mạng - 127 Các chuẩn giao thức WAN lớp vật lý: EIA/TIA-232,449, V24, V35, X21, EIA530, ISDN, T1, T3, E1, E3, Xdsl, sonet (oc-3, oc-12, oc-48, oc-192) Các chuẩn giao thức WAN lớp liên kết liệu: HDLC, FrameRelay, PPP, SDLC, SLIP, X25, ATM, LAMB, LAPD, LAPF Mạng X.25 (Chuyến mạch kênh => Chuyển mạch gói tin) X.25 đời vào năm 1970 Mục đích ban đầu kết nối máy chủ lớn ( mainframe) với máy trạm (terminal) xa Ưu điểm X.25 so với giải pháp mạng WAN khác có chế kiểm tra lỗi tích hợp sẵn Chọn X.25 bạn phải sử dụng đường dây tương tự hay chất lượng đường dây khơng cao Hình Mạng X25 phương tiện truyền dẫn không ổn định X.25 chuẩn ITU-T cho truyền thông qua mạng WAN sử dụng kỹ thuật chuyển mạch gói qua mạng điện thoại Thuật ngữ X.25 sử dụng cho giao thức thuộc Lớp vật lý Lớp liên kết liệu để tạo mạng X.25 Theo thiết kế ban đầu, X.25 sử dụng đường dây tương tự để tạo nên mạng chuyển mạch gói, mạng X.25 xây dựng sở mạng số Hiện nay, giao thức X.25 qui tắc xác định cách thức thiết lập trì kết nối DTE DCE mạng liệu công cộng (PDN – public data network) Nó qui địch thiết bị DTE/DCE PSE (Packet-swiching exchange) truyền liệu   Bạn cần phải trả phí thuê bao sử dụng mạng X.25 Khi sử dụng mạng X.25, bạn tạo kết nối tới PDN qua đường dây dành riêng Kỹ Thuật Liên Mạng - 128     Mạng X.25 hoạt động tốc độ 64 Kbit/s (trên đường tương tự) Kích thước gói tin (gọi frame) mạng X.25 không cố định Giao thức X.25 có chế kiểm tra sửa lỗi mạnh nên làm việc tương đối ổn định hệ thống đường dây điện thoại tương tự có chất lượng thấp X.25 sử dụng rộng rãi nhiều nước giới nơi mậng số chưa phổ biến chất lượng đường dây cịn thấp X25 có kiểu LAP LAPB (LAPB hoàn thiện LAP) DCE/ DTE thiết bị đầu cuối DTE (Data Terminal Equipment): thiết bị đầu cuối máy tính (đóng vai trị đầu cuối) DEC (Data Circuit-terminating Equipment): đóng vai trị Modem FRAME RELAY NETWORK (chuyển mạch gói tin) Frame Relay hiệu so với X.25 thay chuẩn Khi sử dụng Frame Relay, bạn trả phí thuê đường dây tới node gần mạng Frame Relay Bạn gửi liệu qua đường dây bạn mạng Frame Relay định tuyến tới node gần với nơi nhận chuyển liệu xuống đường dây người nhận Frame Relay nhanh so với X.25 Frame Relay chuẩn cho truyền thông trongmạng WAN chuyển mạch gói qua đường dây số chất lượng cao Một mạng Frame Relay có đặc trưng sau:       Có nhiều điểm tương tự triển khai mạng X.25 Có chế kiểm tra lỗi khơng có chế khắc phục lỗi Tốc độ truyền liệu lên tới 1.54 Mbit/s Cho phép nhiều kích thước gói tin khác Có thể kết nối kết nối đường trục tới mạng LAN Có thể triển khai qua nhiều loại đường kết nối khác (56K, T-1, T-3) Kỹ Thuật Liên Mạng - 129  Hoạt động Lớp Vật lý Lớp Liên kết liệu mơ hình OSI Hình ? Mạng Frame Relay phương diện truyền dẫn ổn định Khi đăng ký sử dụng dịch vụ Frame Relay, bạn cam kết mức dịch vụ gọi CIR (Committed Information Rate) CIR tốc độ truyền liệu tối đa cam kết bạn nhận mạng Frame Relay Tuy nhiên, lưu lượng mạng thấp, bạn gửi liệu tốc độ nhanh CIR Khi lưu lượng mạng cao, ưu tiên dành cho khách hàng có mức CIR cao Trong Frame relay, gửi thơng tin mạng WAN thơng tin phân thành frame, frame có địa riêng biệt để xác định đích đến Frame relay hoạt động hoàn toàn lớp có số tính dùng : kiểm tra tính đắn frame lỗi frame rỗng…nhưng không yêu cầu gửi lại frame phát frame hỏng Chiều dài frame thay đổi tuỳ theo liệu người gửi Do Frame relay xây dựng bắt nguồn từ ý tưởng HDLC (High Data Link Control) nên cấu trúc gói tin Frame relay tương tự cấu trúc HDLC Nó chứa trường cờ (flag) bắt đầu kết thúc dùng để phân định thừa nhận frame liên kết truyền thông bảo vệ thông tin Nó khơng chứa trường địa riêng biệt, mà kết hợp trường địa trường điều khiển lại với thiết kế header Frame relay Trương thông tin chứa liệu người dùng Và FCS (frame check sequence) dùng để kiểm tra frame có bị hỏng hay khơng lúc truyền liên kết thiết bị truyền thông Header frame Frame relay co trường : Kỹ Thuật Liên Mạng - 130 + DLCI : Bit nhận dạng đường nối liệu + C/R : Bit trao đổi thông tin + EA : Bit mở rộng địa + FECN : Bit thông báo tắc nghẽn tới + BECN : Bit thông báo tắc nghẽn lùi + DE : Bit hủy frame PDU Frame relay lượng qua mạng mạng cục UNI đến mạng UNI từ xa : Frame Relay Header Kỹ Thuật Liên Mạng - 131 Hình ? Các định dạng header Frame relay DLCI mạng Frame Relay: Kỹ Thuật Liên Mạng - 132 Hình ? Ánh xạ DLCI Trong hình trên: SWA chấp nhận frame từ port A có chứa DLCI va DLCI header frame Khi truy xuất tới bảng định tuyến tìm thấy có chứa DLCI nên chuyển đến port B DLCI1 ánh xạ thành DLCI 21 frame có chứa DLCI2 chuyển đến port C ánh xạ thành DLCI 45 Các frame chuyển đến SW B SW C qua bảng định tuyến SW B SW C thực tương tự SW A phân phát đến UNI từ xa để đến thiết bị người dùng cuối cùng, mà ví dụ router Sử dụng header mạng nội địa mạng Kỹ Thuật Liên Mạng - 133 Hình ? Dùng Header bên mạng nội Các chuẩn Frame relay thiết lập thủ tục cho ánh xạ DLCI máy UNI NNI Các hoạt động xảy mạng chắn theo đạo Frame relay Tuy nhiên vài đại lý nhà cung cấp sử dụng hệ thống độc quyền cho hoạt động mạng phần chuyển đổi sản xuất đại lý.Với điều thiết bị chuyển đổi cấu hình với giao thức sở hữu riêng kết nối cách dể dàng Các header mạng nội địa thường hỗ trợ hoạt động kết nối khơng kênh (connectionless), cho phép chức năng, thích ứng mạng Ý nghĩa DLCI : + ý nghĩa cục (local significance): Các DLCI quản lý số tái sử dụng mạng Điều biết ý nghĩa cục bộ, mạch ảo (virtual circuit) thiết lập nhiều để tạo mạng Frame relay Bởi giá trị DLCI tái sử dụng interface vật lý (hay gọi logical port) UNI Tuy nhiên phải cẩn thận lấy số DLCI có ý nghĩa cục đến router khác + ý nghĩa toàn cầu (Global significance) : Một số tuỳ chọn thêm vào phần chuẩn Frame relay Tuỳ chọn ý địa toàn cầu cho phép DLCI định số có ý nghĩa chung Điều có nghĩa số point đến đích bất chấp router nguồn Với hai octet header frame cho phép tói 1024 DLCI tồn thể mạng, DLCI khơng tái sử dụng port khác Thực tế theo chuẩn có 992 DLCI tạo ra, 32 DLCI dành riêng cho quản lý mạng bên Sử dụng DLCI tồn cầu PVC, phần chuyển đổi Frame relay phải có bảng để cung cấp thị lảm để chuyên lưu lượng thiết bị chuyển đổi thiết bị cuối C/R – Command/respond Kỹ Thuật Liên Mạng - 134 Bit dùng o thủ tục hỏi đáp, mạng Frame relay không dùng đến mà chi dành cho thiết bị đầu cuối (FRAD) sử dụng cần trao đổi thông tin cho nhau, Bit C/R FRAD đặt giá trị giữ nguyên truyền qua mạng Bit FECN Bit BECN Hai kỹ thuật dùng để thông báo cho user, router phần chuyển đổi tắc nghẽn Các khả thực bit báo tắc nghẽn tiến FECN (forward explicit congestion notification) bit báo tắc nghẽn lùi BECN (backward explicit congestion notification) Xem hình : Hình ? Các bit thơng báo tắc nghẽn Các phần chuyển đổi Frame relay bắt đầu tắc nghẽn xảy vấn đề nhớ đệm trở nên đầy hay có vấn đề quản lý nhớ Các phần chuyển đổi phải thông báo cho node theo hướng tiến luồng data node theo hướng ngược lại luồng data vấn đề xảy cách dùng bit FECN BECN Bit BECN bật lên (tức set thành 1) frame gửi theo hướng ngược lại (tức hướng có frame tới) để dùng báo cho nguồn lưu lượng tắc nghẽn tồn phần chuyển đổi kết nối Thông báo cho phép máy nguồn để điều khiển lưu lượng tắc nghẽn giải Bit FECN set frame, gửi đến node theo hướng tiến để dùng báo tắc nghẽn xảy hướng phía ngược lại Bit FECN truyền đến giao thức lớp phía (như lớp transport) phép làm chậm lại xác nhận đến lớp transport Kỹ Thuật Liên Mạng - 135 hướng ngược lại luồng data (tức hướng có frame tới) để hạn chế giới hạn điều khiển luồng máy nguồn ATM (Chuyển Mạch gói tin) – Cell Relay Giới thiệu chung ATM -ATM(Asynchronous Transfer Mode) cơng nghệ chuyển mạch gói tương thích với loại hình dịch vụ Nó dùng mạng truy nhập lẫn mạng lõi -Dữ liệu cần gởi chia thành gói có độ dài cố định 53 bytes, gọi tế bào (cell) ATM (Asynchronous Transfer Mode) công nghệ chuyển mạch gói tương thích với loại hình dịch vụ Nó dùng mạng truy nhập lẫn mạng lõi Hoạt động tầng datalink OSI -Dữ liệu cần gởi chia thành gói có độ dài cố định 53 bytes, gọi tế bào (cell) ATM (Asynchronous Transfer Mode – Chế độ truyền không đồng bộ) hệ thống chuyển mạch gói tiên tiến, truyền đồng thời liệu, âm hình ảnh số hố mạng LAN mạng WAN Đây phương pháp kết nối mạng WAN nhanh nay, tốc độ đạt từ 155 Mbit/s đến 622 Mbit/s Trên thực tế, theo lý thuyết hỗ trợ tốc độ cao khả thời phương tiện truyền dẫn Tuy nhiên, tốc độ cao có nghĩa chi phí cao hơn, ATM đắt nhiều so với ISDN, X25 FrameRelay Các đặc trưng ATM bao gồm: Sử dụng gói liệu (cell) nhỏ, có kích thước cố định (53 byte), dễ xử lý so với gói liệu có kích thước thay đổi X.25 Frame Relay     Tốc độ truyền liệu cao, theo lý thuyết đạt 1,2 Gbit/s Chất lượng cao, độ nhiễu thấp nên gần không cần đến việc kiểm tra lỗi Có thể sử dụng với nhiều phương tiện truyền dẫn vật lý khác ( cáp đồng trục, cáp dây xoẵn, cáp sợi quang) Có thể truyền đồng thời nhiều loại liệu Chuyển mạch ATM Kỹ Thuật Liên Mạng - 136 - VPI (Virtual Path Indentifier): nhận dạng đường ảo, dùng để phân biệt đường truyền số đường nối tới nút - VCI (Virtual Channel Indentifier): nhận dạng kênh ảo, dùng để phân biệt kênh dùng đường truyền - PT (Payload Type): phân biệt liệu dịch vụ hay người dùng mà đóng gói cell ATM gửi - HEC (Header Error Check): Dùng CRC kiểm tra lỗi bit trường header -Tại nút ATM dựa vào trường VPI VCI để chuyển mạch gói tin -Chỉ thực kiểm tra lỗi header nên tốc độ nhanh - Vì cấu trúc cell cố định 53 bytes nên thiết kế hệ thống chuyển mạch thiết bị phần cứng không cần dùng phần mềm cơng nghệ chuyển mạch gói khác Điều làm tăng đáng kể tốc độ chuyển mạch - Đảm bảo chất lượng dịch vụ thông qua việc thiết lập kênh ảo thường trực PVC (Permanent Virtual Channel) ưu tiên để cấp băng thông cho loại dịch vụ hay thông qua thõa thuận với người dùng - Khả nhóm vài kênh ảo(VC) thành đường ảo nhằm giúp cho việc định tuyến dễ dàng Hoạt động ATM Kỹ Thuật Liên Mạng - 137 Chuyển mạch ATM có số đặc điểm sau: -Cơng nghệ chuyển mạch lớp mơ hình OSI -Chuyển tiếp gói tin theo chế định hướng kết nối (Connection Operation) -Kích thước gói tin cell nhỏ, cố định giúp chuyển mạch nhanh -Truyền tải liệu nhạy theo thời gian: tiếng nói, liệu, video liệu đa phương tiện -Xếp chồng hoạt động layer3 (IP) lên layer2 (ATM) +Đáp ứng thời gian thực +Tốc độ cao +Chất lượng dịch vụ +Điều khiển lưu lượng +Triển khai mạng trục xương sống tốc độ cao -Ưu điểm giải pháp sử dụng ATM có khả truyền nhiều loại tín hiệu khác đường truyền với yêu cầu chất lượng dịch vụ khác Một ưu điểm khác sử dụng ATM tính mềm dẻo cung cấp dịch vụ mạng Hạn chế -Thiết lập liên kết PVC(permanent virtual circuits - mạch ảo cố định) N điểm nút -Phân cắt mạng IPoATM thành nhiều mạng logic nhỏ (LIS:logical IP subnet), LIS dùng định tuyến trung gian để liên kết -Không đảm bảo QoS thực Kỹ Thuật Liên Mạng - 138 -Hai giao thức riêng lẽ nên phải dùng loạt giao thức phức tạp khác để kết nối -Quản lý điều khiển IP over ATM phức tạp so với quản lý điều khiển IP qua mạng thuê riêng (IP - Leased line) Chương LẬP TRÌNH LIÊN MẠNG SOCKET 5.1 Mơ hình chế giao tiếp mạng 5.1.1 Mơ hình giao tiếp client/server 5.1.2 Socket chế giao tiếp mạng 5.2 Lập trình client/server hướng kết nối 5.2.1 Thủ tục trao đổi liệu theo mô hình client/server hướng kết nối 5.2.2 Cấu trúc ứng dụng theo mơ hình client/server hướng kết nối 5.3 Lập trình client/server không hướng kết nối 5.3.1 Thủ tục trao đổi liệu theo mơ hình client/server khơng hướng kết nối 5.3.2 Cấu trúc ứng dụng theo mơ hình client/server khơng hướng kết nối Tham khảo phụ Lục Kỹ Thuật Liên Mạng - 139 Phụ lục LẬP TRÌNH LIÊN MẠNG SOCKET https://learn.vtc.edu.vn/courses/lap-trinh-mang-can-ban/lectures/3548630 https://learn.vtc.edu.vn/courses/lap-trinh-mang-can-ban/lectures/3548625 https://learn.vtc.edu.vn/courses/lap-trinh-mang-can-ban/lectures/4144126 http://dotnet.edu.vn/ChuyenMuc/Trong-lap-trinh-Socket-dung-de-lam-gi-985.aspx https://kipalog.com/posts/Tim-hieu-ve-lap-trinh-socket -Buoc-dau-lam-quen https://giai-ma.blogspot.com/2016/04/so-sanh-2-giao-thuc-tcp-va-udp.html https://topdev.vn/blog/socket-la-gi-websocket-la-gi/ Phụ lục GIAO THỨC ĐỊNH TUYẾN https://vnpro.vn/thu-vien/khai-niem-va-phan-loai-dinh-tuyen-2346.html https://vnpro.vn/thu-vien/lua-chon-giao-thuc-dinh-tuyen-trong-mang-phan-1-2384.html http://svuit.vn/threads/bai-11-tim-hieu-cac-giao-thuc-dinh-truyen-mang-42/ http://svuit.vn/threads/bai-13-tim-hieu-ve-giao-thuc-dinh-tuyen-rip-78/ http://svuit.vn/threads/bai-14-tim-hieu-giao-thuc-dinh-tuyen-ospf-101/ http://svuit.vn/threads/bai-15-tim-hieu-giao-thuc-dinh-tuyen-eigrp-114/ http://svuit.vn/threads/chapter-4-1-overview-is-is-protocol-part-1-627/ https://vnpro.vn/thu-vien/so-luoc-ve-giao-thuc-dinh-tuyen-bgp-2061.html http://svuit.vn/threads/bgp-ba%CC%80i-1-co-ba%CC%89n-bgp-1089/ Chuyển đổi tốc độ Mbps – Mb/s https://www.gbmb.org/mbps-to-mbs Kỹ Thuật Liên Mạng - 140

Ngày đăng: 23/12/2023, 10:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan