Khbd gddp văn 7 long an

36 16 0
Khbd  gddp văn 7 long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu là kế hoạch bài dạy môn giáo dục địa phương khối 7 tỉnh long an, chủ điểm ngữ văn, đầy đủ các bài, hỗ trợ giáo viên nhẹ nhàng hơn trong việc soạn giảng môn giáo dục địa phương. mời các bạn tham khảo nhé

Tuần : Ngày soạn: …/ … /…… Ngày dạy:…./……/…… CHỦ ĐỀ 3: CA DAO ĐỊA PHƯƠNG VĂN BẢN 1: CA DAO VỀ ĐỊA DANH, SẢN VẬT I MỤC TIÊU Mức độ/ yêu cầu cần đạt: - HS nắm đặc điểm ca dao - Nhận biết chủ đề, nội dung số ca dao, tục ngữ, hò, vè,… địa phương - Học thuộc số ca dao địa phương, hiểu ngôn ngữ địa phương qua ca dao, tục ngữ, hò, vè; liên hệ với b0ài ca dao chủ đề kho tàng ca dao Việt Nam - Viết văn nghị luận liên quan đến chủ đề Năng lực a Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác b Năng lực riêng biệt - Năng lực đọc nhận biết đặc điểm ca dao qua đọc hiểu ca dao tỉnh Long An - Năng lực đọc hiểu nội dung, hình thức qua số ca dao Long An Phẩm chất: - Yêu mến, tự hào ca dao tác phẩm trữ tình dân gian địa phương - Có ý thức sưu tầm, tìm hiểu số câu tục ngữ, ca dao lưu truyền địa phương địa bàn tỉnh Long An II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập, trả lời câu hỏi; - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp; - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà; Chuẩn bị học sinh: Tài liệu GDĐP 7, soạn theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, ghi III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực nhiệm vụ học tập học tập từ khắc sâu kiến thức nội dung học Ca dao vùng đất mới, sản vật quê hương b Nội dung: GV đặt câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ hiểu biết địa danh tỉnh c Sản phẩm: Chia sẻ HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức trị chơi Nhìn hình đốn tên Nhiệm vụ: Học sinh nhìn hình ảnh, đốn tên sản vật gắn liền với địa danh tiếng tỉnh Long An Hình ảnh Đáp án lời giải thích GV  Đáp án: Chợ Đào Vùng đất chợ Đào, thuộc xã Mỹ Lệ, huyện Cần Đước nơi trồng nhiều giống lúa thơm ngon, có giống lúa Nàng Thơm  Đáp án: Châu Thành – Long An Toàn tỉnh Long An có 11.000 diện tích trồng long đứng thứ hai nước (sau Bình Thuận) Trong đó, huyện Châu Thành địa phương có diện tích long lớn nhất tỉnh Long An Những vườn long sai trĩu trở thành điểm tham quan độc đáo hút khách du lịch Long An  Đáp án: Cần Giuộc Cịng lồi vật thuộc họ cua, thường sống bãi biển, đầm lầy, bãi bùn lầy thủy triều… Ở Cần Giuộc, Long An, mắm còng món ăn đặc sản tiếng  Đáp án: Đức Hịa Với diện tích khoảng 6.000 hecta, huyện Đức Hòa xem vùng trồng đậu phộng lớn nhất tỉnh Long An Du lịch Long An vào mùa thu hoạch đậu phộng Đức Hòa, du khách dễ dàng bắt gặp người nông dân chở xe bò chất đầy đậu nhà Đặc biệt, du khách cịn có hội nếm thử mùi vị đậu phộng đầu mùa thơm ngon, béo ngậy bùi bùi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV nêu yêu cầu, suy nghĩ trả lời Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời – HS chia sẻ trước lớp trải nghiệm thân Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, khen ngợi HS mạnh dạn chia sẻ trải nghiệm - Từ chia sẻ HS, GV dẫn dắt vào học mới: Quê hương Long An không tiếng với địa danh đẹp mà cịn có sản vật, văn hóa ẩm thực phong phú, đa dạng Điều trở thành niềm tự hào người dân Long An Từ vần thơ, câu hát êm dịu, mượt mà, người dân quê bày tỏ tình yêu trân trọng với mảnh đất quê hương Bài học hôm cô khám phá văn học dân gian Long An qua văn Ca dao địa danh, sản vật B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu chung ca dao Long An a Mục tiêu: - Nhận biết nội dung; yếu tố hình thức ( số tiếng, số dòng, vần, nhịp ) số câu ca dao tiêu biểu Long An b Nội dung: HS sử dụng tài liệu, đọc tìm hiểu chung ca dao Long An c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS, phân tích nội dung nghệ thuật câu ca dao d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chung ca I Tìm hiểu chung dao Long An Ca dao Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Ca dao hình thức thơ ca dân gian truyền thống lâu đời dân tộc Việt Nam học tập - GV u cầu HS thảo luận cặp đơi, + Hình thức:  Thể thơ: Ca dao sử dụng nhiều thể thơ, nhớ lại kiến thức học trả lời nhiều viết theo thể lục bát câu hỏi: Mỗi ca dao nhất có hai dịng + Ca dao có đặc điểm hình thức nội dung?  Ngôn ngữ: đậm đà màu sắc địa phương, + Em đọc ca dao tỉnh giản dị, chân thực, gần gũi với lời ăn Long An chưa? Theo em, ca dao tiếng nói hàng ngày nhân dân thể nội dung gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc văn bản, tìm hiểu từ khó Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS trình bày trước lớp,  Phương thức thể hiện: đối đáp, trần thuật, miêu tả + Nội dung: Ca dao thể phương diện tình cảm nhân dân lao động, có tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước Ca dao Long An - Nội dung: yêu cầu lớp nghe, nhận xét, bổ + Ca dao khúc ca tìm bạn, tiếng nói sung nghĩa tình để thương để nhớ, lời hò hẹn Bước 4: Đánh giá kết thực lứa đôi, lời ca động viên giục gọi nhiệm vụ + Phê phán, tố cáo xã hội - GV đánh giá kết thực + Phản ánh đậm nét, sống động tâm hồn nhiệm vụ, chốt kiến thức tính cách người địa phương đời sống + Ca dao Long An có sắc thái độc đáo riêng, mộc mạc, chân tình, sống động; thể tính cách thẳng thắn, bộc trực, chân thật, hồn nhiên người địa phương - Hình thức: sử dụng rộng rãi hình thức diễn xướng dân gian như: hị, hát lí người dân diễn xướng lao động sản xuất vui chơi, hội hè đình đám,… + Các điệu lí dân gian như: lí giọng bơng, lí giọng ca, lí giọng hoa tu lởi,… Đọc văn - Thể loại: Ca dao địa danh, sản vật Nhiệm vụ 2: Đọc văn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV hướng dẫn HS cách đọc ca dao: + Chú ý ngắt nhịp thơ lục bát + Giọng đọc dịu, nhẹ, chậm êm - Xác định thể loại, bố cục văn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS đọc thầm văn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS đọc trước lớp lớp ý lắng nghe Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt kiến thức Hoạt động 2: Khám phá văn a Mục tiêu: - Trình bày suy nghĩ thân câu ca dao Long An dạng viết nói - Yêu quý, trân trọng, tự hào di sản ca dao Long An; có ý thức giữ gìn, phát huy giá trị truyền thống di sản b Nội dung: HS trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS kiến thức HS tiếp thu liên quan đến học d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu ca dao 1, DỰ KIẾN SẢN PHẨM II Đọc – hiểu văn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Bài ca dao tập * Nội dung - GV giao nhiệm vụ đặt câu hỏi cho - Vùng đất tiếng: Đồng Tháp HS, yêu cầu HS trả lời: Mười Nhóm 1, 3: Bài ca dao nhắc đến đặc - Đặc điểm: cánh đồng ruộng bao la, điểm vùng đất Đồng Tháp mênh mơn; sơng ngịi đầy tơm cá Mười? Nghệ thuật tu từ sử dụng * Nghệ thuật ca dao? - Thành ngữ “cò bay thẳng cánh”: nói Nhóm 2,4: đến sự rộng lớn, mênh mông cuả + Bài ca dao số số nói đến vùng Đồng Tháp Mười lồi vật nào? Theo em, nói - Nghệ thuật đối: đến Đồng Tháp Mười, dân gian lại nhắc Đồng Tháp Mười // cị bay thẳng đến lồi vật đó? cánh + Hãy nêu ý nghĩa biện Nước Tháp Mười // lóng lánh cá tôm pháp tu từ sử dụng  sự trù phú thiên nhiên ca dao Bước 2: HS thực nhiệm vụ học - Sản vật danh: cá tôm, rắn hổ tập mây, cá sấu - HS làm việc theo cặp đôi, thực - Bài ca dao nói đến đặc trưng nhiệm vụ học tập vùng đất Tháp Mười: tôm cá phong Bước 3: Báo cáo kết hoạt động phú, cung cấp cho đời sống thảo luận người cịn nhiều khó - GV mời đại diện HS trình bày kết khăn: vùng ngập lũ, đất nhiễm phèn trước lớp, yêu cầu lớp nghe nhận có nhiều lồi động vật hoang xét dã Bước 4: Đánh giá kết thực * Nghệ thuật nhiệm vụ - Thành ngữ “cò bay thẳng cánh”: nói - GV đánh giá kết thực nhiệm đến sự rộng lớn, mênh mông cuả vụ, chốt kiến thức vùng Đồng Tháp Mười Nhiệm vụ 2: Bài ca dao 3, 4, - Nghệ thuật liệt kê: nhấn mạnh sự đa Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học dạng loài động vật hoang dã tập vùng - GV yêu cầu HS đọc lại ca dao số - Nghệ thuật đối: 3,4,5 Đồng Tháp Mười // cò bay thẳng + Bài ca dao nhắc đến nhiều sản vật cánh tỉnh Long An Nước Tháp Mười // lóng lánh cá tơm  sự trù phú thiên nhiên + Em biết “Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai” nhắc đến ca dao số 3? Hình ảnh biểu trưng cho điều địa phương? Bài ca dao 3, 4, + Nêu cảm nhận em hình ảnh * Nội dung quê hương ca dao (từ - Các sản vật tiếng: Gạo Cần số đến số 5) Đước, bơng súng Mộc Hóa Bước 2: HS thực nhiệm vụ học - Cần Đước: có cánh đồng lúa tập bát ngát, đất đai màu mỡ, phì nhiêu - HS tiếp nhận nhiệm vụ tiếng xưa với giống lúa Nàng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động Thơm chợ Đào thảo luận  Thể niềm sự tự hào người - GV mời số HS trình bày kết dân vùng đất phù sa quê trước lớp hương làm lúa hạt gạo dẻo Bước 4: Đánh giá kết thực thơm nhiệm vụ - Mộc Hóa tiếng với súng - GV Đánh giá kết thực nhiệm chấm mắm kho  ngon dân dã, vụ, chốt kiến thức  Ghi lên bảng mộc mạc - Bơng súng, củ co: lồi hoang dại mọc khắp đồng nuôi sống người dân q  Q hương thân tình, mộc mạc, ni dưỡng người từ sản vật từ thiên nhiên dễ tìm, dễ kiếm Qua đó, nhân dân bộc lộ niềm tự hào tình yêu với quê hương Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu ca dao số 6, Bài ca dao 6, 7, 7, Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học * Bài ca dao 6: tập - Chợ Cai Tài: Từng phủ lị phủ - GV yêu cầu HS đọc hai ca dao 6, 7, Tân An thời vua Tự Đức thảo luận theo nhóm  Câu ca dao phản ánh cảnh sinh Nhóm 1, 2: Bài ca dao hoạt văn hóa thời thị tứ + Bài ca dao số nhắc đến vùng đất nào? Mảnh đất có đặc điểm gì? * Bài ca dao 7: Nhóm 2, 5: Bài ca dao - Tầm Vu: + Em giới thiệu lễ hội Tầm Vu + Là lễ hội dân gian lớn nhất tổ + Hãy tìm số ca dao Việt Nam chức vào rằm tháng Giêng đình có mở đầu “Dù …” Theo em, làng Tân Xuân, thị trấn Tầm Vu, cách diễn đạt nhằm khẳng định điều huyện Châu Thành, tỉnh Long An gì? + Lễ hội mang ý nghĩa cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hồ, mùa Nhóm 4, 6: Bài ca dao số màng bội thu tri ân anh + Theo em, nhân vật “ông” mà người hùng liệt sĩ ngã xuống hồ bình, dân nói đến ca dao ai? độc lập dân tộc + Bài ca dao số tái hình ảnh + Lễ hội có hoạt động vui chơi nghi lễ truyền thống đời sống giải trí dân gian kéo co, đập nồi, sinh hoạt dân gian cư dân địa nhảy bao bố, thả vịt, phương Long An? Theo em, cao dao + Lễ hội Làm chay Tầm Vu phản ánh tâm trạng thái độ cơng nhận Di sản văn hoá phi vật người dân lao động xưa? thể quốc gia vào năm 2014 Bước 2: HS thực nhiệm vụ học - Một số ca dao theo mô-tip “Dù tập - HS đọc lại văn suy nghĩ để trả lời câu hỏi ai” Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời 2- HS trình bày trước lớp, Dù nói đơng nói tây Thì ta vững rừng yêu cầu lớp nghe, nhận xét, góp ý, bổ sung - Câu ca dao số nhằm khẳng định Bước 4: Đánh giá kết thực dù bất ai, dù có bn bán bận nhiệm vụ rộn, cần ghi nhớ lễ hội quan - GV Đánh giá kết thực nhiệm trọng vụ, chốt kiến thức  Ghi lên bảng * Bài ca dao - GV giưới thiệu lễ hội Tầm Vu - Nhân vật “ông”: cac vị thần cai Lễ Hội Làm Chay-tầm vu-châu thành- quản (như thần bảo hộ mùa màng, long an - YouTube cúng đất đat…) - Câu ca dao tái nghi lễ truyền thống: chuẩn bị lễ vật trang trọng để dâng cúng mong cầu cho mưa thuận gió hịa, vụ mùa tốt tươi  Bài ca dao thể thái độ tơn kính vị thần linh, niềm tin tưởng nhân dân vào vị thần linh phù hộ cho người no ấm, hạnh phúc Nhiệm vụ 5: Tìm hiểu nghệ thuật III Tổng kết

Ngày đăng: 21/12/2023, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan