Bài giảng kỹ thuật đo lường

361 4 0
Bài giảng kỹ thuật đo lường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Con người muốn có thông tin về các sự vật, hiện tượng xung quanh mình. Cần phải có các dụng cụ, phương pháp để cung cấp, ước lượng thông tin về đối tượng cần biết. Hoạt động đó gọi là đo lường. Đại lượng đo: Tiền định và ngẫu nhiên. Tương tự và số. Năng lượng, thông số, phụ thuộc thời gian. Điện và không điện. Điều kiện đo. Đơn vị đo. Thiết bị đo và phương pháp đo. Người quan sát. Kết quả đo. Đặc tính tĩnh dụng cụ đo(đặc tính tần số, quĩ đạo pha). Đặc tính động dụng cụ đo (hàm quá độ, hàm trọng lượng).

Mục đích mơn học TÀI LIỆU THAM KHẢO • • • Kỹ thuật đo lường đại lượng vật lý – Tập 1, – Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Văn Hòa Các cảm biến kĩ thuật đo lường điều khiển – Lê Văn Doanh Kỹ thuật đo – Nguyễn Ngọc Tân Chương CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN t1 MỞ ĐẦU ??? • Con người muốn có thơng tin vật, tượng xung quanh • Cần phải có dụng cụ, phương pháp để cung cấp, ước lượng thơng tin đối tượng cần biết • Hoạt động gọi đo lường t1 MỞ ĐẦU Đo lường trình đánh giá, định lượng đại lượng cần đo để có kết số so với đơn vị đo A=X/X0 A: X: X0: Kết đo Đại lượng đo Đơn vị đo Cây cao m Cây cao 20 gang (1 gang=0,2m) Cây cao 0,004 km • Đo lường học • Kỹ thuật đo lường • Đo lường – Điều khiển t2 CÁC ĐẶC TRƯNG KỸ THUẬT ĐO • Đại lượng đo: • Tiền định ngẫu nhiên • Tương tự số • Năng lượng, thông số, phụ thuộc thời gian • Điện khơng điện • Điều kiện đo • Đơn vị đo • Thiết bị đo phương pháp đo • Người quan sát • Kết đo • Đặc tính tĩnh dụng cụ đo(đặc tính tần số, quĩ đạo pha) • Đặc tính động dụng cụ đo (hàm q độ, hàm trọng lượng) ĐƠN VỊ ĐO CÁC LOẠI HỆ ĐO PHỔ DỤNG VÀ ÍT PHỔ DỤNG  Hệ SI (System International)  Hệ CGS (Centimeter Gramme Second)  Hệ Anh (English)  Hệ MKS (Meter Kilogram Second)  Hệ MKSA (Meter Kilogram Second Ampere)  Hệ Á Đông (thước, tấc, yến, tạ, sào, mẫu…)  Hệ phi tổ chức (gang tay, sào đứng, bước chân…) Nói chung kĩ thuật ta dùng hệ SI để thống qui định đơn vị đo đánh giá kết chỉnh định thông số dụng cụ đo CÁC ĐƠN VỊ ĐO CƠ BẢN TRONG HỆ SI Các đại lượng Độ dài Khối lượng Tên đơn vị Kí hiệu mét kilơgam m kg Thời gian giây s Nhiệt độ ampe A Kelvin K Số lượng vật chất mơn Mol Canđêla Cd Dịng điện Cường độ ánh sáng THIẾT BỊ ĐO: • Mẫu • Dụng cụ đo • Chuyển đổi đo lường: • Chuyển đổi TH điện thành TH điện khác • Chuyển đổi TH khơng điện thành TH điện (transducer) • Hệ thống thơng tin đo lường: • • • • • HT đo lường HT kiểm tra tự động HT chuẩn đoán kỹ thuật HT nhận dạng Tổ hợp đo lường tính tốn PHỤ BÀI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG OSCILLOSCOPE Time/Div Mục đích: Chọn số chu kỳ hiển thị tín hiệu đo hình DĐK để dễ quan sát Chu kỳ tín hiệu = (số ngang/ chu kỳ tín hiệu) x (tầm đo Time/Div) Tần số tín hiệu = 1/ (Chu kỳ tín hiệu) VD: Tín hiệu có chu kỳ ô ngang, Time/Div 5ms/Div => Chu kỳ = 2x5 = 10ms => Tần số = 1/(10.10-3) = 100 Hz Chú ý: Khi đo tín hiệu phải vặn nút CAL Volt/Div Time/Div đến mức Maximum PHỤ BÀI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG OSCILLOSCOPE AC-DC-GND AC: Đo thành phần AC tín hiệu ( bỏ qua thành phần DC) DC: Đo tồn tín hiệu (cả thành phần AC DC) GND: Tín hiệu đo khơng đưa vào Ta để chế độ để chỉnh vị trí dọc Vertical Position tín hiệu Thơng thường ta để chế độ DC Trường hợp không cần đo thành phần DC tín hiệu để chế độ AC PHỤ BÀI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG OSCILLOSCOPE Position Vertical Position: theo chiều dọc Chỉnh tín hiệu lên hay xuống Horizontal Position:Chỉnh tín hiệu dịch sang phải hay trái Chú ý: Vị trí đường nằm ngang có sọc chia nhỏ ngang (chính hình) CH1/CH2/DUAL Để CH1 CH2 để đo tín hiệu kênh riêng lẻ Để DUAL để quan sát tín hiệu hình PHỤ BÀI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG OSCILLOSCOPE 7.Trigger Hold off Kết hợp nút để chỉnh cho tín hiệu dừng hình để dễ quan sát Cal (Phát xung vuông tần số 1KHz) Ta sử dụng nút để Test đầu đo Probe chỉnh tầm Volt/Div, Time/Div phù hợp trước đo tín hiệu Tín hiệu CAL xung vng có biên độ 5V tần số 1KHz Móc Probe vào chỉnh Time/Div,Volt/Div,Trig Level & Hold off để quan sát tín hiệu rõ Sau lấy Probe đo tín hiệu cần đo PHỤ BÀI HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG OSCILLOSCOPE 4.4 ô Vpeak-peak = 4.4 x = 8.8V Chu kỳ = 4x 5ms = 20ms 4ô => Tần số f = 1/20ms = 50H OSCILLOSCOPE PHỤ BÀI PHỤ BÀI AMPE KÌM PHỤ BÀI AMPE KÌM METER KÌM ĐA NĂNG PHỤ BÀI Thiết bị đo lường đa kiểu kẹp Thiết bị đo thông số sau:  Điện áp: 150 V to 600 V, dải  Dòng điện: 200 A or 1000 A, dải  Điện áp /dịng điện đỉnh  Cơng suất hữu dụng/phản kháng/ cơng suất tồn phần (một pha ba pha): 30 kW - 1200 kW METER KÌM ĐA NĂNG PHỤ BÀI  Hệ số công suất  Độ phản ứng  Góc pha  Tần số,  Dị pha (3-pha)  Điện áp /mức sóng hài (lên tới 20th) METER KÌM ĐA NĂNG PHỤ BÀI Cơng cụ có ba dây đấu với ba kẹp hình cá sấu Ba dây màu vàng, đen đỏ Hình tới minh hoạ phương pháp đo điều kiện khác Tuy nhiên, quy trình vận hành thiết bị phân tích cơng suất khác khác Để có quy trình vận hành chuẩn, người vận hành phải kiểm tra tài liệu hướng dẫn kèm với công cụ PHỤ BÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO METER KÌM ĐA NĂNG Hình Đo cơng suất mạch hai dây pha PHỤ BÀI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO METER KÌM ĐA NĂNG Hình Đo cơng suất hệ số cơng suất mạch ba dây pha Công suất hệ số công suất mạch ba dây pha đo tương tự mạch hai dây pha Đấu dây màu đen vơí dây trung tính hình vẽ, chuyển dây đỏ thiết bị cảm ứng kẹp sang dây tương ứng Bây bắt đầu đo công suất hệ số công suất dây PHỤ BÀI Hình Đo cơng suất hệ số công suất mạch ba dây ba pha Hình Phương pháp đo hệ số cơng suất công suất mạch ba dây ba pha PHỤ BÀI Hình Đo cơng suất hệ số cơng suất mạch dây ba pha Hình Đo dịng điện Hình Đo điện áp

Ngày đăng: 21/12/2023, 12:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan