2 bcth dieu chinh dakbla thang 4 2023 nhap

236 7 0
2  bcth dieu chinh dakbla  thang 4 2023  nhap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chỉnh trị sông DakBla tỉnh Kon Tum xác định các tuyến đê phòng chống lũ và các kè mỏ hàn đẩy vật chủ ra xa bờ. Xây dựng các phương án ứng với từng tần suất lũ trên sông. Lập các mô hình Mike của sông đoạn qua thành phố

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KON TUM CHI CỤC THỦY LỢI BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐIỀU CHỈNH PHƢƠNG ÁN CHỈNH TRỊ GÓI THẦU: ĐIỀU CHỈNH PHƢƠNG ÁN CHỈNH TRỊ SÔNG ĐĂK BLA ĐOẠN QUA THÀNH PHỐ KON TUM ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN: TỈNH KON TUM ĐƠN VỊ THỰC HIỆN: LIÊN DANH VIỆN KHOA HỌC THỦY LỢI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRUNG TÂM CHÍNH SÁCH VÀ KỸ THUẬT THỦY LỢI Kon Tum, 2023 ii MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG xii I SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH PHƢƠNG ÁN CHỈNH TRỊ II MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN III ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu IV CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN 4.1 Cách tiếp cận 4.2 Phƣơng pháp thực V CÁC CĂN CỨ ĐỂ THỰC HIỆN 5.1 Các văn pháp lý 5.2 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng CHƢƠNG TỔNG QUAN CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 10 1.1.Vị trí địa lý 10 1.2 Đặc điểm địa hình 10 1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhƣỡng thảm phủ thực vật 11 II ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU, KHÍ TƢỢNG 13 2.1 Đặc điểm khí hậu 13 2.2 Đặc điểm nhiệt độ 13 2.3 Đặc điểm mƣa 13 2.4 Dự báo BĐKH tới năm 2050, 2100 14 III ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN 17 3.1 Mạng lƣới sông, suối 17 3.2 Mạng lƣới trạm quan trắc khí tƣợng thủy văn 18 3.3 Đặc điểm nguồn nƣớc 19 3.4 Đặc điểm dòng chảy bùn cát 21 IV ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG ÁN CHỈNH TRỊ THEO QĐ SỐ 49/QĐ-UBND NGÀY 16/01/2014 22 4.1 Tổng quan phƣơng án chỉnh trị theo Quyết định số 49/QĐ-UBND 22 4.2 Tình hình thực phƣơng án thực tiễn 24 V HIỆN TRẠNG KINH TẾ -XÃ HỘI THÀNH PHỐ KON TUM 26 iii 5.1 Cơ cấu tổ chức hành 26 5.2 Dân cƣ phân bố dân cƣ 28 5.3 Hiện trạng sử dụng đất 29 VI ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THÀNH PHỐ KON TUM ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2040 31 6.1 Mục tiêu Quy hoạch phát triển thành phố Kon Tum 31 6.2 Định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 31 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CHÍNH LÀM THAY ĐỔI DIỄN BIẾN LÕNG DẪN SƠNG ĐĂK BLA 33 I ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI SƠNG 33 II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 37 III HIỆN TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG TÁC ĐỘNG ĐẾN LÕNG DẪN SÔNG ĐĂK BLA 39 3.1 Các cơng trình bảo vệ bờ sông 39 3.2 Các cơng trình chỉnh trị sông 40 3.3 Các cơng trình thủy lợi ven sơng 40 3.4 Các cơng trình thủy điện thƣợng nguồn 41 3.5 Hiện trạng cơng trình giao thơng sở hạ tầng khác 41 IV HIỆN TRẠNG DIỄN BIẾN LÕNG SÔNG ĐĂK BLA 43 V XÁC ĐỊNH MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN CHÍNH SƠ BỘ GÂY BIẾN ĐỘNG LÕNG DẪN ĐOẠN SÔNG ĐĂK BLA 44 CHƢƠNG TÍNH TỐN THỦY VĂN, THỦY LỰC PHỤC VỤ ĐIỀU CHỈNH PHƢƠNG ÁN CHỈNH TRỊ SÔNG ĐĂK BLA ĐOẠN QUA THÀNH PHỐ KON TUM 46 I CƠ SỞ THIẾT LẬP KỊCH BẢN TÍNH TỐN 46 1.1 Cơ sở xây dựng kịch 46 1.2 Các kịch tính tốn 46 II PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ TÍNH TỐN 47 2.1 Lựa chọn phƣơng pháp tính tốn mơ hình tính tốn 47 2.1.1 Phƣơng pháp tính toán 47 2.1.2 Mơ hình tính tốn 48 2.2 Cơ sở liệu phục vụ tính tốn 58 iv 2.2.1 Tài liệu thủy văn 58 2.2.2 Tài liệu địa hình 59 2.2.3 Bản đồ, bình đồ 59 2.2.4 Các tài liệu liên quan khác 61 III TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA ĐOẠN SÔNG NGHIÊN CỨU 61 3.1 Xác định lƣu lƣợng tạo lòng 61 3.2 Chỉ tiêu ổn định theo chiều ngang 65 3.3 Xác định quan hệ hình thái đoạn sông 67 IV THIẾT LẬP MƠ HÌNH TÍNH TỐN THỦY VĂN - THỦY LỰC 68 4.1 Thiết lập mơ hình tính tốn thủy văn MIKE NAM 68 4.1.1 Thiết lập mơ hình tính tốn 68 4.1.2 Hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình 71 4.1.3 Kết tính tốn dịng chảy 73 4.2 Tính tốn xác định lƣu lƣợng đƣờng q trình xả lũ 75 4.2.1 Hệ thống bậc thang thủy điện ảnh hƣởng đến sông Đăk Bla 75 4.2.2 Tính tốn lƣu lƣợng đƣờng trình lũ đến hồ chứa thủy điện 83 4.3 Thiết lập mơ hình thủy văn thƣợng nguồn SWAT 87 4.3.1 Thiết lập mơ hình tính tốn 87 4.3.2 Hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình 92 4.4 Thiết lập mơ hình tính tốn thủy lực Mike chiều 95 4.4.1 Thiết lập mơ hình tính tốn 95 4.4.2 Hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình 99 4.5 Thiết lập mơ hình tính tốn thủy lực chiều MIKE 21 100 4.5.1 Thiết lập mô hình tính tốn 100 4.5.2 Hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình 104 4.5.3 Kết tính tốn 107 4.6 Thiết lập mô hình MIKE 21FM 121 4.6.1 Thiết lập mơ hình tính tốn 121 4.6.2 Hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình 126 4.6.3 Kết tính tốn 128 V THIẾT LẬP TUYẾN THỐT LŨ TRONG SƠNG 138 5.1 Khái niệm tuyến thoát lũ 138 5.2 Mục đích việc xác định tuyến thoát lũ 138 5.3 Lựa chọn phƣơng pháp phần mềm để xác định tuyến thoát lũ 138 v 5.3.1 Lựa chọn phƣơng pháp 138 5.3.2 Phần mềm sử dụng 141 5.4 Giải pháp để xây dựng tuyến thoát lũ 141 5.5 Kết tính tốn xác định tuyến thoát lũ 142 CHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHỈNH PHƢƠNG ÁN CHỈNH TRỊ SÔNG ĐĂK BLA ĐOẠN QUA THÀNH PHỐ KON TUM PHÙ HỢP VỚI QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẾN NĂM 2050 145 I NGUYÊN TẮC CHUNG ĐIỀU CHỈNH PHƢƠNG ÁN CHỈNH TRỊ 145 II XÁC LẬP TUYẾN CHỈNH TRỊ THEO YÊU CẦU 145 2.1 Xác lập dòng chảy sở tuyến chỉnh trị 145 2.2 Xác lập thông số tuyến chỉnh trị 147 2.2.1 Xác định chiều rộng tuyến chỉnh trị 147 2.2.2 Xác định bề rộng dịng sơng cho vận tải thủy 148 2.2.3 Xác định tuyến chỉnh trị 148 III PHƢƠNG ÁN CHỈNH TRỊ SÔNG THEO YÊU CẦU 148 3.1 Phƣơng án chỉnh trị ổn định đoạn sông, chống sạt lở bờ giảm thiểu ngập lụt, tăng khả thoát lũ 149 3.2 Phƣơng án chỉnh trị theo mục tiêu đa ngành 150 IV KIỂM TRA LẠI KẾT QUẢ KHI CÓ CÁC CƠNG TRÌNH CHỈNH TRỊ TÁC ĐỘNG VÀO DÕNG SƠNG 151 4.1 Kết tính tốn với dịng chảy kiệt 85% 151 4.2 Kết tính tốn với dòng chảy lũ tần suất 10% 153 4.2.1 Diễn biến mực nƣớc dọc đoạn sông 153 4.2.2 Kết dự báo phạm vi ngập lụt 156 4.3 Kết tính tốn với dòng chảy lũ tần suất 5% 159 4.3.1 Diễn biến mực nƣớc dọc đoạn sông 159 4.3.2 Kết dự báo phạm vi ngập lụt 162 4.4 Kết tính tốn với dịng chảy lũ tần suất 2% 165 4.4.1 Diễn biến mực nƣớc dọc đoạn sông 165 4.4.2 Kết dự báo phạm vi ngập lụt 168 4.5 Kết tính tốn với dịng chảy lũ tần suất 1% 171 4.5.1 Diễn biến mực nƣớc dọc đoạn sông 171 4.5.2 Kết dự báo phạm vi ngập lụt 174 4.6 Kết tính tốn bùn cát, bồi xói 177 4.6.1 Kết tính tốn với dịng chảy kiệt 85% 177 4.6.2 Kết tính tốn với kịch lƣu lƣợng tạo lòng 182 vi 4.6.3 Kết tính tốn với dịng chảy lũ tần suất 2% 186 CHƢƠNG THIẾT KẾ SƠ BỘ PHƢƠNG ÁN CHỈNH TRỊ VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƢ 192 I CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ 192 1.1 Các văn pháp lý 192 1.2 Các tiêu chuẩn, quy phạm áp dụng 193 II TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ THIẾT KẾ CƠNG TRÌNH 193 2.1 Cấp cơng trình 193 2.2 Các hạng mục cơng trình phƣơng án chọn 194 2.3 Tính tốn, thiết kế thông số 194 2.3.1 Cơng trình Đập dâng số (cách hạ lƣu cầu Kon Klor 500m) 194 2.3.2 Hạng mục kè gia cố bảo vệ bờ 198 2.3.3 Hạng mục kè mỏ hàn 202 2.3.4 Cơng trình cắt dịng 203 III KHÁI TỐN KINH PHÍ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG 204 3.1 Cơ sở lập khái toán kinh phí 204 3.2 Khái tốn kinh phí xây dựng cơng trình 205 IV PHÂN KỲ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG VÀ HUY ĐỘNG NGUỒN VỐN 206 4.1 Cơ sở phân kỳ đầu tƣ 206 4.2 Phân kỳ đầu tƣ 206 4.2 Nguồn vốn đầu tƣ 207 V HIỆU QUẢ KINH TẾ -XÃ HỘI 207 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN209 I HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG SINH THÁI VÙNG NGHIÊN CỨU 209 1.1 Môi trƣờng đất 209 1.2 Mơi trƣờng khơng khí 209 1.3 Môi trƣờng nƣớc 209 II DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 211 2.1 Tác động tích cực 211 2.2 Tác động tiêu cực 211 III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 214 3.1 Trong q trình thi cơng xây dựng 214 3.2 Sau thực phƣơng án 216 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 217 KẾT LUẬN 217 KIẾN NGHỊ 221 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Kon Tum khu vực miền Trung Tây Nguyên 10 Hình 1.2 Bản đồ liên hệ vùng nƣớc khu vực 10 Hình 1.3 Bản đồ địa hình Tỉnh Kon Tum .11 Hình 1.4 Bản đồ vùng địa hình Kon Tum 11 Hình 1.5 Phân bố rừng tồn tỉnh Kon Tum 12 Hình 1.6 Bản đồ mạng lƣới trạm quan trắc KTTV chuyên dùng địa bàn tỉnh 19 Hình 1.7 Cơ cấu hành thành phố Kon Tum 27 Hình 1.8 Hiện trạng sử dụng đất thành phố Kon Tum 29 Hình 2.1 Đƣờng lạch sâu sơng Đăk Bla 36 Hình 2.2 Đƣờng lạch sâu cao độ bãi sông Đăk Bla 36 Hình 2.3 Vị trí tuyến kè bảo vệ bờ xây dựng (màu đỏ) 40 Hình 2.4 Cơng trình đập dâng số 02 gần Ngục Kon Tum vận hành 40 Hình 2.5 Cầu Đăk Bla Km9+080 phía thƣợng lƣu sơng (Cầu đƣờng tránh) .42 Hình 2.6 Cơng trình cầu số 03 Km0+887 hoàn thiện 42 Hình 2.7 Sơ đồ vị trí cơng trình thủy lợi, thủy điện sông Đăk Bla 42 Hình 3.1 Cấu trúc mơ hình mƣa dịng chảy NAM .48 Hình 3.2 Sơ đồ chu trình thủy văn pha đất (Nguồn: Susan L.N et al., 2009) 51 Hình 3.3 Các trình dịng chảy đƣợc mơ SWAT 51 Hình 3.4 Sơ đồ vận chuyển bùn cát mơ hình SWAT 52 Hình 3.5 Quy trình tính tốn mơ hình SWAT 53 Hình 3.6 Sơ đồ giản theo phƣơng pháp sai phân điểm 54 Hình 3.7 Các cơng trình kè trạng sơng Đăk Bla 61 Hình 3.4 Quan hệ PJQm~Q trạm Kon Tum 65 Hình 3.9 Bản đồ phân chia tiểu lƣu vực sông Sê San 69 Hình 3.10 Bản đồ trạm đo mƣa lƣu vực 71 Hình 3.11 Kết hiệu chỉnh, kiểm định mơ hình MIKE NAM 73 Hình 3.12 Kết dịng chảy lũ nhập lƣu tiểu lƣu vực sơng Đăk Bla – P=10% 74 Hình 3.13 Kết dịng chảy lũ nhập lƣu tiểu lƣu vực sông Đăk Bla – P=5% 74 Hình 3.14 Kết dịng chảy lũ nhập lƣu tiểu lƣu vực sông Đăk Bla – P=2% 74 Hình 3.15 Hệ thống bậc thang nhà máy thủy điện sông Sê San .75 Hình 3.16 Quá trình lƣu lƣợng đến hồ Thƣợng Kon Tum ứng với tần suất lũ 84 Hình 3.17 Q trình lƣu lƣợng đến hồ Plei Krơng tƣơng ứng tần suất lũ .85 Hình 3.18 Quá trình lƣu lƣợng đến hồ Ialy ứng với tần suất lũ .86 Hình 3.19 Địa hình toàn lƣu vực nghiên cứu 88 Hình 3.20 Bản đồ trạm đo mƣa lƣu vực 89 Hình 3.21 Bản đồ sử dụng đất tỉnh Kon Tum 90 Hình 3.22 Bản đồ thổ nhƣỡng 91 Hình 3.23 Bản đồ hệ thống sông, suối khu vực nghiên cứu 92 viii Hình 3.24 Kết hiệu chỉnh mơ hình trạm thủy văn Kon Tum (2006-2021) .94 Hình 3.25 Kết kiểm định mơ hình trạm thủy văn Kon Tum (1990-2005) .94 Hình 3.26 Phạm vi mơ mơ hình thủy lực chiều 96 Hình 3.27 Mơ cầu Kon Brai 97 Hình 3.28 Mơ cầu treo Kon Knu .97 Hình 3.29 Mơ cầu Đăk Bla .97 Hình 3.30 Mơ cầu Đăk Bla .97 Hình 3.31 Mô cầu Kroong sông Krông Pô Kô 97 Hình 3.32 Mơ cầu Đăk Tơ Re 98 Hình 3.33 Mơ cầu đƣờng tránh 98 Hình 3.34 Mơ cầu Trung tâm hành 98 Hình 3.35 Mơ cầu số 98 Hình 3.36 Mơ đập dâng số .98 Hình 3.37 Mơ đập dâng số .98 Hình 3.38 Kết hiệu chỉnh trận lũ năm 2009 trạm Kon Tum (Nash = 0,92) 99 Hình 3.39 Kết kiểm định trận lũ năm 2013 trạm Kon Tum (Nash = 0,88) 99 Hình 3.40 Phạm vi mơ mơ hình thủy lực chiều MIKE 21 101 Hình 3.41 Mơ cơng trình mơ hình MIKE 21 – địa hình trạng .101 Hình 3.42 Mơ cơng trình mơ hình MIKE 21 – địa hình chỉnh trị 102 Hình 3.43 Kết xây dựng lƣới chiều mơ hình – địa hình trạng 103 Hình 3.44 Kết xây dựng lƣới chiều mô hình – địa hình quy hoạch 103 Hình 3.45 Kết nối mơ hình thủy lực chiều chiều .104 Hình 3.46 Vị trí vết lũ khu vực thành phố Kon Tum năm 2009 .105 Hình 3.47 Kết mô ngập lụt trận lũ lịch sử năm 2009 .107 Hình 3.48 Kết mực nƣớc dòng chảy kiệt 85% 108 Hình 3.49 Phạm vi ngập lụt địa hình trạng ứng với tần suất lũ 10% 112 Hình 3.50 Phạm vi ngập lụt địa hình trạng ứng với tần suất lũ 5% 115 Hình 3.51 Phạm vi ngập lụt địa hình trạng ứng với tần suất lũ 2% 118 Hình 3.52 Phạm vi ngập lụt địa hình trạng ứng với tần suất lũ 1% 121 Hình 3.53 Địa hình miền tính tốn .122 Hình 3.54 Đƣờng trình lƣu lƣợng dịng chảy vị trí biên theo kịch lũ 2% 123 Hình 3.55 Đƣờng trình mực nƣớc tƣơng ứng theo kịch lũ 2% .123 Hình 3.56 Đƣờng q trình lƣu lƣợng dịng chảy vị trí biên theo kịch kiệt 85% 123 Hình 3.57 Đƣờng trình mực nƣớc tƣơng ứng theo kịch kiệt 85% 124 Hình 3.58 Đƣờng q trình lƣu lƣợng dịng chảy vị trí biên theo kịch lƣu lƣợng tạo lịng 124 Hình 3.59 Đƣờng trình mực nƣớc tƣơng ứng theo kịch lƣu lƣợng tạo lòng 124 Hình 3.60 Hệ số nhám manning’M sử dụng mơ hình tốn .125 ix Hình 3.61 Vị trí trạm thủy văn Kon Tum 127 Hình 3.62 Kết hiệu chỉnh mơ hình trạm thủy văn Kon Tum (2006-2021) .127 Hình 3.63 Kết kiểm định mơ hình trạm thủy văn Kon Tum (1996-2005) .128 Hình 3.64 Vị trí mặt cắt trích kết tính tốn 129 Hình 3.65 Trƣờng phân bố mực nƣớc tổng hợp đoạn thƣợng lƣu đập dâng số 130 Hình 3.66 Trƣờng phân bố mực nƣớc tổng hợp đoạn hạ lƣu đập dâng số 130 Hình 3.67 Trƣờng phân bố vận tốc dịng chảy đoạn thƣợng lƣu đập dâng số 131 Hình 3.68 Trƣờng phân bố vận tốc dịng chảy đoạn hạ lƣu đập dâng số 131 Hình 3.69 Tổng lƣợng bùn cát SSC (kg/m3) đoạn thƣợng lƣu đập dâng số 131 Hình 3.70 Tổng lƣợng bùn cát SSC (kg/m3) đoạn hạ lƣu đập dâng số 131 Hình 3.71 Chiều dày xói, bồi (m) đoạn thƣợng lƣu đập dâng số 132 Hình 3.72 Chiều dày xói, bồi (m) đoạn hạ lƣu đập dâng số 132 Hình 3.73 Trƣờng phân bố mực nƣớc tổng hợp đoạn thƣợng lƣu đập dâng số 133 Hình 3.74 Trƣờng phân bố mực nƣớc tổng hợp đoạn hạ lƣu đập dâng số 133 Hình 3.75 Trƣờng phân bố vận tốc dòng chảy đoạn thƣợng lƣu đập dâng số 133 Hình 3.76 Trƣờng phân bố vận tốc dòng chảy đoạn hạ lƣu đập dâng số 133 Hình 3.77 Tổng lƣợng bùn cát SSC (kg/m3) đoạn thƣợng lƣu đập dâng số 134 Hình 3.78 Tổng lƣợng bùn cát SSC (kg/m3) đoạn hạ lƣu đập dâng số 134 Hình 3.79 Chiều dày xói, bồi (m) đoạn thƣợng lƣu đập dâng số 134 Hình 3.80 Chiều dày xói, bồi (m) đoạn hạ lƣu đập dâng số 134 Hình 3.81 Trƣờng phân bố mực nƣớc tổng hợp đoạn thƣợng lƣu đập dâng số 135 Hình 3.82 Trƣờng phân bố mực nƣớc tổng hợp đoạn hạ lƣu đập dâng số 135 Hình 3.83 Trƣờng phân bố vận tốc dịng chảy đoạn thƣợng lƣu đập dâng số 136 Hình 3.84 Trƣờng phân bố vận tốc dòng chảy đoạn hạ lƣu đập dâng số 136 Hình 3.85 Tổng lƣợng bùn cát SSC (kg/m3) đoạn thƣợng lƣu đập dâng số 137 Hình 3.86 Tổng lƣợng bùn cát SSC (kg/m3) đoạn hạ lƣu đập dâng số 137 Hình 3.87 Chiều dày xói, bồi (m) đoạn thƣợng lƣu đập dâng số 137 Hình 3.88 Chiều dày xói, bồi (m) đoạn hạ lƣu đập dâng số 137 Hình 3.89 Mô tả phƣơng pháp 139 Hình 3.90 Mơ tả phƣơng pháp 139 Hình 3.91 Mơ tả phƣơng pháp 140 Hình 3.92 Mơ tả phƣơng pháp 140 Hình 3.93 Tuyến lũ mặt cắt sơng 141 Hình 3.94 Tuyến lũ sơng Đăk Bla ứng với tần suất lũ 10% 143 Hình 3.95 Tuyến lũ sơng Đăk Bla ứng với tần suất lũ 5% 143 Hình 3.96 Tuyến lũ sông Đăk Bla ứng với tần suất lũ 2% 144 Hình 3.97 Tuyến lũ sông Đăk Bla ứng với tần suất lũ 1% 144 Hình 4.1 Kết mực nƣớc dịng chảy kiệt 85% 151 Hình 4.2 Diễn biến đƣờng mực nƣớc dọc sông ứng với phƣơng án trạng phƣơng án chỉnh trị - tần suất lũ 10% 156 208 - Khi thực giải pháp phƣơng án chỉnh trị góp phần hạn chế đƣợc thiệt hại ngập lụt mùa lũ, chống sạt lở bờ, giảm nhiễm mơi trƣờng Có thể nói phƣơng án chỉnh trị đƣợc thực tạo điều kiện cho ngành kinh tế khu vực nghiên cứu đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững, đời sống nhân dân khu vực hai bên sơng ổn định hơn, từ đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân đƣợc tăng lên, an ninh xã hội đƣợc củng cố ổn định chung cho thành phố nhƣ toàn tỉnh Kon Tum - Viêc thực phƣơng án chỉnh trị sở để thành phố Kon Tum điều chỉnh quy hoạch chung thành phố giai đoạn 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Phát triển quỹ đất dọc bên bờ sông Đăk Bla phục vụ xây dựng đô thị, tạo cảnh quan đẹp cho thành phố, môi trƣờng sinh thái thành phố đƣợc cải thiện tốt hơn, tạo điều kiện phát triển ngành kinh tế khác đặc biệt ngành du lịch 209 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CỦA DỰ ÁN I HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG SINH THÁI VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Môi trƣờng đất Các loại đất phổ biến khu vực gồm: Đất đỏ bazan, đất phù sa cổ Hầu hết vùng nghiên cứu đất phù sa tập trung dọc theo thung lũng sông, suối Nhƣ đất lƣu vực chủ yếu nằm nhóm đất là: nhóm đất phù sa, nhóm đất xám, nhóm đất đỏ Đánh giá chung trạng, nguy nhiễm, suy thối đất: - Nguồn nhiễm, suy thối: + Sử dụng hố chất nơng nghiệp nhƣ phân bón hố học, thuốc BVTV + Ơ nhiễm nƣớc thải, rác thải, khai thác tài nguyên, ảnh hƣởng đến chất lƣợng đất + Đốt rừng, phá rừng, bỏ hoang đất canh tác nguyên nhân gây suy thối đất 1.2 Mơi trƣờng khơng khí Ơ nhiễm khơng khí khu vực chủ yếu bụi, tiếng ồn khai thác khống sản, giao thơng Do tốc độ thị hố, cơng nghiệp hố dẫn đến bùng nổ giao thông giới, thải nhiều bụi, khí độc, tiếng ồn gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí, đặc biệt gia tăng phƣơng tiện giao thông nhƣ xe tải, xe khách, xe gắn máy 1.3 Môi trƣờng nƣớc 1.3.1 Chất lượng nước mặt - Tổng lƣợng dịng chảy năm lƣu vực sơng Đăk Bla khoảng 2.804.529.106 m3 chiếm 32,43% tổng lƣợng dòng chảy năm Nói chung trữ lƣợng nƣớc tƣơng đối lớn nhƣng phân bố không đều, mùa mƣa chiếm 70 - 80% lƣợng nƣớc, mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau có 20 - 30 % lƣợng nƣớc Trong mùa kiệt lại mùa có nhu cầu nƣớc lớn cho tƣới sản xuất Kết giám sát chất lƣợng nƣớc số vị trí số năm vừa qua đơn vị thực dự án lƣu vực nghiên cứu nhƣ sau: - Theo kết quan trắc thu đƣợc giá trị pH trạm đo Cầu Đăk Bla tất thángđều nằm giới hạn A cho phép tiêu chuẩn nƣớc mặt QCVN 40:2011/BTNMT (6,0 - 8,5) Trong giá trị pH cao vào tháng 7.5, thấp tháng 10 6,8 - Giá trị độ đục vào tháng mùa khô 1, 2, 3, 4, 11, 12 thấp (14 - 20 NTU), nhƣng vào tháng mùa mƣa 5, 6, 7, có giá trị cao gấp gần lần (110 - 150 NTU) Giá trị độ đục cao vào tháng Xu biến đổi độ đục thấp vào tháng mùa khô cao vào tháng mùa mƣa Giá trị độ dẫn có khuynh hƣớng biến đổi tƣơng tự độ đục, giá trị tuyệt đối tháng mùa mƣa lớn gấp lần mùa khô 210 Nguyên nhân mùa mƣa có gia tăng hàm lƣợng chất tan nhƣng lại bị pha loãng - Hàm lƣợng tiêu NH4+ tháng 1, 2, 3, 4, 5, 11 nằm giới hạn A tiêu chuẩn nƣớc mặt, tháng 6, 7, 8, 9, 10 vƣợt giới hạn A, nằm giới hạn B Giá trị cao vào tháng 10 (0.155 mg/l) Theo kết phân tích hàm lƣơng tiêu NO2- hầu hết tháng vƣợt giới hạn A cho phép, NO3- thấp nhiều so với giới hạn A cho phép tiêu chuẩn nƣớc mặt Các chit tiêu tổng N có giá trị cao tháng mùa mƣa Hàm lƣợng tổng N cao vào tháng (0.7 mg/l), thấp vào tháng (0.15 mg/l) Hàm lƣợng tiêu tổng P thấp dao động từ 0,03 – 0,08 mg/l Xu biến đổi tiêu theo quy luật cao vào mùa mƣa, thấp vào mùa khơ - Từ kết phân tích tháng cho thấy tháng 1, 2, 3, 4, 5, 10, 11, 12 hàm lƣợng COD nằm giới hạn A tiêu chuẩn, thấp tháng (6,2mg/k) COD tháng 6, 7, 8, có hàm lƣợng cao giới A, cao tháng (18.0mg/l) DO tất tháng quan trắc nằm giới hạn A Trong tháng cao tháng 7, Giá trị COD 18.0 mg/l - Hàm lƣợng tổng coliform có giá trị cao 2500 MPN/100ml vào tháng thấp 600 MPN/100ml vào tháng 11 So với giá trị giới hạn A cho phép tiêu chuẩn nƣớc mặt hàm lƣợng tổng coliform thấp nhiều Xu biến đổi COD tổng coliform cao vào tháng mùa mƣa thấp vào tháng mùa khô Ngun nhân mùa mƣa có rửa trơi bề mặt kéo theo nhiều mùn rác hữu cơ, chất thải ngƣời động vật, cịn mùa khơ chƣa bị ảnh hƣởng nhiều nguồn thải, khả nƣớc sơng tự làm 1.3.2 Chất lượng nước ngầm Qua kết đo đạc số vị trí kết luận sơ chất lƣợng tầng nƣớc ngầm khai thác thành phố Kon Tum cịn tốt chƣa bị nhiễm tiêu hố lý độc hại, mức độ nhiễm vi sinh chƣa cao sử dụng cho ăn uống chín q trình đun sơi khử đƣợc hầu hết vi sinh Chất lƣợng nƣớc ngầm thành phố Kon Tum khu vực phụ cận sử dụng cho sinh hoạt mục đích khác Tuy nhiên cần phải kiểm tra thƣờng xuyên thời gian tới nhìn chung chất lƣợng mơi trƣờng suy thối ảnh hƣởng phát triển cơng nghiệp 1.3.3 Môi trường sinh thái Hệ sinh thái thực vật động vật tỉnh Kon Tum phong phú đa dạng Trong khu vực nghiên cứu chủ yếu tập trung hệ sinh thái dƣới nƣớc sông Đăk Bla, hệ sinh thái dƣới nƣớc gồm: Thực vật nổi: Về thành phần vi tảo sông Đăk Bla đa dạng: tổng số taxon loài dƣới lồi vi tảo bao gồm 71 lồi, thuộc ngành tảo mắt 211 (Euglephyta) loài, tảo lam (Cyanobacteria) loài, tảo lục (Chlorophyta) 18 loài, tảo silic (Bacillariophyta) 49 lồi Điều cho thấy lồi vi tảo có chủ yếu thành phần khu hệ tảo dịng sơng thuộc tảo silic với 49 lồi, thuộc 17 chi (Genus) - Động vật nổi: Sông Đăk Bla có 27 lồi động vật thuộc nhóm giáp xác chân chèo Copepoda, râu ngành Cladocera trùng bánh xe Rotatoria, giáp xác chân chèo râu ngành chiếm ƣu số lƣợng động vật - Động vật đáy: Sơng Đăk Bla có 25 lồi taxon động vật đáy thuộc nhóm tơm cua, thân mềm ấu trùng trùng Cùng với dẫn liệu có thống kê đƣợc danh sách 37 loài taxon động vật đáy có Sê San vùng lƣu vực Số lƣợng lồi nhƣ cịn thấp so với dự đoán - Khu hệ cá: Trong nghiên cứu khu hệ cá cho đánh giá tác động môi trƣờng thu điện Ya Ly xác định có 19 lồi cá sông Sê San từ Kon Tum đến thác Ya Ly II DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 2.1 Tác động tích cực - Phƣơng án chỉnh trị góp phần ổn định quỹ đất cộng đồng, làm tăng giá trị sử dụng đất số khu vực đất nằm bên khu vực bảo vệ tuyến kè - Bảo vệ an toàn cho dân cƣ sống gần khu vực bờ sông, giúp họ ổn định sống, tránh nguy sạt lở thƣờng trực mùa mƣa bão - Hạn chế dịch bệnh ngập lụt gây nhƣ bệnh tả, sốt, thƣơng hàn, bệnh nấm nhiễm khuẩn Hạn chế phát triển côn trùng có hại - Kết nối đƣờng giao thơng khu vực nghiên cứu với khu vực lân cận, việc lại, sản xuất nhân dân đƣợc thuận tiện đặc biệt mùa mƣa lũ - Việc vận chuyển vật liệu, công việc công trƣờng cần tuyển dụng số lao động thủ công, ngƣời dân địa phƣơng có hội tham gia làm việc cho cơng trình để tăng thu nhập gia đình Sử dụng nguyên vật liệu lao động địa phƣơng cho xây dựng cơng trình góp phần tạo điều kiện tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng 2.2 Tác động tiêu cực 2.2.1 Các loại chất thải phát sinh thời gian thực phương án Quá trình làm phát sinh tác nhân nhiễm tác động đến môi trƣờng xung quanh ảnh hƣởng đến sức khỏe cơng nhân q trình làm việc Các nguồn phát sinh tác động đƣợc tóm tắt bảng sau: Bảng 6.1 Bảng tổng hợp nguồn phát sinh ô nhiễm tác động đến môi trường giai đoạn xây dựng TT Nguồn phát sinh Tháo dỡ cơng trình cũ (nếu có) San lấp mặt Tác nhân Tác động Bụi, khí thải, chất - Ảnh hƣởng đến môi trƣờng, sức khỏe thải rắn, tiếng ồn ngƣời lao động 212 Bóc lớp phong hóa bề mặt Chất thải rắn, bụi - Thay đổi cảnh quan sinh thái khí, tiếng ồn - Ảnh hƣởng đến sức khỏe Vận chuyển đất Bụi đất, khí thải giao - Ảnh hƣởng đến sức khỏe thông - Ảnh hƣởng đến môi trƣờng San lấp, đầm nén - Ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lao Bụi, khí thải, tiếng ồn động - Ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí Thi cơng xây dựng hạng mục cơng trình Bụi, khí thải, tiếng ồn, chất thải rắn xây dựng sinh hoạt công nhân lao động công trƣờng - Ơ nhiễm khơng khí, nƣớc mặt - Ảnh hƣởng đến sinh vật, cảnh quan - Ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời lao động a Khí thải, bụi, tiếng ồn: Trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình, cần lƣợng xe tải để vận chuyển ngun vật liệu cho cơng việc xây dựng Do làm phát sinh nhiễm khơng khí nhƣ: Bụi, SOx, SOx, NOx, Tuy nhiên q trình thi cơng xây dựng khơng lớn nên lƣợng nhiễm khơng khí phát sinh từ phƣơng tiện vận chuyển không đáng kể Tiếng ồn từ phƣơng tiện giao thông thi công gây tác động xấu đến chất lƣợng sống ngƣời (tiếng ồn nhuyên nhân gây bệnh đau đầu, giảm trí nhớ…) Theo nguồn tổ chức Y tế giới-WHO, 1993 Tiếng ồn số máy móc, thiết bị tham gia thi công nhƣ sau: Bảng 6.2 Mức ồn số máy m c, phương tiện thi công TT 10 11 Loại thiết bị Máy đầm nén (xe lu) Máy xúc gầu trƣớc Máy xúc gầu ngƣợc Máy kéo Máy cạp, máy san Máy trộn bê tông Xe tải Cần trục di động Máy phát điện Máy nén khí Máy rung Mức ồn khoảng cách 15m (dBA) 72-88 72-96 72-83 72-96 77-95 71-90 70-96 75-95 70-82 69-86 70-80 QCVN 26:2010/BTNMT (từ 6h-18h) 70 dBA 70 dBA 70 dBA 70 dBA 70 dBA 70 dBA 70 dBA 70 dBA 70 dBA 70 dBA 70 dBA 213 So với QCVN 26:2010/BTNMT tiếng ồn phƣơng tiện giao thơng, máy móc gây lớn mức cho phép từ 1đến 1,4 lần Loại nhiễm có mức độ nặng giai đoạn phƣơng tiện máy móc sử dụng nhiều, hoạt động liên tục, đặc biệt điều kiện thi cơng khu vực thị Ơ nhiễm tiếng ồn gây ảnh hƣởng xấu ngƣời động vật nuôi vùng chịu ảnh hƣởng nguồn phát tán Nhóm đối tƣợng chịu tác động tiếng ồn thi công bao gồm: công nhân trực tiếp thi cơng cơng trình, dân cƣ xung quanh khu đất thực cơng trình, ngƣời tham gia lƣu thông tuyến đƣờng gần khu vực thi cơng cơng trình Mức độ tác động phân chia theo cấp đối tƣợng chịu tác động nhƣ sau: Nặng: công nhân trực tiếp thi công đối tƣợng khác cự ly gần (trong vùng bán kính chịu ảnh hƣởng < 50m); Trung bình: Tất đối tƣợng chịu tác động cự ly xa (từ 50 đến 100m) Nhẹ: ngƣời đƣờng hệ động vật nuôi Độ rung phát sinh q trình dầm móng cơng trình, xe vận chuyển vật tƣ vào, thi công dầm sàn Khi máy móc xây dựng thực thi cơng mức độ chấn động độ rung lên đến 90dB b Nước thải: Trong q trình thi cơng xây dựng nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm bụi trình xây dựng, loại rác thải sinh hoạt cơng nhân, sản phẩm thải máy móc xây dựng, sản phẩm thải vật liệu xây dựng Nƣớc mƣa chảy tràn: Khí hậu tỉnh Kon Tum nói chung, thành phố Kon Tum nói riêng chia làm mùa rõ rệt, mùa mƣa từ tháng 6-11 nên lƣợng nƣớc mƣa phụ thuộc vào tiến độ xây dựng phƣơng án Lƣợng nƣớc mƣa chủ yếu lẫn đất cát, dầu mỡ không đƣợc quản lý tốt gây tác động tiêu cực đến nguồn nƣớc mặt tiếp nhận gây bồi lắng ảnh hƣởng đến cơng trình khác c Chất thải rắn: Rác thải sinh hoạt: Nguồn phát sinh chủ yếu từ ăn uống buổi, buổi trƣa công nhân thi công, với mức thải tối đa 0.2 – 0.3 kg/ ngƣời/ ngày Rác thải xây dựng: Nguồn rác liệt kê bao gồm loại nhƣ sau: gạch, cát, xi măng, bao bì, sắt thép vụn, nhựa… d Tác động khác: - Giao thơng: Q trình thi cơng xây dựng cơng trình làm tăng thêm cách đáng kể lƣu lƣợng xe cộ vận tải, từ gia tăng thêm bụi bặm, tiếng ồn, ô nhiễm nhiệt nhƣ tai nạn lao động - Tai nạn lao động: Cơng tác an tồn lao động vấn đề đặc biệt quan tâm, khả phát sinh tai nạn lao động bao gồm: + Các chất làm ô nhiễm môi trƣờng có khả làm ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời lao động công trƣờng, vài chất ô nhiễm tùy thuộc vào thời gian mức độ tác dụng có khả làm ảnh hƣởng nặng đến ngƣời lao động, gây 214 choáng váng, mệt mỏi, chí ngất xỉu cần đƣợc cấp cứu kịp thời (thường xảy công nhân nữ người c sức khỏe yếu); + Q trình thi cơng xây dựng có nhiều phƣơng tiện vận chuyển vào dẫn đến tai nạn xe cộ gây ra; + Các tai nạn lao động từ công tác tiếp cận với điện nhƣ công tác thi công hệ thống điện, va chạm vào đƣờng dây điện,… - Khả cháy nổ: Quá trình thi cơng nhƣ dọn dẹp mặt bằng: cơng nhân làm việc bất cẩn dễ dẫn đến cháy nổ Các nơi chứa nguyên liệu phục vụ cho việc thi cơng, máy móc thiết bị thi cơng gây cố giật, chập, cháy, nổ,…gây thiệt hại kinh tế hay tai nạn lao động cho công nhân 2.2.2 Các loại chất thải phát sinh sau thực phương án a Khí thải, tiếng ồn, độ rung Khí thải, bụi, tiếng ồn, độ rung phát sinh loại xe vào khu vực, nhân dân sinh sống hai bên đƣờng, lƣợng khí thải, bụi khơng đƣợc khống chế giảm thiểu ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời làm ô nhiễm môi trƣờng khơng khí xung quanh khu vực Bảng 6.3 Mức ồn phương tiện giao thông Thiết bị STT Mức ồn (dBA) Xe bánh 60 – 70 Xe chỗ, chỗ 60 – 62 Xe tải nhẹ 75 – 88 Tiếng ồn rung động yếu tố có tác động lớn đến sức khỏe ngƣời Trƣớc hết quan thính giác chịu tác động trực tiếp tiếng ồn làm giảm độ nhạy tai, thính lực giảm sút, gây nên bệnh điếc nghề nghiệp Ngoài ra, tiếng ồn gây chứng đau đầu, ù tai, chóng mặt, buồn nơn, rối loạn thần kinh, rối loạn tim mạch bênh tiêu hóa Rung động gây bệnh thần kinh, khớp xƣơng b Nước thải Nƣớc thải phát sinh chủ yếu nguồn nƣớc mƣa chảy tràn Bản chất nƣớc mƣa chứa thành phần gây ô nhiễm cộng thêm vào lƣợng nƣớc chảy qua khu vực nghiên cứu bị ảnh hƣởng vật hứng gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm đời sống thủy sinh khu vực c Chất thải rắn Lƣợng rác thải phát sinh từ công trình xây dựng rác thải sinh hoạt công nhân, dân cƣ xung quanh khu vực nghiên cứu bao gồm chất vơ cơ: bao, bì, túi ni lông, chai võ nhựa Chất hữu nhƣ: thực phẩm chế biến, thức ăn thừa III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC 3.1 Trong trình thi cơng xây dựng 3.1.1 Khí thải, bụi, tiếng ồn, độ rung 215 - Để hạn chế bụi công trình xây dựng, cần phải có kế hoạch thi cơng cung cấp vật tƣ thích hợp Hạn chế việc tập kết vật tƣ tập trung vào điểm - Trong ngày nắng gió, để hạn chế bụi khói đƣợc phun nƣớc thƣờng xuyên - Khi chuyên chở vật liệu xây dựng, xe vận tải đƣợc phủ kín vải bạt, tránh tình trạng rơi vãi vật liệu đƣờng vận chuyển Khi bốc dỡ nguyên vật liệu, công nhân bốc dỡ đƣợc trang bị phƣơng tiện bảo hộ lao động đầy đủ - Phế thải xây dựng đƣợc vận chuyển ngày khơng để ứ đọng nhiều, chống chỗ thi cơng rơi vãi vào hệ thống cống rãnh làm tắc nghẽn dịng chảy - Đối với khu vực ngồi cơng trình: phải bố trí biển báo hiệu cơng trình cho phƣơng tiện ngƣời qua lại đề phòng Phải gia cố lại đƣờng phƣơng tiện vận chuyển ngun vật liệu cho cơng trình ngun vật liệu gây hƣ hỏng Tiếng ồn, độ rung Trong trình xây dựng định gây tiếng ồn, rung ảnh hƣởng đến môi trƣờng xung quanh, tác động phát sinh thời gian ngắn Để hạn chế đến mức thấp ảnh hƣởng tiếng ồn, rung cần phải có kế hoạch thi công hợp lý, thiết bị thi công gây tiếng ồn lớn đào, khoan không hoạt động thời gian từ 11h đến 13h 17h đến 6h sáng hơm sau hàng ngày Bên cạnh sử dụng phƣơng tiện thi công không cũ, vận hành theo công suất thiết kế Thƣờng xuyên bảo dƣỡng máy móc định kỳ 3.1.2 Nước thải Tiến hành đào mƣơng nƣớc bao quanh khu vực thi cơng để q trình thi cơng xây dựng, nƣớc mƣa theo đất, cát, đá, xi măng rơi vãi dọc đƣờng đƣợc dẫn vào hồ lắng (tạm thời) trƣớc thải hệ thống thoát nƣớc khu vực, bùn lắng đƣợc nạo vét giai đoạn xây dựng kết thúc Tại cơng trình xây dựng nhà vệ sinh có hầm tự hoại cạnh lán trại công nhân xây dựng, hầm tự hoại đƣợc thiết kế có kích thƣớc phù hợp với số lƣợng cơng nhân sử dụng tƣơng ứng Khi giai đoạn thi công kết thúc, bùn hầm tự hoại đƣợc hút lên xe hút chuyên dùng (xe hút hầm cầu) tiến hành lấp hầm tự hoại 3.1.3 Chất thải rắn Các loại chất thải rắn chủ yếu trình xây dựng bao gồm đất, đá, xà bần, coffa, sắt thép đƣợc tập trung bãi chứa quy định Sau đƣợc phân loại để tái sử dụng phần (đối với loại có khả tái sử dụng), lọai chất thải rắn lại nhà thầu hợp đồng với quan chức thu gom hàng ngày 216 Chất thải sinh hoạt công nhân thời gian xây dựng cơng trình phải đƣợc tập trung nơi quy định hợp đồng với xe rác quan chức đến chở bãi rác hàng ngày 3.1.4 An toàn lao động Để đảm bảo điều kiện an toàn lao động cho cơng nhân q trình thi cơng, xây dựng cơng trình đƣợc áp dụng biện pháp sau: Áp dụng biện pháp thi công tiên tiến, giới hóa khâu thi cơng đến mức tối đa, khâu nặng nhọc Tổ chức giải pháp thích hợp nhằm đảm bảo an tồn lao động vệ sinh môi trƣờng, cụ thể nhƣ sau: + Tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn lao động q trình thi cơng xây dựng mặt bằng, phịng ngừa tai nạn điện, bố trí cột chống sét thích hợp + Có biện pháp an tồn lập tiến độ thi cơng: thời gian trình tự thi công phải đảm bảo ổn định cơng trình Bố trí tuyến thi cơng, mặt thi công hợp lý để tránh di chuyển nhiều không cản trở lẫn + Tại mặt thi cơng có lán trại phục vụ cho cơng nhân nghỉ trƣa, tắm rửa, vệ sinh khu vực nguy hiểm nhƣ trạm biến phải lập rào, thiết kế chiếu sáng đầy đủ cho khu vực làm đêm + Có biện pháp đảm bảo an tồn cho ngƣời cơng nhân thi cơng cơng trình cao nhƣ thang an toàn, dây an toàn rào chắn khu vực 3.2 Sau thực phƣơng án 3.2.1 Khí thải, tiếng ồn, độ rung Hoạt động phƣơng tiện giao thơng vào phát sinh nhiều loại khí thải gây nhiễm mơi trƣờng khơng khí ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời Do đó, thực phƣơng án trồng xanh xung quanh khu vực, tạo cảnh quan, ngăn chặn giảm thiểu phát tán bụi từ phƣơng tiện vào khu vực Nghiêm cấm loại xe tải, xe thô sơ (những loại xe cũ, thải nhiều khói thải) lƣu thơng tuyến đƣờng 3.2.2 Nước thải - Đối với nƣớc mƣa chảy tràn mặt đƣờng: Thiết kế hệ thống nƣớc có lƣới sắt che chắn để hạn chế chất thải rắn làm tắc hệ thống thoát nƣớc, nƣớc mƣa đƣợc dẫn tới hệ thống lọc trƣớc thoát hệ thống thoát nƣớc Song chắn rác Nƣớc mƣa Hố ga Hệ thống thoát nƣớc - Đối với nƣớc mƣa chảy qua khe tụ thủy: Nƣớc mƣa đƣợc chảy thẳng sơng qua cống nƣớc dọc kè, khơng gây ảnh hƣởng đến cơng trình 217 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Tỉnh Kon Tum nói chung thành phố Kon Tum nói riêng dần bƣớc phát triển mặt kinh tế xã hội Tiềm thuận lợi vốn có vùng đất Tây Nguyên đƣợc phát huy cao độ Vị trí chiến lƣợc Kon Tum tiếp giáp với Lào, Campuchia, với điều kiện thổ nhƣỡng đặc biệt vùng đất ba-zan Tây Nguyên sở thuận lợi cho Kon Tum phát triển công nghiệp, chế biến nông sản, chế biến hàng xuất phát triển dịch vụ Trong tƣơng lai gần, Kon Tum tỉnh có kinh tế mặt xã hội phát triển mạnh Tây Nguyên Thành phố Kon Tum mang đặc trƣng đô thị miền núi, thành phố có nhiều làng đồng bào dân tộc thiểu số với đặc trƣng lối sống Tây Nguyên mật độ thấp, sản xuất nông nghiệp nơi sinh sống Điều khiến cấu trúc nội thành phố có khu vực khác hẳn mơ hình thị đồng Đặc biệt, thành phố Kon Tum có dịng sơng Đăk Bla chảy qua với tiêu chí phấn đấu, xây dựng thành phố đại, sôi động bền vững theo định hƣớng “Thành phố xanh New green city” nên mơ hình phát triển thành phố Kon Tum phải bảo tồn không gian xanh hữu, đƣa phát triển vành đai vùng phụ cận để đáp ứng nhu cầu tƣơng lai Trong phát triển Thành phố Kon Tum ln có ảnh hƣởng to lớn sơng Đăk Bla, sông lớn Kon Tum lớn hệ thống sông Sê San Tây Nguyên Ảnh hƣởng sơng Đăk Bla có hai mặt tích cực tiêu cực Mặt tích cực sơng Đăk Bla thể nguồn nƣớc dồi dào, đáp ứng đầy đủ yêu cầu dùng nƣớc, phục vụ cho phát triển thủy điện, cấp nƣớc nông nghiệp cấp nƣớc sinh hoạt Đối với thành phố Kon Tum, vùng bồi tích rộng lớn màu mỡ lũng sơng Đăk Bla sở tốt cho phát triển công nghiệp loại nông nghiệp cần thiết cho đời sống đồng bào dân tộc sống lũng sông Mặt tiêu cực sông Đăk Bla Kon Tum, đặc biệt thành phố Kon Tum vấn đề lũ lụt sạt lở bờ sơng, ổn định lịng dẫn Với vai trị quan trọng đoạn sông Đăk Bla định hƣớng phát triển kinh tế xã hội chung thành phố Kon Tum đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 UBND tỉnh Kon Tum cho triển khai nhiệm vụ “Điều chỉnh phương án chỉnh trị sông Đăk Bla đoạn qua thành phố Kon Tum” Đây nhiệm vụ đa mục tiêu kết hợp phòng chống thiên tai chỉnh trang tạo cảnh quan đô thị cải thiện môi trƣờng Dự án đạt đƣợc kết nhƣ sau: (1) Đã thực công tác điều tra, thu thập số liệu khảo sát địa hình (cắt ngang, bình đồ t lệ 1/10.000 cho tồn 42Km sông từ hồ thủy điện Đăk Bla đến hồ chứa nƣớc Yaly); khảo sát địa chất cho số vị trí cơng trình hỉnh trị (cắt dịng, 218 kè bảo vệ bờ, kè mỏ hàn) đảm bảo đề cƣơng, khối lƣợng đƣợc duyệt tuân thủ theo tiêu chuẩn, quy phạm hành phục vụ cho cơng tác thiết lập mơ hình thủy văn, thủy lực để tính tốn, đánh giá, lập điều chỉnh phƣơng án chỉnh trị (2) Đã đánh giá đƣợc phù hợp Phƣơng án chỉnh trị sông Đăk Bla đƣợc duyệt Quyết định số 49/QĐ-UBND ngày 16/01/2014 so với thời điểm năm 2022 đƣa đƣợc kiến nghị, cụ thể nhƣ sau: - Bỏ phƣơng án cắt dòng (CD -1) vị trí phƣờng Lê Lợi tới xã Đoàn Kết với chiều dài tuyến L =1.900m, bề rộng B =120m với lý nhƣ sau: + Kết kiểm tra lũ với địa hình sơng trạng đoạn qua khu vực cắt dòng đảm bảo yêu cầu thoát lũ với tần suất P=10%, P=5%, P=2% P=1% + Khu vực dự kiến cắt dòng dự kiến phải qua khu thị phía Nam cầu Đăk Bla cắt ngang qua trục đƣờng đƣờng QL14B nhƣ thực giải pháp kỹ thuật phức tạp, kinh phí thi cơng, đền bù giải phóng mặt lớn đặc biệt ảnh hƣởng đến mỹ quan đô thị cảnh quan thành phố Kon Tum - Bỏ phƣơng án cắt dòng (CD-2) vị trí xã Đồn Kết với chiều dài tuyến L = 380m, bề rộng B =60,0m với lý bờ hữu có tuyến kè gia cố bãi sông khu vực việc đầu tƣ phƣơng án cắt dịng khơng cịn hiệu vấn đề giảm ngập, chống xói lở - Điều chỉnh vị trí số tuyến kè gia cố bảo vệ bờ khơng cịn phù hợp với điều kiện địa hình trạng, cụ thể: + Kè lát mái bảo vệ bờ Nam xã Đoàn Kết: Tuyến kè mái bờ tả (KMT4) dài 700m thay đổi vị trí tuyến kè theo quy hoạch cho phù hợp với địa hình trạng; dịch vào phía bờ trung bình khoảng 300m, điều chỉnh cao độ từ +515m lên +520,0m + Kè lát mái bảo vệ bờ Nam Kon Hongor Lah: Tuyến kè mái bờ tả (KMT5) dài 1.150m, thay đổi vị trí tuyến kè theo quy hoạch cho phù hợp với địa hình trạng; dịch vào phía bờ trung bình khoảng 330m, điều chỉnh cao độ từ +514m lên +520m + Kè lát mái bảo vệ bờ Bắc Kon Rơ Bảng Tuyến kè mái bờ hữu (KMH7) dài 1550m điều chỉnh lại vị trí tuyến xây dựng cho phù hợp với địa hình trạng; dịch vào phía bờ trung bình khoảng 200m, điều chỉnh cao độ từ +515 lên +520,5m ÷ +519,0m + Kè mái KMH4 vị trí cắt dịng số khơng thực tuyến cắt dịng số kiến nghị không đầu tƣ xây dựng - Một số vị trí nạo vét mở rộng lịng sơng khơng cịn phù hợp với phƣơng án chỉnh trị đƣợc duyệt với lý đoạn sông mặt cắt đảm bảo u cầu 219 lũ có cơng trình chỉnh trị can thiệt việc nạo vét lâu dài khơng cịn hiệu bị bồi lấp bùn cát sau vài mùa mƣa lũ Vị trí cụ thể: + Tuyến nạo vét bờ hữu NV H1 Phƣờng Thống Nhất với chiều dài L =180m + Tuyến nạo vét bờ hữu NV H2 Kongor Lah với chiều dài tuyến L =700m + Tuyến vạo vét bờ tả NV T1 Kon Tum Nâm với chiều dài tuyến L= 970m + Tuyến vạo vét bờ tả NV T2 xã Đoàn Kết với chiều dài tuyến L= 1.300m (3) Đã thiết lập, mơ tính toán thủy văn, thủy lực chiều, chiều mơ hình Mike với Modul Mike Nam, Mike 11, Mike 21 Mike 21 HD, Mơ hình SWAT tồn hệ thống sơng Đăk Bla từ Thủy điện Thƣợng Kon Tum đến thủy điện YaLy với số liệu địa hình, khí tƣợng – thủy văn đƣợc cập nhật đến thời điểm năm 2022 theo nhóm kịch xây dụng Kết tính tốn đƣợc hiệu chỉnh, kiểm định đảm bảo độ tin cậy cao, phù hợp với thực tế Kết cụ thể nhƣ sau: - Đã xây dựng đƣợc tuyến lũ sơng Đăk Bla đoạn qua thành phố Kon Tum với nhóm kịch trạng kịch có cơng trình chỉnh trị ứng với tần suất lũ P10%, P5%, P2% P1% phục vụ công tác quy hoạch, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội dọc hai bên sông Đăk Bla - Đã xác định đƣợc thông số mực nƣớc, lƣu lƣợng lũ ứng với nhóm kịch trạng kịch quy hoạch có phƣơng án chỉnh trị theo tần suất lũ P=10%, P=5%, P=2% P=1% phục vụ công tác quy hoạch chỉnh trị, đề xuất giải pháp chỉnh trị, quy hoạch cao độ khu đô thị, thành phố Kon Tum điều kiện Biến đổi khí hậu nhƣ (4) Đã tiến hành xây dựng mơ hình thủy văn dịng chảy SWAT cấp biên thƣợng nguồn cho mơ hình chi tiết 2D (mô đun thủy động lực HD mô đun vận chuyển bùn cát ST) với số liệu hiệu chỉnh kiểm định tham số: lƣu lƣợng, nồng độ bùn cát đạt hệ số NASH hệ số tƣơng quan R2 cao, kết tính tốn đảm bảo phù hợp với thực tế Đánh giá chế độ thủy động lực, diễn biến hình thái vùng dự án cho nhóm kịch bản: (i) Kịch lũ tần suất 2%; (ii) Kịch kiệt tần suất 85% (iii) Kịch lƣu lƣợng tạo lòng theo 02 phƣơng án: địa hình trạng địa hình sau quy hoạch cơng trình chỉnh trị bao gồm yếu tố mực nƣớc, dòng chảy, bùn cát Kết bố trí tuyến cơng trình theo phƣơng án chỉnh trị đề xuất khơng ảnh hƣởng đáng kể đến chế độ thủy động lực hình thái vùng dự án; ngồi cịn có hiệu cao vấn đề chỗng xói lở bờ, bảo vệ cơng trình hạ tầng hai bên dọc sơng Đăk Bla (5) Từ kết tính tốn thủy văn, thủy lực theo kịch trạng đề xuất điều chỉnh phƣơng án chỉnh trị sông Đăk Bla đoạn qua thành phố Kon Tum phù hợp với trạng, đảm bảo ổn định lòng dẫn, bảo vệ bờ sông chống sạt lở, giảm thiểu 220 ngập lụt quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Kon Tum giai đoạn 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Cụ thể nhƣ sau:  Đối với mục tiêu ổn định lòng dẫn, tạo cảnh quan du lịch thị: + Tuyến cơng trình cắt dịng số (CD-1) khu đô thị sinh thái nghỉ dƣỡng kết hợp thể thao xã Đăk Rơ Wa với chiều dài tuyến L =1.100m, bề rộng bxB = (20x60)m với mục tiêu chỉnh trị kết hợp với tạo cảnh quan khu đô thị sinh thái kết hợp thể thao, thƣơng mại  Kè mỏ hàn bảo vệ bờ đ y chủ lưu xa bờ + Khu vực xã Kon Mơ Nay (đoạn nhà máy nƣớc) kết hợp kè lát mái kè mỏ hàn + Khu vực xã Kon Rơ Bàng kết hợp với kè lát mái kè mỏ hàn  Kè lát mái bảo vệ bờ hữu: + Tuyến kè bờ hữu KMH1 xã Đăk Blà với chiều dài tuyến L = 4.725m với cao trình đỉnh kè dự kiến +526,50m + Tuyến kè bờ hữu KMH2 Kon Mơ Nay với chiều dài tuyến L = 3.622m, gia cố bờ sông với cao trình đỉnh kè dự kiến +525,50m + Tuyến kè bờ hữu KMH3 cầu trung tâm hành - Phƣờng Thống Nhất với chiều dài tuyến L =3.888m với cao trình đỉnh kè dự kiến +523,50m + Tuyến kè bờ hữu KMH4 Plei Tơ Dôn (từ đập dâng số đến Cầu Rô Rê) với chiều dài tuyến L =1.505m với cao trình đỉnh kè dự kiến +521,0m + Tuyến kè bờ hữu KMH5 xã Ngok Bay với chiều dài tuyến L =6.246m với cao trình đỉnh kè dự kiến thay đổi từ +520,0m ÷ +519,0m  Kè lát mái bảo vệ bờ tả: + Tuyến kè bờ tả KMT1 xã Đăk Rơ Wa với chiều dài tuyến L = 4.143m, gia cố bảo vệ đoạn đƣờng tránh phía đơng thành phố với cao trình đỉnh kè dự kiến +526,50m + Tuyến kè bờ tả KMT2 xã Đăk Rơ Wa với chiều dài tuyến L = 4.321m, gia cố bờ sơng với cao trình đỉnh kè dự kiến từ +525,50m + Tuyến kè bờ tả KMT3 Kon Tum Kơ Mâm đến Plei Rơ Hai với chiều dài tuyến L =4.368m với cao trình đỉnh kè thay đổi từ +523,50m ÷ +521,50m + Tuyến kè bờ hữu KMT4 Phƣờng Nguyễn Trãi với chiều dài tuyến L =1.180m với cao trình kè dự kiến +521,00m + Tuyến kè bờ hữu KMT5 Phƣờng Nguyễn Trãi với chiều dài tuyến L =4.764m với cao trình đỉnh kè dự kiến +521,0 ÷ +520,0m + Tuyến kè bờ hữu KMT6 xã Đăk Năng với chiều dài tuyến L =7.850m với cao trình đỉnh kè dự kiến thay đổi từ +520,0m ÷ 519,0m 221  Về mục tiêu đa ngành chỉnh trang đô thị : Trên sông Đăk Bla, mùa kiệt kéo dài tới gần tháng, dịng chảy sơng Đăk Bla cạn kiệt, lịng sơng bãi sông bị lộ trơ sỏi cuội, việc lấy nƣớc cho nhà máy nƣớc trạm bơm nƣớc theo quy mơ hộ gia đình bị hạn chế nhiều, đồng thời cảnh quan môi trƣờng sinh thái đoạn sông chảy trung tâm Thành phố bị ảnh hƣởng Để khắc phục tình trạng trên, kiến nghị xây dựng thêm đập dâng số để dâng cao đầu nƣớc tạo cảnh quan cho thành phố Đó : + Bố đập dâng nƣớc vào mùa kiệt hạ lƣu cầu Kon Klor 500m + Kết cấu: Đập dâng bê tơng + Cao trình đỉnh đập: ZĐ1 = +518,0m (6) Đã tính tốn, thiết kế sơ cho phƣơng án chỉnh trị bao gồm: Kè bảo vệ bờ sơng, kè mỏ hàn, cơng trình cắt dịng đập dâng số Trên sở thiết kế sơ khái tốn kinh phí phân kỳ đầu tƣ để làm sở cho việc xây dựng kế hoạch nhƣ huy động nguồn vốn để đầu tƣ xây dựng cơng trình nhằm đảm bảo mục tiêu trình bày Cụ thể nhƣ sau: Tổng kinh phí thực hiện: 5.327.310.000.000( Năm nghìn ba trăm hai mươi bảy t , ba trăm mười triệu đồng chẵn) Chi phí bao gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí tƣ vấn, chi phí khác, đền bù giải phóng mặt chi phí dự phịng Vì kinh phí đầu tƣ lớn, khơng thể thực đồng nên phải phân kỳ đầu tƣ thực phần Phân kỳ đầu tƣ dựa nguyên tắc giai đoạn I ƣu tiên thực hạng mục quan trọng trƣớc, hạng mục quan trọng để lại cho giai đoạn II - Giai đoạn (năm 2023 – 2030): Đầu tƣ xây dựng Đập dâng số số đoạn kè bảo vệ bờ với kinh phí dự kiến: 3.293 tỷ đồng (Ba nghìn, hai trăm chín mƣơi ba t đồng) - Giai đoạn (năm 2030 – 2035): Đầu tƣ xây dựng số đoạn kè bảo vệ bờ kè mỏ hàn cắt dịng số với kinh phí dự kiến 2.034 tỷ đồng (Hai nghìn, ba mƣơi bốn t đồng) KIẾN NGHỊ - Việc thực giải pháp cắt dịng số phục vụ lũ chỉnh trang thị giải pháp khó phức tạp, giai đoạn thực nội dung cần phải có nghiên cứu kỹ mơ hình vật lý nhƣ khảo sát, tính tốn chi tiết - Cần phải xây dựng quy trình vận hành điều tiết đập dâng số đƣa vào khai thác, vận hành để đảm bảo yêu cầu thoát lũ, chống ngập lụt xói lở thƣợng, hạ lƣu cơng trình - Trong giai đoạn phát triển đất nƣớc nay, nhu cầu khai thác cát cho mục đích xây dựng cần thiết Khai thác cát lịng sơng đƣợc, song cần phải có quy hoạch khu vực khai thác vị trí bãi tập kết Ở định khu vực khai thác cát bãi sông, cù lao, đoạn sông xa khu dân 222 cƣ, bờ lồi sông cong v.v Các bãi tập kết phải nằm khu vực bãi sông rộng, ổn định, không gây ảnh hƣởng đến chế độ thủy văn thủy lực đoạn sơng q trình vận hành khai thác Chỉ định khu vực tuyệt đối không đƣợc khai thác cát gần khu dân cƣ, cầu đƣờng, bờ lõm sông cong.v.v - Chỉnh trị sông nhiệm vụ phức tạp nhiều thời gian cần đồng bộ, cần có lộ trình thích hợp, đầu tƣ cho lộ trình cần đảm bảo đủ hạng mục theo yêu cầu, tránh đầu tƣ nhỏ giọt, cơng trình khơng đồng khơng khơng có hiệu mà ngƣợc lại, cơng trình cịn bị cơng phá mạnh, ổn định, dễ gây biến động bất lợi - Để tạo cảnh quan phát triển thị kiến nghị bố Quy hoạch, bố trí thêm tuyến đƣờng giao thơng dọc bên bờ sông Đăk Bla Phạm vi tuyến đƣờng nằm phía tuyến chỉnh trị hành lang thoát lũ Nội dung điều chỉnh phƣơng án chỉnh trị sông Đăk Bla liên danh nhà thầu Viện Khoa học Thủy lợi miền Trung Tây Nguyên – Trung tâm sách Kỹ thuật Thủy lợi thực theo đề cƣơng đặt hàng, tuân thủ theo quy định, quy phạm hành, phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế xã hội tỉnh thành phố Kon Tum Kết đảm bảo đạt độ tin cậy cao, phù hợp với thực tế Kính trình Chủ đầu tƣ xem xét, trình thẩm định phê duyệt để làm sở cho việc thực bƣớc

Ngày đăng: 21/12/2023, 08:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan