Văn 7 bài 10 phần nói và nghe

6 5 0
Văn 7  bài 10   phần nói và nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trần Thới Hưng – Trường TH&THCS Phong Thạnh A – TX Giá Rai – Tỉnh Bạc Liêu Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 10: VĂN BẢN THÔNG TIN Tiết: Nói nghe: NGHE VÀ TĨM TẮT Ý CHÍNH CỦA BÀI NÓI (Thời gian thực hiện: 01 tiết) I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Học sinh biết tình hình giao thơng vi phạm người tham gia giao thông nước ta thời gian gần - Hiểu nguyên nhân vi phạm học rút tham gia giao thông - Biết cách thể văn thông tin dạng đồ họa thơng tin: cách trình bày, lựa chọn hình ảnh, sa pơ; cách đọc đồ họa thông tin Về lực * Năng lực chung - Năng lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tự quản thân, lực giải vấn đề, lực tư ngôn ngữ, tự học, hợp tác, lực tìm kiếm xử lí thơng tin * Năng lực đặc thù - Nhận biết số yếu tố hình thức (từ ngữ, nhan đề, bố cục, , hình ảnh, cách triển khai, ), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, thái độ, tình cảm người viết, ) thể qua văn - Phân tích đặc sắc nội dung, nghệ thuật văn Về phẩm chất: - Nhân ái: biết đề cao, trân trọng giá trị văn hóa dân tộc - Chăm học, chăm làm: có ý thức vận dụng học rút từ văn vào tình huống, hồn cảnh thực tế đời sống thân -Trách nhiệm: hành động có trách nhiệm với mình, có trách nhiệm với đất nước hiểu giá trị văn hóa gợi lên từ học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói PHIẾU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:… Chưa đạt Đạt Mức độ Tốt Tiêu chí Nội dung tóm tắt Nội dung rời rạc, Nội dung tương đối Nội dung phù hợp vào ý kiến không với ý phù hợp với ý kiến với ý kiến người nói, người phát biểu kiến người nói người nói bám sát trình bình người nói Tóm lược Khơng tóm lược Có vài ý chính, Đầy đủ ý Trần Thới Hưng – Trường TH&THCS Phong Thạnh A – TX Giá Rai – Tỉnh Bạc Liêu ý Trình bày rõ ràng, , đẹp Có quan sát người trình bày ý khơng lan man Cẩu thả trình Tương đối cẩn thận Trình bày đẹp bày với việc trình bày Khơng ý Về có quan Quan sát tốt người sát trình bày III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động : Xác định vấn đề ( phút) a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập HS khắc sâu kiến thức nội dung học b Nội dung: HS huy động tri thức có để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em thuyết minh lại nội dung văn hay chưa? - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV dẫn dắt vào học mới: Bài học hôm nay, thực hành nói nghe chủ đề thuyết trình nội dung văn "Ghe xuồng Nam Bộ" Hoạt động: Hình thành kiến thức ( 18 phút) Hoạt động 1: Chuẩn bị nói a Mục tiêu: Nhận biết yêu cầu, mục đích b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Chuẩn bị nói bước GV nêu rõ yêu cầu HS xác định mục đích tiến hành: nói, bám sát mục đích nói đối tượng Tình huống: Nghe bạn thuyết nghe; trình nội dung văn "Ghe - GV hướng dẫn HS chuẩn bị nội dung nói; xuồng Nam Bộ" học ghi lại - GV hướng dẫn HS luyện nói (luyện tóm ý thuyết trình tắt) theo cặp, nhóm, góp ý cho nội dung, cách nói; *Trong vai trị người nói: - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Thuyết trình "Ghe xuồng Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Nam Bộ" nhiệm vụ + Miêu tả phương tiện giao - HS thực nhiệm vụ thông chủ yếu người Nam Bộ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận + Nêu lên chủng loại kích - HS báo cáo kết hoạt động; thước ghe xuồng người Nam - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả Bộ có lời bạn + Nêu lên cơng dụng đặc tính Bước 4: Đánh giá kết thực loại ghe xuồng Nam nhiệm vụ Bộ - GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại *Trong vai trò người nghe: kiến thức Bước 1: Lắng nghe ghi tóm Trần Thới Hưng – Trường TH&THCS Phong Thạnh A – TX Giá Rai – Tỉnh Bạc Liêu - Ghi lên bảng tắt - Lắng nghe nội dung trình bày: cần nghe hết câu, để hiểu rõ điều người trình bày muốn nói - Ghi chép tóm tắt nội dung trình bày: + Căn thực tế ý kiến người phát biểu để ghi tóm tắt + Tóm lược ý dạng từ, cụm từ - Dùng kí hiệu số thứ tự, gạch đầu dịng, để thể tính hệ thống ý kiến Bước 2: Đọc lại chỉnh sửa - Đọc lại phần ghi tóm tắt chỉnh sửa sai sót (nếu có) - Xác định với người nói nội dung em vừa tóm tắt Trao đổi lại ý kiến em chưa hiểu rõ có quan điểm khác Hoạt động 2: Thực hành a Mục tiêu: Biết kĩ trình bày nói, tóm tắt b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Thực hành: - GV gọi số HS trình bày trước lớp, Thuyết trình nội dung văn HS cịn lại thực việc ghi chép: theo dõi, "Ghe xuồng Nam Bộ" nhận xét, đánh giá điền vào phiếu - HS tiếp nhận nhiệm vụ + Mở đầu người nói nêu ý gì? + Nội dung mà người nói nêu lên ghe xuồng Nam Bộ gì? + Kết thúc, người nói nêu nội dung gì? Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Trần Thới Hưng – Trường TH&THCS Phong Thạnh A – TX Giá Rai – Tỉnh Bạc Liêu Hoạt động 3: Thảo luận nhóm a Mục tiêu: Nắm cách đánh giá nói/trình bày, phần tóm tắt b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động thầy trò Sản phẩm dự kiến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nội dung đạt được: - GV hướng dẫn HS đánh giá nói/ phần HS hiểu trình bày phần tóm tắt bạn theo phiếu Nhiều em thuyết minh tốt đánh giá - Nội dung hạn chế: - HS tiếp nhận nhiệm vụ Vài bạn hiểu mơ hồ Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực Chưa tập trung vào trọng tâm nhiệm vụ - HS thực đánh giá theo phiếu Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - GV điều phối: + HS trình bày sản phẩm thảo luận; + HS tương tác, nhận xét, đặt câu hỏi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ + GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Ghi lên bảng Hoạt động: LUYỆN TẬP ( 15 phút) a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học, vận dụng để luyện nói, luyện tóm tắt nội dung b Nội dung: HS dựa vào góp ý bạn GV, thực hành nói nghe lại c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu : Chiếu phóng ngắn "Ghe xuồng Nam Bộ" cho học sinh tóm tắt nội dung sơ đồ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, viết - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs báo báo kết - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức Hoạt động: VẬN DỤNG ( phút) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu : HS nhà thuyết minh tiếp phương tiện giao thông tương lai” Làm tập trắc nghiệm: Trần Thới Hưng – Trường TH&THCS Phong Thạnh A – TX Giá Rai – Tỉnh Bạc Liêu Chọn phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 8): Câu Nội dung văn gì? A Giới thiệu số phương tiện giao thông tương lai B Giới thiệu số phương tiện giao thông tự lài tương lai C Giới thiệu số phương tiện giao thông tự bay tương lai D Giới thiệu số phương tiện giao thông chạy điện tương lai Câu Văn xếp thông tin theo trật tự nào? A Trật tự thời gian B Quan hệ nguyên nhân - kết C Mức độ quan trọng D Phân loại đối tượng Câu Các thơng tin văn làm bật cách nào? A In đậm B Phóng to C In hoa D Tô màu Câu Điểm giống phương tiện nói đến vãn bân gì? A Đều giúp người rút ngắn thời gian lại cách tối đa B Đều giúp người tiết kiệm khối lượng nhiên liệu lớn C Đều giúp người tránh tai nạn giao thông cách tuyệt đối D Đều khắc phục hạn chế phương tiện đời trước Trần Thới Hưng – Trường TH&THCS Phong Thạnh A – TX Giá Rai – Tỉnh Bạc Liêu Câu 5: Ý tưởng sáng chế phương tiện nêu vãn bân cho thấy điều người? A Sự chăm chỉ, cân cù B Sự thông minh, sáng tạo C Sự động, dũng cảm D Sự khéo léo, tinh tế Câu Tác dụng hình ảnh đưa vào văn gì? A Để trang trí, làm cho hình thức văn đẹp B Định hướng cách đọc văn cho người đọc C Giúp người đọc dễ hình dung loại phương tiện giới thiệu D Giúp người đọc hình dung cách triển khai thơng tin văn Câu 7.Từ không coi thuật ngữ lĩnh vực mà văn đề cập đến? A Tóc độ B Thuật tốn C Siêu tốc D Phương tiện Câu Nhận định sau không ngôn ngữ văn bản? A Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu B Dùng nhiều biện pháp tu từ C Sử dụng thuật ngữ thuộc lĩnh vực mà văn đề cập D Chủ yếu sử dụng dạng câu trần thuật - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ, viết làm tập - Gv quan sát, hỗ trợ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - Hs báo báo kết - Hs khác lắng nghe, bổ sung, phản biện Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ VÀ HỌC BÀI SAU ( phút)

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan