Tuần 17 tân an

6 3 0
Tuần 17   tân an

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 17 Tiếng việt (tăng) Luyện tập câu cảm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Củng cố cho HS câu cảm; nhận biết câu cảm; biết đặt câu cảm thể ngạc nhiên, thích thú Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học Phẩm chất - Giáo dục HS tình u TV, có ý thức giữ gìn sáng TV qua dùng từ, đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PHT (BT1), bảng phụ (BT3, BT4) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ - HS tham gia trò chơi Truyền điện” để củng cố kiến thức vận dụng vào thực tiễn cho HS Sau HS thứ trả lời câu hỏi GV phép định HS khác hỏi trả lời: + Câu cảm dùng để làm gì? + Cuối câu cảm thường có dấu gì? - Trong câu cảm có sử dụng từ ngữ nào? + Em đặt câu cảm thể cảm xúc mẹ mua cho áo mới? - Nhận xét, tuyên dương * Chốt: Câu cảm câu dùng để bộc lộ cảm xúc: vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên người nói Trong câu cảm thường có từ ngữ: ơi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật viết cuối câu cảm thường có dấu chấm than - GV giới thiệu - HS ghi tên Luyện tập Bài 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: a)Trong câu cảm thán, thường có từ ngữ xuất hiện? A Hãy, đừng, chớ, không nên,… B Được không, có khơng, sao, nào,… C Là, đã, đang, D Ôi chao, chà, trời; quá, lắm, thât,… b) Trong câu sau, câu câu cảm thán? A Mở cửa đi! B Hơm nay, trời nóng q! C Hơm nay, trời nóng D Hơm nay, trời có nóng khơng? - Bài yc làm gì? - Yc HS làm PHT - Yc HS trình bày kết - GV nhận xét, chữa bài, chốt đáp án - Chọn đáp án - HS thực cá nhân - Đổi PHT kiểm tra lẫn - HS trình bày kết quả, giải thích lí chọn đáp án * Củng cố cách nhận biết câu cảm Bài 2: Đặt câu cảm thán cho tình sau: a) "Cơ giáo tốn khó, lớp có bạn làm được."Hãy đặt câu cảm để bày tỏ thán phục b) “Vào ngày sinh nhật em, có bạn học cũ chuyển trường từ lâu nhiên tới chúc mừng em.” Hãy đặt câu cảm để bày tỏ ngạc nhiên vui mừng - Nêu yc - HS nêu yc - Yc HS làm - HS tự làm vào - Gọi HS nêu câu - số HS đọc câu VD: a) Bạn giỏi quá!/ Bạn siêu thật đấy! b) Trời ơi! Đã lâu khơng gặp/ Cậu làm cảm động q! * Củng cố cách đặt câu cảm theo tình cho trước Bài 3: Tìm câu cảm có đoạn trích sau? Tên sĩ quan phát xít khơng cịn tin mắt Trước mặt bé mà lệnh cho bọn lính bắn chết đêm qua Tên sĩ quan đưa tay lau mồ hôi vã trán rền rĩ: - Ôi lạy chúa! Đất nước thật ma quỷ! - Yc HS đọc đề bài? Bài yc gì? - HS đọc đề, nêu yc - Yc HS làm cá nhân - HS làm cá nhân, HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lời giải - HS nhận xét, chữa * Củng cố cách nhận biết câu cảm Vận dụng Bài 4: Chuyển câu kể sau thành câu cảm: Con mèo bắt chuột giỏi Trời rét Bạn Hoa chăm Bạn Vinh học giỏi - Nêu yc - HS nêu yc - Yc HS làm -HS làm cá nhân, sau nhận xét, chữa - Nhận xét, chữa bài - VD: Con mèo bắt chuột giỏi quá! Ôi, trời rét thế! * Củng cố cách chuyển câu kể sang câu cảm - Nhận xét tiết học IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………… -Tiếng việt (tăng) Ôn tập câu hỏi sao? Luyện tập câu cảm I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực chung - Củng cố cách đặt trả lời câu hỏi Vì sao? Biết đặt sử dụng câu cảm, viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu cảm - Nhận biết tác dụng câu hỏi Vì sao, câu cảm Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học Phẩm chất - Giáo dục HS tình u TV, có ý thức giữ gìn sáng TV qua dùng từ, đặt câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ (BT1, BT2) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Khởi động: - GV cho lớp hát - Hát - GV giới thiệu - HS ghi tên Luyện tập Bài 1: Đặt câu hỏi cho phận câu gạch chân đây: a Tuấn nhường quà cho em Tuấn thương em b Vì học giỏi chăm ngoan, Lan thầy cô bạn bè yêu mến c Mẹ buồn lòng Huân nghịch ngợm d Bác sĩ Đặng Văn Ngữ chữa bệnh cho thương binh tận tuỵ nên ông người quý trọng - Bài yc làm gì? - HS nêu yc - Yc HS tự làm - HS làm - Gọi HS nêu câu - số HS nêu câu đặt - GV nhận xét * Củng cố cách đặt câu hỏi cho phận trả lời câu hỏi Vì sao? Bài 2: Điền tiếp phận trả lời câu hỏi Vì sao? để dòng sau thành câu a Mảnh vườn nhà bà em khơ cằn b Bầu trời đêm khơng sáng c Vì nên An bị điểm d Chim Sơn Ca chết - Nêu yc - HS nêu yc - Yc HS tự làm - HĐ cá nhân: làm HS đọc câu - Lưu ý cuối câu có dấu chấm - GV chữa bài, nhận xét =>* Chốt: Bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao? nêu lí do, nguyên nhân Bài 3: Đặt câu cảm, có : a) Một từ : Ơi, ồ, chà đứng trước b) Một từ , quá, thật đứng cuối - Bài yc làm gì? - Yc HS làm - Gọi HS đọc câu - GV nhận xét, chữa - Đặt câu cảm - HS làm vào - số HS đọc câu đặt VD: Ơi, thật xinh đẹp! Biển to quá! * Củng cố lại cách đặt câu cảm Vận dụng Bài 4: Viết đoạn văn ngắn (2-3 câu) gia đình em có sử dụng câu cảm - HS nêu yc - Nêu yc + Gợi ý: - Gia đình em có người? - Đó ai? - Tình cảm người gia đình em nào? - Yc HS làm cá nhân - HS làm cá nhân vào VD: Gia đình em có người Đó bố, mẹ, em em trai Mọi người gia đình yêu thương quý mến Gia đình em thật tuyệt! - Gọi HS đọc viết - vài HS đọc viết, câu cảm - HD HS nhận xét, góp ý cho HS sử dụng đoạn văn * Chốt: Khi viết đoạn văn em nên sử dụng số kiểu câu giúp văn hay giàu cảm xúc Lưu ý cách trình bày đoạn văn - Nhận xét tiết học - Nhận xét IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………… Tiếng việt (tăng) Luyện tập giới thiệu biểu diễn I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Củng cố cho học sinh cách giới thiệu đơn giản buổi biểu diễn nghệ thuật mà em biết (ca nhạc, múa, xiếc ) - Viết lại điều vừa giới thiệu thành đoạn văn ngắn (khoảng -10 câu) - Phát triển lực văn học biết chọn số thơng tin bật để viết, viết có cảm xúc 2 Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập tìm hiểu nội dung học Biết lắng nghe trả lời nội dung học Phẩm chất - Giáo dục HS lòng yêu mến nghệ thuật, tôn trọng giá trị nghệ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi câu hỏi gợi ý - Tranh ảnh tiết mục biểu diễn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY, HỌC: 1.Khởi động: - GV tổ chức cho HS thi ca hát tổ - HS lắng nghe, tham gia trò chơi Lớp + Mỗi tổ cử bạn để thi: chủ đề tự chọn làm trọng tài + Tổ hát hay có kèm động tác phụ họa tổ giành chiến thắng - GV nhận xét, tuyên dương - GV giới thiệu - HS ghi tên Luyện tập HĐ1: Hoạt động luyện nói Nói, giới thiệu buổi biểu diễn - GV gọi HS đọc đề - – HS đọc yc - Yc HS kể số môn nghệ thuật mà em - HS kể: múa, xiếc, ca nhạc biết? - Yc HS nêu ý cần giới thiệu buổi - HS nêu biểu diễn nghệ thuật? - GV treo tranh tiết mục biểu diễn yc - HS quan sát tranh, đọc câu hỏi gợi ý, HS thảo luận nhóm đơi theo gợi ý sau: thảo luận nhóm đơi + Đây buổi biểu diễn nghệ thuật gì?( ca nhạc, múa, xiếc, ) + Buổi biểu diễn tổ chức đâu? Khi nào? + Tiết mục biểu diễn có ai?Hoạt động người tham gia gì? + Tình cảm người xem tiết mục ntn? Hãy giới thiệu tiết mục ấy? - GV mời nhóm trình bày, nhóm khác - Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét, trao đổi nhận xét, trao đổi thêm - GV nhận xét, bổ sung *GV chốt cách giới thiệu buổi biểu diễn văn nghệ phải chân thật mang tính hấp dẫn HĐ2: Viết đoạn văn Đề bài: Dựa vào điều vừa nói, viết đoạn văn giới thiệu buổi biểu diễn - HS đọc đề, xác định yc - HS xác định yc - Yc HS dựa vào hoạt động nói để viết - Yc HS viết vào - HS viết vào oli - GV theo dõi, giúp đỡ HS viết - Mời số HS đọc trước lớp - – HS đọc viết trước - GV nhận xét, bổ sung cách diễn đạt, dùng từ lớp - GV thu số chấm, nhận xét - HS nhận xét Bài văn tham khảo Trong lễ kỉ niệm 20 năm ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, bạn lớp biểu diễn múa “ Lời thầy cơ” Nhóm có 10 bạn Các động tác dễ, bạn múa dẻo Bài múa đẹp Các thầy cô bạn thích múa Khi bạn biểu diễn xong, người vỗ tay nhiều Bây giờ, xin mời cô (thầy) bạn xem lại tiết mục Vận dụng - GV cho HS hát múa theo hát “ Gia - HS hát múa theo nhạc đình nhỏ hạnh phúc to” - Nhận xét tiết học, dặn dò nhà IV ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ……………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan