Bài 6 thực hành tiếng việt bptt lặp cấu trúc, đối

21 52 0
Bài 6  thực hành tiếng việt   bptt lặp cấu trúc, đối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỬ TÀI HIỂU BIẾT TÀI HIỂU BIẾT I HIỂU BIẾT U BIẾT T HƯỚNG DẪN Học sinh nghe câu hỏi, lựa chỌn có đáp án nhanh giơ tay xin trả lời Nếu trả lời câu điểm, câu điểm, câu điểm, - câu 10 điểm Các biện pháp tu từ tiếng Việt chia theo cấp độ nào? Tu từ ngữ âm, văn Tu từ từ ngữ âm, từ vựng, cú pháp Tu từ từ vựng, cú pháp So sánh, ẩn dụ, nhân hóa biện pháp tu từ gì? Tu từ từ vựng Tu từ cú pháp Tu từ ngữ âm Điệp vần, điệp biện pháp tu từ gì? Tu từ cú pháp Tu từ ngữ âm Tu từ từ vựng Lặp cú pháp, đảo ngữ, chêm xen, im lặng, đối biện pháp tu từ gì? Tu từ từ vựng Tu từ cú pháp Tu từ ngữ âm Khi phân tích đoạn hay văn nghệ thuật cần phát biện pháp tu từ, quan trọng điều gì? Chỉ tên biện pháp tu từ Chỉ vai trò biện pháp tu từ Phân tích tác dụng biện pháp tu từ việc thể ND, tư tưởng văn Bài KNTT – Phần THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối NHẬN BIẾT - PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: NHIỆM NỘI DUNG TÌM HIỂU VỤ     HS đọc phần kiến thức nhận biết tác dụng biện pháp tu từ lặp cấu trúc SGK tr 20 tìm thêm ví dụ ngồi SGK nhận xét đặc điểm, chức biện pháp tu từ HS đọc phần kiến thức nhận biết tác dụng biện pháp tu từ đối SGK tr 20 tìm thêm ví dụ ngồi SGK nhận xét nhận xét đặc điểm, chức biện pháp NỘI DUNG TRẢ LỜI HS nhận biết tìm hiểu, nhận xét HS nhận biết tìm hiểu, nhận xét TRÌNH BÀY SẢN PHẨM  Trên lớp (Theo nhóm)  Trên lớp (Theo nhóm) Biện pháp tu từ lặp cấu trúc cú pháp - Là biện pháp lặp lặp lại cấu trúc cú pháp, có láy láy lại số từ ngữ định diễn đạt nội dung chủ đề - Biện pháp tu từ lặp cấu trúc cú pháp cách vận dụng sáng tạo quy tắc kết hợp thành phần câu cách xếp đặt câu nhằm biểu đạt tư tưởng, nhận thức, tình cảm có hiệu cao hơn, lời văn hay đẹp => Biện pháp tu từ lặp cấu trúc sử dụng phổ biến văn văn học, thơ Biện pháp tu từ tạo nên ấn tượng đặc biệt nhịp điệu đoạn thơ, đoạn văn làm bật nội dung mà tác giả muốn nhấn mạnh Phép lặp cú pháp thường có phối hợp với phép điệp từ phép đối Biện pháp tu từ đối - Là cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói - Biện pháp tu từ đối được sử dụng phổ biến văn văn học, có tác dụng tạo nên vẻ đẹp cân xứng, hài hịa cho lười thơ, câu văn *Ví dụ : - Đối cụm từ đối vế câu đối cặp câu – SGK tr21 *Ví dụ 2: Son phấn có thần chơn hận Văn chương vơ mệnh đốt cịn vương ( ĐTTK – Nguyễn Du) => Đối tương hỗ, bổ sung ý cho LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH BT1a Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ lặp cấu trúc cú pháp đoạn thơ: Buồn trông cửa bể chiều hơm, Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác, biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu, Chân mây mặt đất màu xanh xanh Buồn trơng gió mặt duềnh Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi Cấu trúc lặp lại cụm từ “Buồn trơng” dịng tiếng Tác dụng: Nhấn mạnh nỗi buồn triền miên, chồng chất tâm hồn nhân vật trữ tình bao trùm đất trời, sơng nước, ngối chiều không gian thấy mênh mông, hoang vắng, ảm đạm, u buồn… * BT1b Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ lặp cấu trúc cú pháp đoạn thơ: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Nghĩ mình lại thương xót xa Khi phong gấm rủ là, Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương, Thân bướm chán ong chường thân? =>Biện pháp tu từ lặp cấu trúc cụm từ: Khi/ Khi sao/ Giờ sao/ Thân => Tác dụng: Nhấn mạnh tương phản khứ êm đềm, hạnh phúc phũ phàng, nghiệt ngã ; đồng thời thể cảm giác bàng hoàng, đau đớn, nhục nhã Thúy Kiều rơi vào lầu xanh lần thứ *BT1c Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ lặp cấu trúc cú pháp đoạn thơ: Đã cho lấy chữ hồng nhan Làm cho cho hại cho tàn cho cân! Đã đày vào kiếp phong trần, Sao cho sỉ nhục lần mứi => Tác dụng: tạo nhịp điệu, giọng điệu day dứt, đay nghiến; thể nỗi cay đắng, bất bình, phẫn uất trước số phận oan trái, chồng chất đau khổ, bất hạnh Thúy Kiều trước thân phận người *BT 2a Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đối đoạn thơ: Bóng hồng nhác thấy nẻo xa, Xuân lan thu cúc mặn mà hai Người quốc sắc, kẻ thiên tài, Tình mặt ngồi cịn e Chập chờn tỉnh mê, Rốn ngồi chẳng tiện, dứt khơn Bóng tà giục buồn, Khách đà lên ngựa người ghé theo Dưới cầu nước chảy veo, Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha *BT 2a HS xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đối đoạn thơ - Đối cụm từ vế câu: Xuân lan thu cúc mặn mà hai; Người quốc sắc, kẻ thiên tài/ Tình mặt ngồi cịn e; Rốn ngồi chẳng tiện dứt khôn; Khách đà lên ngựa người ghé theo - Đối cặp câu: Dưới dòng nước chay veo/ Bên cầu tơ liễu bóng chiều thướt tha => Phân tích tác dụng: + Câu “Xuân lan thu cúc mặn mà hai” ca ngợi vẻ đệp hai chị em Thúy Kiều, Thúy Vân Mỗi người vẻ có cốt cách nhã, kiều diễm + Các câu “ Người quốc sắc kẻ thiên tài/ Tình mặt ngồi cịn e”: nhấn mạnh tương xứng miêu tả khoảnh khắc tình yêu chớm nở Thúy Kiều Kim Trọng *BT 2a ( tiếp theo): + Các câu: “Rốn ngồi chẳng tiện dứt khơn; Khách đà lên ngựa người cịn ghé theo”: diễn tả tâm trạng bối rối, lưu luyến phải chia tay + Cặp câu: “ Dưới dòng nước chảy veo,/Bên cầu tơ liễu bóng chiều thiết tha” diễn tả vẻ đẹp hài hịa, hữu tình cảnh sắc thiên nhiên đồng cảm với tình yêu cặp tài tử giai nhân TK – KT *BT 2b Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đối đoạn thơ: Một nương đèn khuya, Áo dầm giọt lệ tóc se mái sầu: “Phận dầu dầu dầu, Xót lịng đeo đẳng lâu lời! Cơng trình kể mươi, Vì ta khăng khít cho người dở dang.” HS xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đối câu: “ Áo dầm giọt lệ, tóc se mái sầu” “ Vì ta khăng khít cho người dở dang”… => Phân tích tác dụng: Nhấn mạnh nỗi đau khổ, day dứt, mặc cảm, có lỗi Thúy kiều nghĩ Kim Trọng mối tình dang dở *BT 2c Xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đối đoạn thơ: Người bóng năm canh, Kẻ mn dặm xa xơi Vầng trăng xẻ làm đôi, Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường! HS xác định phân tích tác dụng biện pháp tu từ đối cặp câu: “ Người bóng năm canh/ Kẻ mn dặm xa xơi” => đối vế câu: “Nửa in gối chiếc/ nửa soi dặm trường” => Phân tích tác dụng: Nhấn mạnh tương đồng tâm trạng cô đơn, lưu luyến, nhớ nhung, khắc khoải Thúc Sinh Thúy Kiều phải xa cách, chia li *VẬN DỤNG – MỞ RỘNG : Vì câu đối, phép lặt cú pháp (phối hợp với phép đối) sử dụng thường xuyên phát huy tác dụng thẩm mĩ? Hãy làm sáng tỏ điều qua câu đối sau: Thiếp từ thuở thắm xe duyên, vận tía, lúc đen, điều dại điều khôn, nhờ bố đỏ, Chàng suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng, trắng, tím gan tím ruột với trời xanh ( Nguyễn Khuyến – Khóc chồng

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan