Ppt11 bài 2 nói và nghe

18 6 0
Ppt11 bài 2 nói và nghe

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 2: PHẦN 4: NÓI - NGHE GIỚI THIỆU MỘT TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT Hoạt động 1: Khởi động Bức tranh sau cho em biết thơng tin gì? Xem video sau: Thông qua lời giới thiệu tranh video, em đưa vài nhận xét tranh Thiếu nữ bên hoa huệ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I.CHUẨN BỊ NĨI VÀ NGHE 1.Chuẩn bị nói nghe - Lựa chọn đề tài nói (có thể tích hợp từ phần Đọc Viết) - Tìm ý xếp ý: Xem lại hệ thống luận điểm lựa chọn ý quan trọng để rút gọn viết thành nói, thể rõ nét quan điểm phát thân trình bày thơ, chọn dẫn chứng minh họa để nêu phân tích Lưu ý: + Các ý trình bày theo thứ tự: nhận diện -> tìm hiểu -> đánh giá -> đề xuất thái độ, cách thức tiếp nhận + Chú ý cấu tứ hình ảnh thơ) - Xác định từ ngữ then chốt để làm rõ quan điểm sử dụng viết trình bày nghe nói - Phương tiện hỗ trợ: Powerpoint, âm thanh, hình ảnh,… - Người nghe: Tìm hiểu trước vấn đề; lắng nghe thái độ tích cực; sẵn sàng đối thoại để làm rõ vấn đề a.Người nói Mở đầu: 2.Thực hành nói nghe Giới thiệu ngắn gọn thơ cách dẫn dắt tùy chọn để tạo hứng thú cho người nghe + Giới thiệu nội dung, cảm xúc chủ đạo thơ Thân bài: + Cảm xúc thể qua cấu tứ nào? Nhận xét cấu tứ đó? + Nội dung thể qua hệ thống hình ảnh sao? nhận xét hệ thống hình ảnh đó? Kết bài: Khái quát lại điều cảm nhận đánh giá giá trị thơ phương diện hình thức nội dung Có thể khuyến khích người đọc tìm tịi phát thêm góc nhìn khác thơ 2.Thực hành nói nghe b.Người nghe: Lắng nghe tơn trọng, ghi lại ý ý phong thái; viết vào nội dung thấy hay, hứng thú; ghi rõ câu hỏi, thắc mắc người nói, sẵn sàng đối thoại để làm rõ vấn đề a) Người nghe - Đặt câu hỏi để làm rõ vấn đề - Chia sẻ quan điểm, đưa góc nhìn khác thơ - Đưa góp ý, bổ sung thơng tin mang tính xây dựng b) Người nói - Làm rõ điều người nghe muốn tìm hiểu thêm - Trao đổi ý kiến chưa thống - Phản hồi trao đổi với thái độ lắng nghe cầu thị STT Bảng kiểm tự đánh giá đánh giá trình bày Nội dung đánh giá   Lựa chọn tác phẩm thơ phù hợp để thực yêu cầu giới thiệu, đánh giá Nêu phương diện cần tập trung giới thiệu, đánh giá tác phẩm thơ chọn Xây dựng bố cục hợp lý cho thuyết trình vào đặc điểm tác phẩm thơ mục tiêu thuyết trình Chú ý đặc trưng thể loại thơ tạo điểm nhấn cho thuyết trình Phát huy ưu tác động tác phẩm thơ thực việc tương tác với người nghe Sử dụng có hiệu phương tiện phi ngôn ngữ Kết Đạt Chưa đạt                         Bảng tự kiểm tra kĩ nói thân Nội dung tự kiểm tra kĩ nói Rút kinh nghiệm thuyết trình: + Đã thuyết trình đầy đủ nội dung chuẩn bị dàn ý chưa? + Cách thức thuyết trình, phong thái, giọng điệu, ngơn ngữ… có phù hợp khơng? + Các phương tiện hỗ trợ có hiệu nào? Đánh giá chung: + Điều em hài lòng thuyết trình gì? + Điều em mong muốn thay đổi thuyết trình đó? Đạt/chưa đạt           Bảng tự kiểm tra kĩ nghe: Nội dung tự kiểm tra kĩ nghe Kiểm tra kết nghe: + Nội dung nghe ghi chép lại xác chưa? + Thu hoạch nội dung cách thức thuyết trình giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ bạn? Rút kinh nghiệm thái độ nghe: + Đã ý tơn trọng người thuyết trình chưa? + Có nêu câu hỏi tham gia ý kiến q trình thảo luận khơng? Đạt/chưa đạt         Hoạt động 3: Luyện tập Ý nghĩa Giọng hò thơ Nhớ đồng Tố Hữu - Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu thơ Nhớ đồng - Cảm hứng thơ gợi lên từ tiếng hò quen thuộc quê hương làm xao động tâm hò là: + Những hồn thi sĩ - Tiếng điệu ca, điệu hò tiếng Nam ai, Nam bình, mái nhà, mái đẩy…của người dân xứ Huế - quê hương Tố Hữu; âm đời thường ln ln vang vọng kí ức nhà thơ + Tiếng thương nhớ quê hương, lặp lại nhiều lần giúp tô dậm nỗi nhớ triền miên, da diết - Tiếng hò khơi dậy tâm tưởng nhà thơ bao hình ảnh sống mến thương quê hương yêu dấu - Diễn tả nỗi lịng đơn, hiu quạnh nhân vật trữ tình bị cách biệt với giới bên ngồi Vì mà tiếng hị có nhiều ý nghĩa người tù trẻ tuổi mang trái tim thi sĩ Đây chi tiết nghệ thuật đặc sắc góp phần làm nên thành cơng thơ Hoạt động 4: Vận dụng Hãy xây dựng dàn ý cho thuyết trình tác phẩm thơ.(Làm nhà)

Ngày đăng: 18/12/2023, 06:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan