Hiện trạng khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng ở huyện krongpa – gia lai

20 3 0
Hiện trạng khai thác và bảo vệ tài nguyên rừng ở huyện krongpa – gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3 Chương 1. Khái quát về huyện Krôngpa 3 1. Quá trình hình thành 3 2. Vị trí địa lý 3 3. Điều kiện tự nhiên 4 4. Đơn vị hành chính cấp xã, trị trấn 5 5. Tổng quan kinh tế văn hoá xã hội 5 Chương 2. Một số khái niệm 5 1. Một số khái niệm về rừng 5 2. Vai trò của rừng 5 2.1. Đối với đời sống xã hội 5 2.2. Đối với đời sống và sản xuất 6 2.3. Vai trò đối với nền kinh tế 6 3. Bảo vệ rừng là vấn đề cấp bách 7 Chương 3. Thực trạng bảo vệ và khai thác rừng ở huyện Krongpa 8 1. Diện tích rừng và đất rừng hiện nay 8 2. Tình hình khai thác rừng hiện nay 8 3. Tình hình ngăn chặn nạn phá rừng hiện nay 10 Chương 4. Nguyên nhân và bảo vệ rừng hiện nay ở Krongpa 11 1. Nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng bị suy giảm 12 2. Biện pháp bảo vệ rừng 12 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 1. Kết luận 17 2. Kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN  BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đề tài: “HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG Ở HUYỆN KRONGPA – GIA LAI” Người thực hiện: Lớp: CAO HỌC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Người hướng dẫn: Quy Nhơn, tháng năm 2022 Mục lục A PHẦN MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Khái quát huyện Krôngpa .3 Quá trình hình thành Vị trí địa lý 3 Điều kiện tự nhiên 4 Đơn vị hành cấp xã, trị trấn 5 Tổng quan kinh tế - văn hoá - xã hội Chương Một số khái niệm Một số khái niệm rừng Vai trò rừng .5 2.1 Đối với đời sống xã hội 2.2 Đối với đời sống sản xuất 2.3 Vai trò kinh tế Bảo vệ rừng vấn đề cấp bách Chương Thực trạng bảo vệ khai thác rừng huyện Krongpa .8 Diện tích rừng đất rừng Tình hình khai thác rừng .8 Tình hình ngăn chặn nạn phá rừng .10 Chương Nguyên nhân bảo vệ rừng Krongpa 11 Nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng bị suy giảm 12 Biện pháp bảo vệ rừng 12 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .17 Kết luận 17 Kiến nghị 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng mệnh danh "lá phổi " trái đất, rừng có vai trị quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, yêu cầu cấp thiết tất quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng, chiến đầy gian khó nhằm bảo vệ môi trường sống bị huỷ hoại mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt độngcủa ngườigây ra.Trên phạm vi tồn giới, tính riêng vịng thập niên trở lại đây, 50% diện tích rừng bị biến nhiều nguyên nhân khác Là quốc gia đất hẹp người đơng, Việt Nam có tiêu rừng vào loại thấp, đạt mức bình quân khoảng 0,14 rừng, mức bình quân giới 0,97 ha/ người “Gia Lai tỉnh có diện tích rừng lớn thứ nước lớn tỉnh Tây Nguyên Thời gian qua, cấp, ngành, địa phương có nhiều cố gắng công tác quản lý phát triển rừng, nhiên, diện tích rừng tự nhiên tỉnh tiếp tục suy giảm; tỷ lệ che phủ rừng đứng thứ tỉnh Tây Nguyên thấp bình qn chung tồn vùng; tình trạng lấn chiếm phá rừng diễn Vấn đề đặt cần có giải pháp ưu tiên giải điểm nghẽn, góp phần đưa việc quản lý phát triển rừng bền vững tỉnh nhà lên bước mới, hướng đến bền vững”, Krơng Pa ln “điểm nóng” tỉnh Gia Lai tình trạng vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng Đặc biệt, thời gian gần đây, hàng loạt vụ phát rừng qui mô lớn xảy xâm hại nghiêm trọng đến nguồn tài nguyên rùng địa phương Những ngày này, tình trạng phá rừng địa bàn huyện Krông Pa lại tiếp tục “hâm nóng” với vụ phá rừng qui mơ lớn diễn cánh rừng xã Ia Rmok, khu vực giáp ranh tỉnh Gia Lai Đăk Lăk Trước tình trạng rừng bị huỷ hoại, suy thối, giảm sút dần tính đa dạng sinh học rừng Gia Lai nói chung Krongpa nói riêng thực lời cảnh báo nghiêm khắc "sứ mệnh" bảo vệ phát triển tài nguyên rừng bảo vệ môi trường sống Vì tơi chọn đề tài “Hiện trạng khai thác bảo vệ tài nguyên rừng huyện Krongpa - Gia Lai” để làm tiểu luận mình! Mục đích nghiên cứu - Hiện trạng khai thác bảo vệ tài nguyên rừng huyện Krongpa - Gia Lai - Đưa số giải pháp bảo vệ rừng - Bổ sung sở lý luận thực tiễn bảo vệ rừng Gia Lai nói chung Krongpa nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu trạng khai thác bảo vệ tài nguyên rừng huyện Krongpa - Gia Lai Đối tượng phạm vi nghiên cứu Sự biến động diện tích rừng rên địa bàn huyện Krongpa Gia Lai 3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích gắn liền tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu để thấy kết thực tiễn đề tài nghiên cứu - Nghiên cứu qua tài liệu, sách, báo, Internet… B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Khái qt huyện Krơngpa Q trình hình thành Huyện Krông Pa thành lập theo Quyết định số 178-CP ngày 23/4/1979 Hội đồng Chính phủ, sở chia tách từ phần đất phía đơng huyện Ayun Pa Sau thành lập, đại giới hành huyện Krơng Pa từ đèo Tơ Na xuống phía đơng, đến bắc cầu Kà Lúi tây sông Krông Năng, gồm xã: Ia Rsai, Chư Drăng, Ia Rmok, Đất Bằng, Ia Dreh Krơng Năng Qua q trình chia tách, đến tháng 12/2007, tồn huyện Krơng Pa có 14 xã, thị trấn, gồm có 18 thơn bn (trong có 86 thơn bn đồng bào dân tộc thiểu số) Huyện lỵ đóng thị trấn Phú Túc Đến năm 2015, tồn huyện có 131 thơn bn (trong có 92 thôn buôn đồng bào dân tộc thiểu số), với dân số trung bình 79.640 người (trong dân tộc kinh 24.450 người chiếm 30,7%; dân tộc Jrai 54.286 người chiếm 68,16%; dân tộc khác 904 người chiếm 1,14%) tổng diện tích đất tự nhiên 1.623,662 km2 Krông Pa tên huyện gắn liền với sông (krông) Pa lớn vùng, chảy huyện theo hướng tây bắc – đông nam Vị trí địa lý Krơng Pa huyện nằm phía đơng nam tỉnh Gia Lai Huyện lỵ thị trấn Phú Túc, có tọa độ địa lý từ 12 o58’12’’ đến 13o33’12’’ vĩ độ bắc từ 108o25’48’’ đến 108o48’33’’ - Bắc giáp: huyện Ia Pa; huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên - Nam giáp: huyện Ea Kar, tỉnh Đăk Lăk - Đơng giáp: huyện Sơn Hịa, Sơng Hinh, tỉnh Phú Yên - Tây giáp: huyện Ea Hleo, Krông Năng, tỉnh Đăk Lăk; thị xã Ayun Pa 4 Nguồn:https://krongpa.gialai.gov.vn/ Điều kiện tự nhiên Huyện Krông Pa ngày thuộc vùng trũng Cheo Reo-Phú Túc, có cấu tạo địa chất phức tạp, bao gồm nhóm đất bồi tích phù sa trầm tích hỗn hợp, kiểu địa hình đồng tích tụ-bóc mịn, với dạng địa hình bậc thềm bãi bồi chiếm diện tích chủ yếu, q trình tích tụ hạn chế so với khu vực Cheo Reo Do cịn thuộc địa hình thung lũng núi, nên vùng cịn có dạng địa hình đồi núi sót chiếm diện tích nhỏ, xen lẫn vùng đất Thung lũng Krông Pa phân bố dọc theo sông suối, bị chia cắt, phẳng, bao phủ lớp phù sa cũ Ngồi địa hình trũng, rìa phía đơng nam Krơng Pa có dãy núi cao Chư DJú Chư Dlêiya Địa hình Krơng Pa có dạng đồi núi thấp lượn sóng mạnh chia cắt sâu Khí hậu Krơng Pa mang tính chất nhiệt đới khơ Do có địa hình núi án ngữ, che chắn hướng gió từ đơng tây nam nên đặc điểm khí hậu huyện Krơng Pa có phần khác với vùng khác Tây Ngun Gia Lai Krơng Pa có mùa rõ rệt:mùa khô mùa mưa Ở độ cao trung bình 140 m so với mặt nước biển, Krơng Pa bậc thềm quan trọng, án ngữ quốc lộ 25- cửa ngõ nối đồng ven biển miền Trung phía đơng với cao ngun Pleiku phía tây Mật độ sơng suối Krơng Pa không lớn Huyện bị chia cắt thành vùng dịng sơng Ba chảy từ tây xuống đơng 5 Đất đai vùng Krông Pa gồm nhiều loại đá bazơ, đất phù sa có màu nâu xám, tầng mặt có độ dày khoảng 20-25cm Các tầng có màu vàng xen màu gỉ sắt Các tầng đất có độ dày mỏng khác nhau, với nhóm đất chính: đất nâu sẫm đá bazan, đất đen phù sa cổ, đất đen, chủ yếu đất phù sa bồi tụ sơng suối Ngồi cịn có loại đất vàng xám đá hỗn hợp, phân bố rải rác phía tây bắc, rìa sườn nam bắc vùng Đơn vị hành cấp xã, trị trấn: 14 (1 thị trấn, 13 xã) - Thị trấn: Phú Túc - Các xã: Uar, Ia Rsiơm, Ia Rmok, Chư Rcăm, Ia Dreh, Krông Năng, Ia Rsai, Chư Drăng, Ia Mlah, Chư Gu, Đất Bằng, Phú Cần, Chư Ngọc Tổng quan kinh tế - văn hoá - xã hội Trong giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt 13,27%, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 28%, thương mại dịch vụ chiếm 23,5%, nông - lâm nghiệp chiếm 48,5%, thu nhập bình quân đầu người (theo giá cố định 1994) ước đạt 9,64 triệu đồng (theo giá năm 2010 24 triệu đồng) Bên cạnh đó, nghiệp giáo dục đầu tư mạnh, tăng quy mô trường lớp chất lượng dạy học (53 đơn vị trường, có 08 trường đạt chuẩn quốc gia); nghiệp y tế bước đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Quốc phịng - an ninh, trật tự an toàn xã hội giữ vững Với đà phát triển tạo ra, giai đoạn 2011 - 2015, kinh tế huyện Krông Pa hướng tới mục tiêu phát triển nhanh bền vững giai đoạn 2016 - 2020, cụ thể: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt từ 10,6%/năm trở lên, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 30%, thương mại dịch vụ chiếm 25%, nông - lâm nghiệp chiếm 45%, thu nhập bình quân đầu người đạt 34 triệu đồng/năm Đảm bảo quốc phòng - an ninh trật tự an toàn xã hội… Chương Một số khái niệm Một số khái niệm rừng (theo Luật Lâm nghiệp Việt Nam) - Rừng: Là hệ sinh thái bao gồm loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng yếu tố mơi trường khác, thành phần lồi thân gỗ, tre, nứa, họ cau có chiều cao xác định theo hệ thực vật núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên - Độ tàn che: mức độ che kín tán rừng theo phương thẳng đứng đơn vị diện tích rừng biểu thị tỷ lệ phần mười - Tỷ lệ che phủ rừng: tỷ lệ phần trăm diện tích rừng so với tổng diện tích đất tự nhiên phạm vi địa lý định - Rừng tự nhiên: rừng có sẵn tự nhiên phục hồi tái sinh tự nhiên tái sinh có trồng bổ sung - Rừng trồng rừng hình thành người trồng đất chưa có rừng; cải tạo rừng tự nhiên; trồng lại tái sinh sau khai thác rừng trồng Vai trò rừng 2.1 Đối với đời sống xã hội - Rừng điều hịa khơng khí lành: Mọi người biết, xanh có khả quang hợp Do đó, rừng giống nhà máy thu nhận khí Cacbonic (CO2) sản xuất Oxy (O2),… Đặc biệt tình trạng trái đất ngày nóng lên nay, việc giảm lượng khí CO2 điều quan trọng - Giúp điều tiết lượng nước, phòng chống thiên tai lũ lụt, xói mịn sạt lở đất: Vai trị rừng đặc biệt quan trọng phòng chống thiên tai Điều hịa giảm dịng chảy bề mặt Ngồi ra, chúng cịn giúp khắc phục xói mịn, hạn chế lắng đọng lòng hồ, lòng sống, điều hòa dòng chảy sơng, suối - Rừng có tác dụng làm tăng độ phì nhiêu, bồi dưỡng tiềm đất: Khả chế ngự dòng chảy rừng giúp ngăn chặn bào mòn đất Đặc biệt vùng đồi núi có độ dốc lớn Rừng giữ cho lớp đất mặt khơng bị xói mịn Cùng với đặc tính vi sinh vật học lý hóa độ phì nhiêu đất giữ nguyên - Chống cát ven biển di động: Rừng có vai trò giúp che chở cho vùng đất đất liền, bảo vệ vùng đê biển, cải hóa vùng đất bị nhiễm mặn phèn chua 2.2 Đối với đời sống sản xuất - Rừng ví phổi xanh trái đất Đây quần xã sinh vật khổng lồ bao gồm mơi trường đất, khí hậu sinh vật rừng tạo nên quần thể thống tương trợ lẫn Vai trò rừng đối đời sống hoạt động sản xuất người: Là nguồn cung cấp củi đốt, nguồn nguyên liệu gỗ Rừng nơi trú ngụ khổng lồ vô tuyệt vời loại động thực vật quý Nguồn cung cấp dược liệu, loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng Là nguồn gen để nghiên cứu khoa học…Do đó, quốc gia cần có diện tích rừng tối ưu khoảng 45%, tiêu chí an ninh mơi trường vơ quan trọng 2.3 Vai trò kinh tế Cung cấp nguồn gỗ làm vật liệu xây dựng, nguồn nhiên liệu phục vụ cho đời sống ngày người Thúc đẩy ngành công nghiệp chế biến lâm sản, gỗ, sợi, giấy, gỗ trụ mô,… phát triển mạnh mẽ Là nguồn dược liệu quý: Các vị thuốc đương quy, tam thất, đỗ trọng, thảo quả, hồi… Nguồn thực phẩm dồi phục vụ cho đời sống người: Có thể kể đến mộc nhĩ, nấm hương Rừng giúp thúc đẩy hoạt động du lịch, khám phá thiên nhiên, thám hiểm 7 Đối với dân tộc sinh sống vùng núi nước ta, rừng đóng vai trị nguồn thu nhập chủ yếu Nguồn tài nguyên sở quan trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động Đây yếu tố giúp xóa đói giảm nghèo cho xã hội Tài nguyên rừng giúp cung cấp nguồn gen quý từ động thực vật rừng cần bảo tồn Nguồn tài nguyên vô tận giúp điều hịa nhiệt độ, lượng nước khơng khí Con người thường sử dụng tài nguyên khai thác từ rừng phục vụ cho đời sống ngày Tài nguyên rừng loại tài nguyên tái tạo Tuy vậy, khơng có biện pháp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên dần bị cạn kiệt Do việc bảo vệ rừng vấn đề cần thiết đặc biệt quan trọng Và cần nhận quan tâm lớn từ quốc gia Bảo vệ rừng vấn đề cấp bách Vai trò rừng kể đặc biệt quan trong đời sống, sản xuất, mơi trường xã hội Tuy nhiên, tình hình chặt phá rừng khai thác rừng bừa bãi diễn cách ngang nhiên đáng báo động Nhiều đối tượng lợi trước mắt thân mà quên lợi ích lâu dài toàn xã hội Khi khu rừng dự trữ đầu nguồn dần bị chặt phá khiến cho thiên tai lũ lụt xảy thường xuyên, với hậu nặng nề Làm xói mịn đất đai, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân Hệ sinh thái rừng bị tàn phá cướp nơi trú ngụ lồi sinh vật Bên cạnh đó, tình trạng đốt phá rừng làm nương rẫy người dân cũng khiến diện tích rừng bị suy giảm cách trầm trọng Do đó, nhà nước xã hội cần bảo vệ rừng hành động thiết thực Coi vấn đề quan trọng phải thực Cần tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cho người dân việc bảo vệ rừng Đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số thiếu kiến thực dễ bị kể gian lợi dụng Ngoài ra, cần tích cực trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc Nhà nước cần có sách xử phạt nghiêm minh phù hợp dành cho đối tượng cố tình tàn phá rừng Bảo vệ rừng bảo vệ sống thân bạn người thân Bởi vai trị rừng vơ to lớn Đây vấn đề hai giải khơng phải vấn đề riêng Tất phải chung tay vào tương lai tốt đẹp 8 Chương Thực trạng bảo vệ khai thác rừng huyện Krongpa Diện tích rừng đất rừng - Huyện Krơng Pa có 88.321,07 ha, chiếm 16,5% tổng diện tích rừng sản xuất, diện tích đất có rừng 72.748,95 ha, chiếm 82,4%; đất chưa có rừng 15.572,68 ha, chiếm 17,6% diện tích rừng sản xuất huyện Tầm nhìn quy hoạch loại rừng đến năm 2030 phân theo đơn vị hành (Nguồn: Nghị 100,ngày 07/12/2017 UBND tỉnh Gia Lai) Đơn vị: STT Huyện Tổng cộng Tổng Phòng hộ 741.253,56 143.398,64 Đặc dụng 85.221,43 Sản xuất 512.633,49 Đắk Pơ 24.159,69 10.402,79 13.756,90 Đak Đoa 29.883,19 10.148,05 Đức Cơ 16.059,96 5.166,02 10.893,94 Chư Păh 40.206,35 17.680,93 22.525,42 Chư Pưh 21.132,62 4.863,57 16.269,05 Chư Prông 76.594,22 14.404,16 62.190,06 Chư Sê 12.100,61 9.411,41 2.689,20 Ia Grai 31.501,57 10.322,74 21.178,83 Ia Pa 53.391,75 11.687,76 41.703,99 10 Kông Chro 98.940,32 6.152,01 92.788,31 11 Kbang 128.466,97 11.016,03 12 Krông Pa 100.390,22 12.069,15 13 Mang Yang 66.240,13 12.016,11 14 Phú Thiện 20.100,16 6.466,90 15 TP Plei Ku 2.619,90 1.050,87 16 TX An Khê 3.315,24 182,09 3.133,15 17 TX Ayun Pa 16.150,66 358,05 15.792,61 3.426,33 75.605,23 16.308,81 41.845,71 88.321,07 5.791,40 48.432,62 13.633,26 398,47 1.170,56 Tình hình khai thác rừng Những năm qua, Ban Thường vụ Huyện ủy Krông Pa tăng cường công tác đạo ngành chức năng, chủ rừng địa phương huyện triển khai biện pháp liệt để phát xử lý kịp thời hành vi xâm hại đến rừng lấn chiếm đất lâm nghiệp Các chủ rừng gồm: Ban Quản lý rừng phịng hộ Ia Rsai, Xí nghiệp MDF Gia Lai; Cty TNHH lâm nghiệp Tân tiến; Cty CP Việt Á UBND xã huyện với Hạt Kiểm lâm huyện thường xuyên phối hợp tổ chức tuần tra, kiểm soát địa bàn để phát hiện, ngăn chặn kịp thời vụ việc vi phạm đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân huyện nâng cao ý thức bảo vệ rừng phát triển rừng Tuy nhiên, tình hình vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện Krơng Pa, xã phía Nam huyện gồm: Uar, Chư Drăng, Ia Rmok, Ia Dreh Krông Năng diễn biến phức tạp Hiện xã phía Nam huyện cịn gần 25.000 rừng, giáp ranh với số xã thuộc huyện Ea Hleo huyện Krông Năng tỉnh Đăk Lăk với tổng chiều dài đường giáp ranh 46,62km Việc triển khai công tác quản lý bảo vệ rừng khu rừng thuộc huyện Krông Pa nằm giáp ranh với số địa phương thuộc tỉnh Đăk Lăk gặp nhiều khó khăn hạn chế Lâm tặc chủ yếu tỉnh Đăk Lăk thường lút khai thác gỗ trái phép cơng tác tuần tra, truy quét ngành chức thuộc huyện Krông Pa gặp nhiều khó khăn hạn chế Từ đầu năm đến nay, huyện kịp thời thành lập nhiều đoàn liên ngành với lực lượng chức tăng cường cơng tác tuần tra, kiểm sốt, xử lý tình trạng dân di cư tự do, phá rừng làm nương rẫy, sử dụng củi rừng tự nhiên để sấy thuốc lá; tổ chức truy quét, ngăn chặn việc phá rừng, vận chuyển lâm sản trái phép khu vực trọng điểm xã Krông Năng, Ia Dreh, Ia Rmok, Chư Đrăng, Ia Rsai, Chư Rcăm, Ia Mlah, Đất Bằng, phát 56 vụ vi phạm phát luật bảo vệ rừng, tăng 14 vụ so với kỳ năm 2015 Trong đó, phá rừng làm nươn rẫy vụ, khai thác rừng trái phép vụ, 43 vụ mua bán, vận chuyển, cất giữ lâm sản trái phép, vụ vi phạm quy định chung Nhà nước bảo vệ rừng, vụ vi phạm quản lý bảo vệ động vật rừng Chỉ đạo lực lượng công an huyện xử lý nghiêm loại xe độ chế, nhằm giảm thiểu tình trạng vận chuyển gỗ trái phép Một vụ phá rừng Krongpa bị quan chức bắt giữ Nguồn: https://laodong.vn Tình hình ngăn chặn nạn phá rừng 10 Mặc dù quan chức có nhiều biện pháp ngăn chặn nạn phá rừng, thời gian gần đây, rừng Krongpa “rỉ máu” Trên cánh rừng đại ngàn, lâm tặc hồnh hành, cơng tác đấu tranh, ngăn chặn gặp khơng khó khăn Theo đánh giá quan chức năng, nạn lâm tặc ở Krongpa thời gian gần không diễn cách rầm rộ quy mô, số lượng gỗ bị khai thác số địa phương khác, mà diễn cách “âm ỉ” theo kiểu “mưa dầm thấm lâu” Số đối tượng cầm đầu ổ, nhóm chuyên hoạt động khai thác gỗ trộm từ địa bàn nội địa lên khu vực biên giới danh nghĩa khác thăm thân, mua bán, trao đổi hàng hóa để tiến hành khảo sát, xác định khu rừng có nhiều loại gỗ có giá trị cao, đường vận chuyển Điều chúng đặc biệt quan tâm hoạt động lực lượng chức Sau đó, chúngtiến hành đưa người trang bị cơng cụ máy cưa lốc, búa, rìu, phương tiện vận chuyển, lợi dụng sơ hở quan chức để khai thác, vận chuyển gỗ đưa vào địa bàn nội địa tiêu thụ Có nhiều vụ đối tượng cầm đầu lôi kéo, thuê dân địa phương tham gia vào hoạt động khai thác gỗ trộm Chúng thường “khoán trắng” cho họ, từ khâu khai thác, vận chuyển vào nội địa, nơi mà chúng chịu trách nhiệm khâu “bao tiêu sản phẩm” Có thể nói, đặc điểm riêng hoạt động khai thác, vận chuyển gỗ trái phép khu vực giáp ranh huyện Krongpa diễn nhỏ lẻ, lúc, nơi, nên khơng phần phức tạp, gây nhiều khó khăn cho công tác đấu tranh, ngăn chặn lực lượng chức Dự báo tính chất phức tạp, hậu hoạt động lâm tặc không gây thiệt hại mặt kinh tế, môi trường, mà ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống đồng bào dân tộc nơi Những năm qua, đơn vị đội biên phàng khu vực Tây Nguyên với quyền địa phương quan chức tiến hành đồng biện pháp công tác: Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức pháp luật, ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường Thường xuyên tổ chức tổ, đội công tác địa bàn nắm tình hình, phát hoạt động đối tượng, chốt chặn, kiểm soát chặt chẽ người, phương tiện vào khu vực biên giới, đặc biệt điểm trọng yếu để kịp thời phát hiện, ngăn chặn, bắt giữ đối tượng lâm tặc Theo báo cáo, tháng đầu năm 2021, đơn vị đội biên phòng phát hiện, bắt giữ hàng chục vụ khai thác, vận chuyển gỗ lậu, thu giữ 70m3 gỗ loại (chủ yếu thuộc nhóm 1-3), hàng chục phương tiện vận chuyển hàng chục trâu, bò công cụ, phương tiện khác phục vụ cho hoạt động lâm tặc Thực tế cho thấy, việc đấu tranh chống hoạt động lâm tặc Krongpa gặp nhiều khó khăn đối tượng thường lợi dụng mùa mưa để hoạt động Thêm vào đó, đối tượng thường khéo “ngụy trang” trình thực hành vi khai thác trộm gỗ, chẳng hạn đóng giả người làm nương rẫy để che mắtcơ quan chức nên khó phát 11 Chương Nguyên nhân bảo vệ rùng Krongpa Nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng bị suy giảm Krongpa huyện có diện tích rừng lớn, vào mùa khô nhiệt độ cao từ 37oc-39oc nên dễ xảy cháy rừng Một số diện tích rừng lớn chưa giao, chưa cho tổ chức, cá nhân thuê, rừng chưa có chủ, tạm thời giao cho Ủy Ban Nhân dân xã quản lý nguyên nhân khiến rừng bị chặtphá Những diện tích chủ yếu vùng sâu, vùng xa, núi đá có nhiều khó khăn việc quản lý bảo vệ rừng.Để phục vụ phát triển kinh tế, nhiều loại hình sản xuất, kinh doanh phát tồn Việt Nam phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản, phá rừng lấy đất trồng cà phê, cao su, khai thác khoáng sản cách tùy tiện Mặt khác, công tác quy hoạch, kế hoạch không theo kịp hệ thống quản lý nhà nước nhiều bất cập.Đa số người dân sống gần rừng đồng bào dân tộc thiểu số quen với sống du canh, du cư đốt rừng làm nương rẫy nên dễ gây cháy rừng làm cho diện tích rừng bị suy giảm.Nguyên nhân tình trạng vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng diễn biến phức tạp dân số chỗ, dân di cư tự vùng có rừng tăng nhanh, quỹ đất lâm nghiệp bị xâm hại Giá gỗ rừng tự nhiên tăng cao, buôn bán gỗ trái pháp luật mang lại lợi nhuận lớn, có thu nhập nên kích thích người dân khai thác gỗ Giá nơng sản tăng cao kích thích phá rừng lấy đất sản xuất nơng nghiệp Về chủ quan quyền địa phương, đặc biệt cấp xã nơi trọng điểm phá rừng chưa thực đầy đủ trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ rừng thiếu tích cực, thường xuyên hiếu phối hợp đồng quan có liên quan việc tổ chức bảo vệ rừng, đấu tranh chống hành vi vi phạm, điều tra, xử lý kẻ cầm đầu Cán bộ, quan công quyền sở số nơi có biểu lợi ích cục bộ, làm ngơ, chí tiếp tay cho hành vi vi phạm Cấp xã thiếu phương tiện kinh phí để tổ chức hoạt động bảo vệ rừng Các lâm trường quốc doanh, Ban quản lý rừng phòng hộ, rừng đặc dụng quản lý diện tích lớn lực quản lý bảo vệ rừng hạn chế, không đủ sức bảo vệ rừng giao, tình trạng tương tự số diện tích cấp xã quản lý Chủ rừng hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác quản lý hầu hết có quy mơ nhỏ khơng thể tự tổ chức lực lượng bảo vệ rừng Nhiều địa phương cho phép triển khai dự án cải tạo rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng; xây dựng cơng trình thủy điện chưa tính tốn tồn diện, không trọng công tác tuyên truyền tạo tâm lý phân dân cư sợ thiếu đất nên tổ chức bao chiếm đất, phá rừng Các địa phương cho phép thành lập với số lượng ngày tăng xưởng chế biến lâm sản phân tán rừng, gần rừng lại thiếu kiểm tra, giám sát hoạt động nguồn gốc gỗ nguyên liệu nhập xưởng để số lợi dụng trở thành tụ điểm thu gom gỗ trái phép Chính sách, qui định quản lý đất lâm nghiệp rừng nhiều bất cập Xử lý vi phạm nhiều nơi chưa nghiêm; số chế tài xử lý vi phạm nhẹ, chưa phát huy tác dụng răn đe Lực lượng kiểm lâm mỏng, địa vị pháp lý hạn chế, trang thiết bị, phương tiện chưa tương xứng với nhiệm vụ giao Cán kiểm lâm địa bàn thiếu, phải kiêm nhiệm nhiều xã Một số ki ểm lâm địa bàn thiếu lực, chưa tham mưu kịp thời cho quyền biện pháp bảo vệ rừng Một phận giao động trước khó khăn, chí có biểu 12 tiêu cực, bị mua chuộc, tiếp tay cho hành vi trái pháp luật.Cơ sở vật chất, phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng Việt Nam hạn chế, chưa áp dụng phương tiện chữa cháy tiên tiến nên có cháy rừng xảy khó để dập tắt tiếp cân nơi xảy cháy kho khăn Biện pháp bảo vệ rừng 2.1 Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng - Xây dựng chương trình thơng tin giáo dục truyền thơng, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội - Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trunghọc In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng - Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã 2.2 Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định - Các cấp ủy Đảng, quyền địa phương tổ chức rà sốt, lập quy hoạch loại rừng địa phương; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Tài ngun Mơi trường rà sốt quy hoạch rừng phịng hộ đảm bảo an tồn bảo vệ mơi trường - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn rà soát danh mục hệ thống rừng đặc dụng để ổn định đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Trên sở đó, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư cho khu rừng đặc dụng theo Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt - Xác định ranh giới ba loại rừng đồ thực địa; hồn thành việc đóng cọc mốc, cắm biển báo ranh giới rừng đặc dụng rừng phịng hộ đầu nguồn 2.3 Hồn thiện thể chế, sách pháp luật - Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan rà sốt, hệ thống hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật hành bảo vệ phát triển rừng; sửa đổi, bổ xung, xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ chủ rừng, quyền cấp người dân cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trên sở đó, xây dựng chiến lược khung pháp luật bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020, tạo hành lang pháp lý ổn định hoạt động lâm nghiệp 13 - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn chủ trì xây dựng sách bảo vệ rừng theo hướng đảm bảo lợi ích người làm nghề rừng, người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, tạo động lực thu hút đầu tư cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng Trong đó, sớm sửa đổi sách quyền hưởng lợi chủ rừng theo Quyết định 187/TTg Thủ tướng Chính phủ; sách giao, cho th rừng, khốn bảo vệ rừng; sách đầu tư sở hạ tầng lâm nghiệp trước hết nâng cao tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng từ nguồn vốn thuộc chương trình 661 lên mức 15% - 20% tổng vốn chương trình; sách khuyến khích nhập gỗ nguyên liệu trồng rừng nguyên liệu thay gỗ rừng tự nhiên - Uỷ ban nhân dân xã tiếp tục rà soát xếp lâm trường quốc doanh; đồng thời triển khai phương án bảo vệ rừng đất lâm ngh iệp thu hồi từ lâm trường quốc doanh, khơng để tình trạng rừng trở thành vô chủ Trao quyền tự chủ kinh doanh tài cho nơng, lâm trường quốc doanh sau xếp lại 2.4 Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng 2.4.1.Đối với chủ rừng - Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng Nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật Những chủ rừng quản lý 500ha rừng phải có lực lượng bảo vệ rừng - Xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích giao, thuê đảm bảo bố trí nguồn lực khơng để rừng bị xâm hại trái pháp luật 2.4.2.Đối với chủ rừng * Đối với Uỷ ban nhân dân cấp - Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Tổ chức lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng lấn chiếm đất rừng Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng người bao che, tiếp tay cho lâm tặc Những địa phương để xảy tình trạng phá rừng trái phép Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm bị xử lý theo quy định - Tổ chức khơi phục lạidiện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật thời gian qua - Tiến hành kiểm tra, cưỡng chế tất người di dư tự khỏi vùng rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phịng hộ - Hồn thành giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân * Đối với lực lượng Công an - Bộ Công an đạo công an tỉnh, thành phố hỗ trợ phối hợp thường xuyên với lực lượng kiểm lâm cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng theo chế thống nhất; tổ chức điều tra nắm đối tượng phá rừng, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép, đặc biệt phải triển khai biện pháp kiên 14 trừng trị thích đáng; ngăn chặn triệt để tình trạng chống người thi hành cơng vụ; phối hợp với lực lượng có liên quan truy quét bọn phá rừng kiểm tra, kiểm sốt lưu thơng lâm sản Rà sốt xử lý dứt điểm vụ án hình tồn đọng lĩnh vực bảo vệ rừng * Đối với lực lượng Quân đội - Huy động đơn vị quân đội ngăn chặn cácđiểm nóng phá rừng: Ban huy quân Bộ huy biên phòng tỉnh phối hợp với quyền địa phương xác định khu vực rừng điểm nóng phá rừng, đặc biệt khu vực biên giới, giáp ranh để tổ chức đơn vị quân đội đóng quân, chốt giữ, xây dựng địa bàn quốc phòng an ninh gắn với bảo vệ rừng, bố trí lực lượng, phương tiện thường trực sẵn sàng tham gia đợt truy quét chống chặt phá rừng Saukhi giải ổn định tình hình phá rừng trái phép thời gian, đơn vị quân đội bàn giao việc bảo vệ rừng cho quyền địa phương để tiếp tục trì cơng tác bảo vệ rừng Tuy nhiên, khu vực có vị trí quan trọng quốc phịng, giao quản lý rừng lâu dài cho đơn vị quân đội - Huy động đơn vị quân đội tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng khu vực rừng có nguy cháy rừng cao Uỷ ban nhân dân xã phải có phương án để huy động lực lượng quân đội đóng qn địa bàn bố trí lực lượng thường trực, canh phòng sẵn sàng chữa cháy rừng vào tháng mùa khô cao điểm Quân đội phải chủ động phương án tăng cường lực lượng, huấn luyện diễn tập khu vực này, phải coi chống lửa rừng chống giặc để bảo vệ địa bàn quốc phòng - Huy động lực lượng quân đội tham gia trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng nghiên cứu sách thu hút đơn vị quân đội tham gia trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng Các đơn vị quân đội trì lực lượng khung huy, lực lượng lao động chủ yếu sử dụng lực lượng nghĩa vụ quân Sau rừng khép tán bàn giao cho quyền để giao cho người dân quản lý bảo vệ, kinh doanh giao cho đơn vị quân đội tiếp tục quản lý kinh doanh theo dự án quy định pháp luật.Mở rộng diện tích rừng giao cho đơn vị quân đội (nhất Đồn Biên phòng) tổ chức quản lý, bảo vệ; xây dựng tuyến đường an ninh quốc phịng gắn với cơng tác bảo vệ rừng hai bên đường dọc tuyến biên giới; hải đảo khu vực rừng vùng sâu, vùng xa * Đối với tổ chức xã hội - Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng 2.5 Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lƣợng kiểm lâm - Đổi tổ chức lực lượng kiểm lâm theo Luật bảo vệ phát triển rừng để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo 15 đảm chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng Bố trí kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng; kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm Từng bước tăng biên chế cho lực lượng kiểm lâm để bảo đảm định mức bình qn 1.000ha rừng có kiểm lâm - Tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng - Ban hành số sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sỹ, chế sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ để trấn áp lâm tặc Ban hành tiêu chuẩn ngạch công chức kiểm lâm - Đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trị cho đối tượng Xây dựng chiến lược đào tạo bảo vệ rừng đến năm 2010 Tổ chức chương trình trao đổi kinh nghiệm cơng tác quản lý, bảo vệ rừng 3.6 Hỗ trợ nâng cao đời sống dân - Đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu nghề lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào dân tộc khu vực Tây Nguyên Tây Bắc; đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng - Sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập từ sản xuất, sớm ổn định sống, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật - Rà soát ổn định diện tích canh tác nương rẫy theo phong tục tập quán đồng bào số khu vực, bước chuyển sang phương thức canh tác thâm canh, cung cấp giống trồng phù hợp với lập địa, có hiệu kinh tế cao hướng dẫn kỹ thuật cho đồng bào Nghiên cứu sách hỗ trợ Nhà nước cho đồng bào tương đương với thu nhập từ canh tác quảng canh nương rẫy (tương đương khoảng đến 1,5 thóc/hécta/năm) thời gian đến năm, cung cấp giống rừng số vật tư cần thiết khác cho đồng bào dân tộc chỗ để chuyển họ sang trồng rừng, đồng thời cho họ hưởng 100% sản phẩm rừng 2.7 Xây dựng sở hạ tầng, đầu tƣ trang thiết bị bảo vệ rừng - Lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng - Xây dựng cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng (đường băng, chòi canh, hồ chứa nước, trạm bảo vệ, đường tuần tra ) khu rừng đặc dụng, phòng hộ, vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng 16 - Đầu tư xây dựng Trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên ngành cho lực lượng bảo vệ rừng Trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt Kiểm lâm, trước mắt tập trung đầu tư cho Hạt Kiểm lâm vùng trọng điểm 2.8 Ứng dụng khoa học công nghệ - Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp - Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chun ngành; xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng -Xây dựng, tổ chức thực quy trình giám sát, điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng - Nghiên cứu, ứng dụng cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy rừng; xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng 2.9 Tài hợp tác quốc tế - Nghiên cứu xây dựng quy chế tăng cường nguồn lực tài thu hút nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ rừng; ban hành chế tài đầu tư cho khu rừng đặc dụng, phòng hộ - Đổi chế cấp phát tài từ ngân sách nhà nước; xây dựng định mức chi phí thường xuyên quản lý bảo vệ rừng tính theo quy mơ diện tích yêu cầu thực tế - Xây dựng chế đóng góp tài cho hoạt động bảo vệ rừng từ tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng - Triển khai thực tốt Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên (Công ước buôn buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp - CITES; Hiệp định ASEAN chống ô nhiễm khói bụi xuyên biên giới haZE; Diễn đàn hổ toàn cầu -GTF, ) - Thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng 17 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phát triển mạnh chương trình nghiên cứu ứng dụng sản phẩm phi gỗ cho việc phát triển sinh kế người dân sống gần rừng dựa vào rừng, nhằm hạn chế đến mức thấp việc phá rừng Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Krongpa naycần phải tiếp cận tiến hành gắn liền với biện pháp quy hoạch phát triển kinh tế -xã hội để "người dân dựa vào rừng để sống, có biện pháp bảo vệ phát triển rừng có hiệu nhất" tinh thần ý kiến đạo Thủ tướng Chính phủ thời gian gần Quy hoạch, sản xuất, khai thác tài nguyên rừng phải đôi với bảo vệ, bồi đắp tài nguyên rừng Đối với vùng rừng núi cịn gặp nhiều khó khăn mặt, cần có giải pháp chuyển đổi cấu kinh tế thích hợp, giảm sức ép rừng từ hoạt động khai thác thái q có tính huỷ hoại Có vấn đề tồn lớn nước ta tình trạng nghèo đói cư dân vùng rừng núi vùng cận rừng Cho đến nay, dân cư vùng lâm nghiệp tăng lên chiếm tới 1/3 tổng dân số nước ta Trong số 2,8 triệu hộ nơng dân nghèo nước ta 80% sinh sống vùng rừng núi, sống hàng ngày họ phải dựa vào rừng Nói tóm lại, để bảo vệ, khai thác phát triển tài nguyên rừng huyện Krongpa nói riêng, tỉnh Gia Lai nói chung cần thiết phải hồn chỉnh thực thi chiến lược đồng bộ, có tính khả thi tài nguyên rừng Song hành với việc nâng cao nhận thức thông qua công tácthông tin, tuyên truyền, giáo dục thiết thực, địi hỏi phải có khung khổ pháp lý cụ thể cho khâu quy trình bảo vệ phát triển tài nguyên rừng; đồng thời cần phải đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán chuyên trách đủ mạnh, có tinh thần trách nhiệm khả tácnghiệp cao, đầu tư thoả đáng trang bị phương tiện kỹ thuật chuyên ngành đại Trong đó, cần trọng đến đổi chế sách nhằm chuyển mạnh cách hiệu ngành lâm nghiệp theo hướng lâm nghiệp xã hội lâm nghiệp cộng đồng, huy động nguồn lực lực lượng xã hội tham gia quản lý, bảo vệ rừng lợi ích trực tiếp cộng đồng Đây hướng thiết thực nhằm ngăn chặn đẩy lùi thảm họa xảy với rừng huyện Krongpa vừa qua./ 2.Kiến nghị Để rừng ngày tốt tươi mặt diện tích che phủ mà chất lượng rừng, cần có biện pháp hữu hiệu Vấn đề đặt phải có góp sức hai phía: Nhà nước nhân dân.Nhà nước phải có sách phù hợp nhằm thúc đẩy bảo vệ rừng phát triển bền vững, đồng thời nâng cao nhận thức cho người dân giá trị rừng sống họ để họ tích cực tham gia vào việc bảo vệ rừng trồng rừng Nhà nước cần thực cách nghiêm túc điều luật bảo vệ rừng Không thể để tồn nhân nhượng vụ tàn phá rừng; dù lý phạm luật phải xử lý Sự nhân nhượng thể phổ biến nhiều vụ việc vi phạm luật, xâm phạm đến rừng mà khơng xử lý nghiêm minh Điều dẫn đến việc khó kiểm sốt, ngăn chặn việc xâm phạm rừng diễn nhiều địa phương 18 Bất kỳ cơng trình xây dựng phải thực báo cáo đánh giá tác động môi trường Trên thực tế, nhiều dự án đầu tư, đặc biệt cơng trình xây dựng hạ tầng sở (đường giao thông, đập nước, khu công nghiệp, hệ thống trang trại, nông trường, ao, đầm nuôi trồng thuỷ sản, ) không thực đánh giá tác động môi trường Những vụ việc không nghiêm túc chấp hành luật gây nên hậu dây chuyền Nhiều nơi rừng bị xâm hại mà không ngăn chặn hậu việc không nghiêm minh nói Một số khu dân cư mọc lên dọc đường Trường Sơn, conđường chưa kịp hoàn thành rừng bị đẩy lùi xa đường minh chứng Tác hại nghiêm trọng môi trường việc diễn nào, dự đốn trước Về phía nhân dân địa phương, nhiều điển hình tốt trồng bảo vệ rừng khắp đất nước nói lên người dân nhận thức vai trò quan trọng rừng sống thân cộng đồng họ sẵn sàng tập trung sức lực kinh nghiệm để bảo vệ rừng phát triển rừng cách bền vững Như “Việc huy động người dân địa phương tham gia chữa cháy hiệu họ có kinh nghiệm, thông thạo đường đi, dập lửa hiệu dù công cụ thô sơ Khi tham gia chữa cháy, cần huy động nhiều thành phần nên cần sựthống đạo huy lực 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiến sĩ Nguyễn Thị Huyền: Tài nguyên môi trường phát triển bền vững - Nghị 100,ngày 07/12/2017 UBND tỉnh Gia Lai - https://gialai.gov.vn/en/government-introduction/peoples-committee-ofkrongpa-district.65.aspx -https://www.studocu.com/vn/document/university-of-economics-hueuniversity/triet-hoc/tieu-luan-thuc-trang-quan-ly-tai-nguyen-rung-o-viet-namhien-nay-download-tai-tailieutuoicom/19025319 -https://baogialai.com.vn/channel/721/201611/huyen-krong-pa-tang-cuongcong-tac-quan-ly-bao-ve-rung-2460666/ -https://baotintuc.vn/phap-luat/lam-tac-hoanh-hanh-rung-krong-pa-nguy-coxoa-so-20160501084818219.htm -https://baogialai.com.vn/channel/1622/201610/tim-loi-giai-cho-nguon-nuoctay-nguyen-ky-2-he-luy-tu-viec-mat-rung-2454909/

Ngày đăng: 17/12/2023, 15:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan