Giáo trình Hàn và loại bỏ mối hàn linh kiện dán (Nghề Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính Trình độ Trung cấpCao đẳng)

37 2 0
Giáo trình Hàn và loại bỏ mối hàn linh kiện dán (Nghề Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính  Trình độ Trung cấpCao đẳng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ QUY NHƠN GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: HÀN VÀ LOẠI BỎ MỐI HÀN LINH KIỆN DÁN NGHỀ: KỸ THUẬT SỬA CHỮA VÀ LẮP RÁP MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG – TRUNG CẤP Bình Định TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình biên soạn tác giả giảng viên mơn Điện tử máy tính, khoa Điện tử - Tin học Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Giáo trình sử dụng cho việc giảng dạy tham khảo cho giảng viên, sinh viên nghề Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn Mọi hình thức chép, in ấn đưa lên mạng Internet không cho phép Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn vi phạm pháp luật./ LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giáo trình đào nghề Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính trình độ Cao Đẳng Nghề Trung Cấp Nghề, giáo trình Hàn loại bỏ mối hàn linh kiện dán giáo trình mơn học đào tạo chun ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Bộ Lao động Thương binh Xã hội Tổng cục Dạy Nghề phê duyệt Nội dung biên soạn ngắn gọn, dễ hiểu, tích hợp kiến thức kỹ chặt chẽ với nhau, logíc Khi biên soạn, nhóm biên soạn cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo, nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Trong trình sử dụng giáo trình, tuỳ theo yêu cầu khoa học công nghệ phát triển điều chỉnh thời gian bổ sung kiên thức cho phù hợp Trong giáo trình, chúng tơi có đề nội dung thực tập để người học cố áp dụng kiến thức phù hợp với kỹ Tuy nhiên, theo điều kiện sở vật chất trang thiết bị, trường có thề sử dụng cho phù hợp Mặc dù cố gắng tổ chức biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để nhóm biên soạn hiệu chỉnh hoàn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao Đẳng nghề Quy Nhơn, 172 An Dương Vương, TP Quy Nhơn Biên soạn Lương Thanh Long MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU BÀI 1: LINH KIỆN SMD 1.1 Khái niệm linh kiện hàn bề mặt 1.2 Linh kiện thụ động .5 1.3 Linh kiện tích cực 10 1.4 Đo dòng điện chiều sử dụng VOM 16 1.5 Đo dòng điện xoay chiều sử dụng VOM 18 1.6 Đo điện trở sử dụng VOM 19 1.7 Đo tụ điện sử dụng VOM 19 1.8 Đo cuộn cảm sử dụng VOM 21 BÀI 2: KỸ THUẬT KHÒ HÀN LINH KIỆN DÁN 22 2.1 Hàn linh kiện dán mỏ hàn 22 2.2 Tháo hàn linh kiện dán sử dụng máy khò 23 2.3 Hàn linh kiện dán sử dụng máy khò 24 2.4 Xử lý vi mạch trước sau hàn 25 BÀI 3: LÀM CHÂN CHIPSET 27 3.1 Giới thiệu máy đóng chip 27 3.2 Tháo hàn sử dụng máy đóng chip .27 3.3 Lựa chọn lưới, chì bi, lắp khn 28 3.4 Làm chân chipset .29 3.5 Xử lý sau làm chân .30 3.6 Hàn chipset sử dụng máy đóng chip 30 3.7 Xử lý sau đóng chip 31 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mô đun: Hàn loại bỏ mối hàn linh kiện dán Mã mô đun: MĐ 12 Thời gian thực mô đun: 135 giờ; (Lý thuyết: 45; Thực hành: 87, Kiểm tra:3) I Vị trí, tính chất mơ đun - Vị trí: + Mơ đun bố trí sau học sinh học xong mô đun Lắp ráp, sửa chữa mạch điện tử bản, Lắp ráp, sửa chữa mạch xung – số + Học song song môn học mô đun đào tạo chuyên ngành - Tính chất: Là mơ đun chun mơn nghề, giúp người học học tập rèn luyện kỹ hàn tháo hàn dụng cụ, thiết bị hàn II Mục tiêu mô đun - Kiến thức: + Phân biệt loại linh kiện SMD + Trình bày phương pháp khò hàn làm chân chipset + Xác định thiết bị phù hợp khò hàn, làm chân linh kiện - Kỹ + Sử dụng cơng cụ khị hàn, làm chân chipset + Thao tác khò hàn với loại linh kiện khác + Xử lý mối hàn + Khò hàn linh kiện dạng SMD + Làm chân chipset - Năng lực tự chủ chịu trách nhiệm: + Tích cực tham gia thao luận, thực hành + Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, xác học tập nhiệm vụ giao III Nội dung mô đun Nội dung tổng quát phân bổ thời gian Số Thời gian (giờ) Tên mô đun TS LT TH KT TT Bài 1: Linh kiện SMD 20 12 Bài 2: Kỹ Thuật khò hàn linh kiện SMD 48 16 31 Bài 3: Làm chân chipset 67 21 44 Cộng 135 45 87 BÀI 1: LINH KIỆN DÁN Mã bài: MĐ12.01 Thời gian: 20 (LT: 08, TH: 8, Tự học: 04) 1.1 Khái niệm linh kiện hàn bề mặt Linh kiện hàn bề mặt (surface-mount device - SMD ) linh kiện gắn bề mặt bo mạch mà khơng cần tạo lỗ bo mạch Sẽ có chút lẫn lộn thuật ngữ SMD bảng mạch in với linh kiện gắn bề mặt bảng mạch Cịn linh kiện SMD xác linh kiện thiết bị gắn lên bề mặt Theo Wikipedia thuật ngữ xác cho phải SMC chữ khơng thấy sử dụng Hình 1.1 Hình ảnh loại linh kiện dán Ưu điểm linh kiện SMD: Linh kiện dán SMD chiếm khơng gian so với linh kiện truyền thống Vì hầu hết cơng nghệ đại ngày làm từ linh kiện SMD Với công nghệ gắn bề mặt, việc hàn hàng loạt trở nên dễ dàng Bạn hàn với linh kiện SMD cách đặt lò gia nhiệt (oven) Rất nhiều mạch tích hợp (IC) có gắn bề mặt Kích thước linh kiện dán SMD Điện trở tụ điện tiêu chuẩn có kích thước ký hiệu 1206 0805 0805 có nghĩa 0.08 inch x 0.05 inch hay đổi 2.0 mm x 1.25 mm Nếu lần bạn hàn linh kiện dán nên hàn loại 1206 dễ dàng Nếu bạn tự tin hàn loại 0603 chí 0402 1.2 Linh kiện thụ động 1.2.1 Điện trở Tùy thuộc vào kích thước đóng gói, điện trở dán phần loại theo kích thước chuẩn sau (sắp xếp theo thức tự từ nhỏ đến lớn): Loại (Kiểu) 0402 0603 0805 1206 1210 1806 1812 Chiều dài (mm) 1.0 ± 0.15 1.6 ± 0.20 2.0 ± 0.20 3.2 ± 0.20 3.2 ± 0.20 4.5 ± 0.25 4.5 ± 0.25 Chiều rộng (mm) 0.50 ± 0.15 0.80 ± 0.20 1.25 ± 0.20 1.60 ± 0.20 2.50 ± 0.20 1.60 ± 0.20 3.2 ± 0.20 Độ dày (mm) 0.50 ± 0.15 0.80 ± 0.20 0.90 ± 0.20 1.10 ± 0.20 1.30 ± 0.20 1.60 ± 0.20 1.50 ± 0.20 Nếu thao tác hàn tay, ta nên chọn Các loại điện trở tụ có kích thước từ cỡ 0603 trở lên Tùy thuộc vào kích thước, loại điện trở có kích thước lớn có cơng suất lớn Hình dạng thực tế điện trở dán Hình 1.2 Hình ảnh điện trở dán Đọc giá trị điện trở dán: Đối với điện trở dán dùng chữ số thể giá trị chữ số đầu giá trị thông dụng số thứ số mũ mười (số số khơng) Ví dụ: 334 = 33 × 104 ohms = 330 kilohms 222 = 22 × 102ohms = 2.2 kilohms 473 = 47 × 103 ohms = 47 kilohms 105 = 10 × 105ohms = 1.0 megohm 100 = 10 × 100 ohm = 10 ohms 220 = 22 × 100 ohm = 22 ohms Hình 1.3 cách đọc điện trở dán Đối với điện trở có giá trị nhỏ 10 Ohm ghi kèm chữ R để dấu thập phân Ví dụ: 4R7 = 4.7 ohms R300 = 0.30 ohms 0R22 = 0.22 ohms 0R01 = 0.01 ohms Hình 1.4 cách đọc điện trở dán Trường hợp điện trở dán có chữ số chữ số đầu giá trị thực chữ số thứ tư số mũ 10 (số số khơng) Ví dụ: 1001 = 100 × 101ohms = 1.00 kilohm 4992 = 499 × 102 ohms = 49.9 kilohm 1000 = 100 × 100 ohm = 100 ohms Những điện trở có chữ số có độ xác cao (sai số 1%) so với loại điện trở có chữ số (sai số 5%) 1.2.2 Tụ điện Về đóng gói, loại tụ điện dán có giá trị nhỏ thường đóng gói theo tiêu chuẩn điện trở dán, ngồi cịn số loại tụ điện dán thơng dụng khác đóng gói theo hình sau: Hình 1.5 Tụ tantalum Hình 1.6 Tụ aluminum Đối với tụ Tantalum đóng gói theo chuẩn “size” bảng sau: Đối với loại tụ điện có phân cực, tham khảo hình sau: Hình 1.7 Các loại tụ điện dán Cách đọc giá trị tụ điện dán: Đối với tụ Aluminum giá trị tụ điện điện áp sử dụng thường ghi trực tiếp thân tụ Hình 1.8 tụ hóa dán Đối với loại tụ tantalum, giá trị điện dung ký hiệu chữ số Cách tính giá trị giống điện trở dán đơn vị Pico Fara (pF), điện áp sử dụng ghi trực tiếp thân tụ (thường nhỏ 35V) Đối với loại tụ gốm có giá trị nhỏ, giá trị thường khơng ghi thân tụ mà ghi vỏ hộp nhãn cuộn, sử dụng loại tụ điện nên cẩn thận để tránh nhầm lẫn Hình 1.9 tụ gốm dán 1.2.3 Cuộn cảm Một số loại cuộn cảm dán có giá trị nhỏ đóng gói theo tiêu chuẩn điện trở dán hình sau

Ngày đăng: 17/12/2023, 10:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan