phương pháp so sánh vào việc dạy học chương trình Địa Lý lớp 8 – THCS

41 3.8K 8
phương pháp so sánh vào việc dạy học chương trình Địa Lý lớp 8 – THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Trước những yêu cầu của xã hội, thời đại và sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, mục tiêu dạy học của môn Địa lý ngày nay không đơn thuần chỉ là cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng địa lý cho học sinh, mà qua đó phải góp phần cùng với các môn học khác đào tạo ra những con người có năng lực hành động; có tính sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiệm; năng lực cộng tác làm việc, năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng để giải quyết những tình huống, vấn đề của cuộc sống và xã hội. Để đạt được mục tiêu nói trên, nội dung dạy học địa lý ở trường phổ thông đã có sự thay đổi, một số nội dung mới được đưa vào chương trình, vì vậy chương trình hiện hành toàn diện và cập nhật hơn so với chương trình cũ. Sự thay đổi của mục tiêu và nội dung dạy học đòi hỏi phương pháp dạy học cũng phải thay đổi cho phù hợp. Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên đã rất linh hoạt trong việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại kết hợp với các phương pháp truyền thống cho phù hợp với từng bài. Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều giáo viên chỉ máy móc áp dụng các phương pháp truyền thống như: phương pháp giảng giải, phương pháp thuyết trình, phương pháp bản đồ. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy địa lí vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế: học sinh nắm kiến thức không vững, dễ quên, “học vẹt”, thể hiện qua khâu kiểm tra, học sinh chỉ sao chụp SGK ghi chép và trả lời, nhiều khi kiến thức sai dẫn đến không phát triển được tư duy. Sở dĩ còn tồn tại trên là do trong quá trình giảng dạy, giáo viên chỉ chú ý trình bày về kiến thức mà chưa kết hợp với việc giúp học sinh tìm ra phương pháp học tập để nắm chắc kiến thức. Vì vậy trong quá trình giảng dạy địa lý, nhất thiết giáo viên cần kết hợp nhiều phương pháp. Đặc biệt là sử dụng các phương pháp dạy học tích cực nhằm cải tiến cách thức truyền thụ kiến thức, phát triển tư duy. Từ đó, học sinh nắm được bản chất của sự vật hiện tượng địa lý nhằm nâng cao chất lượng dạy và học địa lý ở trường phổ thông. Trong phạm vi hạn hẹp của sáng kiến này, tôi mong muốn bằng chút kinh nghiệm ít ỏi của bản thân trong việc sử dụng phương pháp so sánh vào việc dạy học chương trình Địa Lý lớp 8 – THCS nhằm nâng cao chất lượng bài dạy và đặc biệt giúp học sinh nắm chắc, hiểu sâu được kiến thức Địa lý 8. II. MỤC ĐÍCH NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa PHẦN I: MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước yêu cầu xã hội, thời đại phát triển khoa học – kỹ thuật, mục tiêu dạy học môn Địa lý ngày không đơn cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ địa lý cho học sinh, mà qua phải góp phần với mơn học khác đào tạo người có lực hành động; có tính sáng tạo, động, tính tự lực trách nhiệm; lực cộng tác làm việc, lực vận dụng kiến thức, kỹ để giải tình huống, vấn đề sống xã hội Để đạt mục tiêu nói trên, nội dung dạy học địa lý trường phổ thơng có thay đổi, số nội dung đưa vào chương trình, chương trình hành tồn diện cập nhật so với chương trình cũ Sự thay đổi mục tiêu nội dung dạy học đòi hỏi phương pháp dạy học phải thay đổi cho phù hợp Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên linh hoạt việc sử dụng phương pháp dạy học đại kết hợp với phương pháp truyền thống cho phù hợp với Bên cạnh đó, có nhiều giáo viên máy móc áp dụng phương pháp truyền thống như: phương pháp giảng giải, phương pháp thuyết trình, phương pháp đồ Vì vậy, trình giảng dạy địa lí cịn tồn nhiều hạn chế: học sinh nắm kiến thức không vững, dễ quên, “học vẹt”, thể qua khâu kiểm tra, học sinh chụp SGK ghi chép trả lời, nhiều kiến thức sai dẫn đến không phát triển tư Sở dĩ cịn tồn q trình giảng dạy, giáo viên ý trình bày kiến thức mà chưa kết hợp với việc giúp học sinh tìm phương pháp học tập để nắm kiến thức Vì trình giảng dạy địa lý, thiết giáo viên cần kết hợp nhiều phương pháp Đặc biệt sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm cải tiến cách thức truyền thụ kiến thức, Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa phát triển tư Từ đó, học sinh nắm chất vật tượng địa lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học địa lý trường phổ thông Trong phạm vi hạn hẹp sáng kiến này, mong muốn chút kinh nghiệm ỏi thân việc sử dụng phương pháp so sánh vào việc dạy học chương trình Địa Lý lớp – THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy đặc biệt giúp học sinh nắm chắc, hiểu sâu kiến thức Địa lý II MỤC ĐÍCH - NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI Mục đích Sử dụng phương pháp so sánh vào chương trình Địa lý lớp lớp – THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Nhiệm vụ đề tài - Xác định vấn đề cần so sánh mục kiến thức, chương cụ thể - Việc vận dụng phương pháp so sánh để giảng dạy vấn đề III ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Đối tượng: Học sinh lớp Địa điểm: THCS Nghĩa Tân – Cầu Giấy – Hà Nội IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Phương pháp phân tích hệ thống: Là đem đối tượng nghiên cứu xem xét chúng hệ thống hồn chỉnh gồm yếu tố có liên quan đến theo cấu trúc chặt chẽ - Phương pháp phân loại: Là tập hợp tất đối tượng tượng cần nghiên cứu lại so sánh, phân chia chúng loại theo dấu hiệu đặc trưng Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa - Phương pháp so sánh: So sánh đối tượng, tượng loại khác loại để rút nét riêng biệt, độc đáo, điểm tương đồng Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp quan sát: Quan sát trình dạy học giáo viên học sinh lớp - Phương pháp điều tra: Điều tra giáo viên học sinh đọc tài liệu có liên quan - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Được rút từ khả dạy học hoc sinh giáo viên Tham khảo ý kiến dự mẫu - Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành thực nghiệm trường THCS để kiểm tra tính khả thi sáng kiến Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa PHẦN II NỘI DUNG I CƠ SỞ THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Đối với việc giảng dạy giáo viên Trong trình giảng dạy mơn Địa Lý, giáo viên phải biết sử dụng phương pháp so sánh nhằm lột tả chất vật tượng Đồng thời người giáo viên phải biết sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác để tìm mối quan hệ địa lý Ví dụ: Khi dạy 29 “Đặc điểm khu vực Địa hình” Để đạt hiệu tốt giảng này, giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp sau: - Phương pháp thuyết trình để học sinh nắm đặc điểm chung địa hình Việt Nam, đồng thời kết hợp với phương pháp đồ Sau đó, dùng phương pháp so sánh yêu cầu học sinh so sánh khác khu vực địa hình: vùng núi Đơng Bắc – Tây Bắc, vùng núi Trường Sơn Bắc – Trường Sơn Nam giải thích khác Cuối để học sinh hiểu xuyên suốt học, giáo viên phải sử dụng phương pháp mối quan hệ nhân Như vậy, việc kết hợp linh hoạt sáng tạo nhiều phương pháp dạy học cho giảng việc làm cần thiết Nghề giáo viên ví “nghệ nhân” nấu ăn, học có nội dung hay xem thực phẩm “ngon” chọn lựa kỹ Cịn việc thực phẩm có trở thành ăn tuyệt vời hay khơng điều tuỳ thuộc vào người nghệ nhân chế biến nào? giống giáo viên sử dụng phương pháp dạy học để truyền tải nội dung kiến thức đến với học sinh? Vậy nên vấn đề đặt cho hệ nhà giáo phải dạy học để mang lại hiệu cao Người giáo viên phải biết tìm tịi, khám phá phương pháp dạy học mới, nhằm nâng cao chất lượng dạy học Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa 1.2 Đối với việc học tập học sinh So sánh giúp học sinh thấy khác rõ rệt tự nhiên hoạt động kinh tế người lãnh thổ khác Qua trình quan sát hình thành giới quan khoa học cho học sinh giúp học sinh nắm bắt chất vật tượng So sánh góp phầm phát triển tư học sinh, để so sánh học sinh cần hình thành loạt thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá để rút dấu hiệu đối tượng tượng tự nhiên So sánh thao tác tư duy, đồng thời phương pháp học tập địa lý quan trọng Do khơng giáo viên dạy so sánh mà học sinh phải học phương pháp so sánh Các khái niệm, vật tượng sống trí nhớ học sinh chúng trình bày khơng phải cách lập, đơn lẻ mà phải có liên kết logic với vấn đề học trước Mặt khác học sinh không nắm bắt chất vật tượng khơng có so sánh vật với vật khác Việc sử dụng phương pháp so sánh dạy học địa lý giúp cho học sinh ghi nhớ kiện cách tự nhiên, khơng gượng ép, máy móc Trái lại phát triển tư học sinh, giúp học sinh học dễ nhớ, dễ thuộc, có liên hệ bổ sung kiến thức từ trước với sau Tóm lại q trình dạy học Địa Lý việc sử dụng phương pháp so sánh cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa Lý trường THCS 1.3 Cơ sở tâm lý trình độ nhận thức học sinh THCS Ở lứa tuổi 14 - 15 học sinh bước đầu có khả nhận thức vấn đề cách độc lập, có quan điểm riêng Tuy nhiên, tư em chưa thật sắc bén, thiếu tính chất tổng hợp, song có em thông minh, phát triển tư trừu tượng, em giải thích tượng tự nhiên, xã hội dựa sở kiến thức học Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa Trong chương trình lớp 6,7 em làm quen với khái niệm, tượng địa lý chung khoa học Trái Đất, vấn đề kinh tế – xã hội số quốc gia vùng lãnh thổ giới Đó vấn đề chung Địa lý tự nhiên kinh tế xã hội đại cương Chương trình Địa lý lớp lại có đặc thù riêng, sâu vào nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội Châu á, đặc điểm tự nhiên Việt Nam nói chung khu vực nói riêng Với đặc thù nội dung vậy, yêu cầu học sinh phải có so sánh, liên hệ vật, tượng khu vực với khu vực khác, vùng với vùng khác Nói cách khác, chương trình Địa Lý yêu cầu bước đầu phát huy tính độc lập, sáng tạo phát triển tư tổng hợp Cơ sở thực tiễn 2.1 Nhận thức việc vận dụng phương pháp so sánh giảng dạy giáo viên Địa lý THCS Cho đến hầu hết trường THCS quan tâm đến vấn đề thay đổi phương pháp dạy học Địa lý Đặc biệt năm gần đây, việc thay đổi phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cao trình dạy học Khi sử dụng phương pháp so sánh vào dạy học Địa Lý hầu hết giáo viên cho cần thiết đạt hiệu cao Với đặc thù môn Địa Lý lớp địa lý Châu Á địa lý tự nhiên Việt Nam, điều quan trọng phải cho học sinh so sánh từ vật tượng đến vật tượng khác cụ thể cần thiết Việc dạy cho học sinh so sánh đưa lại thay đổi lớn nhận thức kiến thức phát triển tư tổng hợp cho học sinh Trong giảng bài, giáo viên sử dụng phương pháp so sánh khơng chưa đủ, mà cần có phối hợp với phương pháp khác Điều chứng tỏ giảng dạy Địa lý cần phối hợp phương pháp truyền thống lẫn phương pháp đại Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa Ngồi ra, sử dụng phương pháp so sánh nhằm phát huy tính tích cực, độc lập học sinh kết học tập cao Trên thực tế khơng giáo viên sử dụng phương pháp dạy học tích cực có phương pháp so sánh Song hiệu chưa cao trình vận dụng so sánh giáo viên cịn gặp nhiều thiếu sót như: Giáo viên không ý đến phương pháp so sánh nhằm làm bật lên vật, tượng, làm sáng tỏ, khắc sâu khái niệm để học sinh dễ nhớ, dễ hiểu Ví dụ: Khi cho học sinh so sánh, giáo viên thường đưa cho học sinh so sánh nội dung chung chung mà không đưa cho học sinh so sánh dấu hiệu cụ thể => dẫn đến học sinh lúng túng bị động Khi sử dụng phương pháp so sánh lại không kết hợp với vận dụng nguyên tắc phương pháp giảng dạy khác Do kết đạt chưa cao hiệu phương pháp so sánh không rõ ràng 2.2 Nhận thức việc thực phương pháp so sánh học tập Địa Lý học sinh THCS * Nhận thức: Để nắm nhận thức học sinh tiến hành gặp gỡ, trò chuyện đặt câu hỏi sách giáo khoa học sinh lớp tiến hành thực nghiệm Hầu hết cho ràng phương pháp so sánh phương pháp khó, chương trình Địa Lý Nhưng đặc trưng chương trình mơn học, cần phải sử dụng phương pháp giảng dạy Các câu hỏi đặt cho cụ thể: “Sử dụng phương pháp so sánh để liên hệ học có gây khó khăn việc tiếp thu không?” Câu trả lời “không” mà chí cịn cho sử dụng phương pháp giúp tiếp thu tốt hơn, nắm kiến thức làm tập lớp nhà tốt Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa * Những thiếu sót học sinh thông qua việc so sánh - Học sinh thường bị hạn chế việc mô tả đối tượng - Trong q trình so sánh thường khơng đầy đủ dấu hiệu cần phải so sánh Khi so sánh học sinh khơng có kết luận đặc điểm giống khác vật so sánh - Chính vậy, với lý trình bày Chúng ta cần bàn đến việc dạy cho học sinh cách so sánh đủ, không dừng lại so sánh đơn thuần? II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Vận dụng phương pháp so sánh vào giảng dạy Địa lý THCS 1.1 Những yêu cầu học sinh vận dụng phương pháp so sánh Muốn thực phương pháp so sánh, học sinh phải hiểu rõ so sánh phương pháp học tập Phương pháp cho phép học sinh giải thích đặc điểm giống khác đối tượng Địa Lý Học sinh phải có kỹ nắm thơng tin cần thiết từ đồ, từ sách giáo khoa, phương tiện trực quan nguồn tư liệu khác cần phải có Ví dụ: Khi học 31 “Đặc điểm khí hậu Việt Nam” mục 2: Tính chất đa dạng, thất thường Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh khí hậu ba miền Bắc – Trung -Nam Điều yêu cầu học sinh phải có kỹ quan sát, xác định ranh giới phần lãnh thổ ba miền Bắc – Trung -Nam, phân tích bảng số liệu, biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa địa điểm Hà Nội, Huế TP Hồ Chí Minh, kết hợp với SGK đồ để đưa dấu hiệu so sánh Từ rút đặc điểm khí hậu miền giải thích nguyên nhân Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa PHIẾU HỌC TẬP * Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2, Bảng 31.1, átlát trang biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa Hà Nội - TP Hồ Chí Minh, so sánh đặc điểm khí hậu ba miền Bắc – Trung -Nam nước ta Giải thích có khác Nhiệt độ Biên độ Mưa TB TB nhiệt năm Tổng lượng mưa mùa mưa Kết luận khí hậu Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh Hầu hết học sinh lớp cịn có nhiều thiếu sót so sánh, em liệt kê đặc điểm khác mà chưa tìm đặc điểm giống Hoặc so sánh dấu hiệu đưa không Cuối học sinh phải có kĩ phân tích dấu hiệu chất đối tượng, tượng cần nghiên cứu 1.2 Phương pháp dạy học so sánh 1.2.1 Nguyên tắc: - Học sinh phải biết lựa chọn dấu hiệu để so sánh - Tiến hành so sánh chúng - Rút kết luận giống khác vật tượng - Giải thích nguyên nhân giống khác 1.2.2 Cách dạy học sinh phương pháp so sánh Để dạy có kết phương pháp so sánh, cần phải xác định mức độ hình thành kỹ so sánh cho học sinh Điều phụ thuộc vào nội dung định nghĩa thao tác tư duy, phân theo mức độ sau: - Yêu cầu học sinh mơ tả có trật tự đối tượng tượng địa lý - Yêu cầu học sinh so sánh theo trật tự biểu Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa - Học sinh không so sánh dấu hiệu mà rút kết luận giống khác - Học sinh tiến hành so sánh cách đầy đủ dấu hiệu phân tích dấu hiệu chất khơng chất Rút kết luận giải thích chúng 1.2.3 Cách thực phương pháp so sánh giảng dạy học tập * Đối với giáo viên: Trước hết giáo viên cần nêu lên lý mục đích so sánh Việc so sánh có sở từ đâu, dấu hiệu so sánh đầu tiên? Trên sở học sinh tiến hành so sánh theo bước Tiếp giáo viên đưa mẫu so sánh áp dụng theo qui tắc Sau đưa dạng tập cho học sinh tiến hành áp dụng Học sinh tiến hành so sánh độc lập thao tác cho Ví dụ: Khi học 29 “Đặc điểm khu vực Địa hình”, mục 2, học khu vực đồng bằng, giáo viên yêu cầu học sinh so sánh tìm điểm giống khác điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình, đất đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Việt Nam Giáo viên hướng dẫn sơ cần phải so sánh nào? Trước hết phải tách biệt dấu hiệu mà qua việc so sánh tiến hành Sau tiến hành đối chiếu dấu hiệu rút kết luận giống khác đới theo dấu hiệu quan trọng tìm hiểu nguyên nhân khác Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 10 Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa * Khởi động: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp đặc điểm địa hình nước ta Sự tác động qua lại địa hình tới thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung tự nhiên nước ta đất nước nhiều đồi núi Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm Khu vực đồi núi khu vực đồi núi (Hình thức: Hoạt động nhóm) a Vùng núi Đông Bắc: - Chủ yếu đồi núi thấp - Giáo viên xác định đồ tự - Hướng vịng cung: CC Sơng Gâm, nhiên Việt Nam khu vực địa hình: Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều - Làm việc theo nhóm phiếu học tập: - Dạng địa hình: * Bước 1: Chia lớp làm nhóm lớn + Vùng đồi trung du giao nhiệm vụ cho nhóm: + Địa hình Caxctơ Dựa vào hình 28.1 Átlát địa lý Việt b Vùng núi Tây Bắc: Nam điền thông tin vào ô trống - Địa hình núi cao, vực sâu bảng sau để thấy khác biệt: - Hệ thống sơn ngun dọc thung + Nhóm 1: địa hình Tây Bắc Đông lũng Sông Đà Bắc - Đồng vùng núi + Nhóm 2: địa hình Trường Sơn Băc c Vùng núi Trường Sơn: Trường Sơn Nam – Tây Nguyên - Trường Sơn Bắc: (Phiếu học tập: phần phụ lục) + Vùng núi thấp * Bước 2: Các cặp HS trao đổi bổ sung + Sườn Đông: dốc, sườn Tây: thoải cho + Hướng: Tây Bắc – Đông Nam * Bước 3: Đại diện HS trình bày - Trường Sơn Nam: hệ thống núi đồ cao nguyên xếp tầng - Các HS khác bổ sung ý kiến => GV hỏi: lấy ví dụ chứng minh Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 27 Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa tác động người tới địa hình nước ta - Quan sát hình 28.1 cho biết: + Xác định vị trí đèo ngang, đèo Lao Bảo, Hải Vân? + Các cao nguyên xếp tầng Tây d Địa hình chuyển tiếp Nguyên? - Bán Bình Ngun Đơng Nam Bộ, độ + Đặc điểm địa hình vùng Đơng cao 200m Nam Bộ - Vùng đồi Trung du Bắc Bộ => Chuyển ý: GV đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam khẳng định: Sự khác cấu trúc địa hình vùng lãnh thổ nước ta sở để phân chia nước ta thành khu vực địa hình khác Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khu Vùng đồng a Đồng Châu Thổ Hạ Lưu vực đồng Hình thức (Cặp nhóm) * Sông Hồng: 15.000 km2, bao gồm * Bước 1: GV chia HS thành nhóm hệ thống đê lớn, không bồi đắp tự nhiên, đồi núi thấp, mở rộng lớn, thảo luận theo cặp Quan sát hình 29.2 29.3 so sánh đặc phía Đơng Nam điểm địa hình đồng sơng Hồng * Sơng Cửu Long: 40.000 km2, bao đồng sông Cửu Long gồm nhiều vùng đất trũng rộng lớn, (Phiếu học tập số 3: phần phụ lục) có đồi núi thấp, bồi đắp tự nhiên, + Nhóm 1: Đồng sơng Hồng đồng mở rộng phía Nam, + Nhóm 2: Đồng sông Cửu Long Tây Nam * Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 28 Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa * Bước 3: GV đánh giá phần trình bày HS => GV đặt câu hỏi cho nhóm: - Tại đồng sơng Hồng không bồi đắp tự nhiên? - Tại đồng sông Cửu Long bồi đắp tự nhiên? - Đặc điểm địa hình đồng Duyên Hải miền Trung? Hoạt động 3: Phân tích đặc điểm địa 3.Địa hình bờ biển, thềm lục địa hình bờ biển thềm lục địa Hình thức: cá nhân - Bờ biển hội tụ thấp, phẳng, thềm lục địa nông, rộng - Quan sát đồ tự nhiên Việt Nam - Bờ biển mài mòn: Khúc khuỷu, cao, Átlát địa lý Việt Nam, em cho biết: thềm lục địa sâu, hẹp + Có dạng địa hình bờ biển + So sánh khác biệt dạng địa hình bờ biển đó? IV Củng cố Khoanh trịn ý em cho 1.1 Khu vực có địa hình cao nước ta là: A Tây Bắc C Bắc Trường Sơn B Đông Bắc D Tây Nguyên 1.2 Đặc điểm bật địa hình nước ta là: A Địa hình chủ yếu đồng châu thổ B Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích C Chủ yếu địa hình cao ngun D Địa hình bán bình ngun chiếm phần lớn diện tích Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 29 Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa Hãy ghép đôi vùng địa hình cột bên trái phù hợp với đặc điểm cột bên phải: Vùng núi Đông Bắc Địa hình cao nước ta, dãy núi Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Bắc Trường hướng tây bắc - đông nam Gồm khối núi cao nguyên xếp tầng Gồm cánh cung mở phía bắc phía Sơn Vùng núi Nam Trường đơng Gồm dãy núi song song so le hướng Sơn tây bắc - Đông Nam So sánh đặc điểm vùng núi Bắc Trường Sơn Nam Trường Sơn V Dặn dị - Ơn tập 28, 29 - Học câu hỏi SGK - Làm tập 1, tập - Sưu tầm báo, tranh ảnh hoạt động sản xuất gắn với cảnh quan vùng đồi núi nước ta VI Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ • Nhiệm vụ: Dựa vào hình 28.1 Átlát địa lý Việt Nam điền thông tin vào ô trống bảng sau để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc Đơng Bắc: • Đặc điểm Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Đơng Bắc Phân bố Độ cao trung bình Hướng núi Các dãy núi Ảnh hưởng tới khí hậu PHIẾU HỌC TẬP SỐ Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 30 Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa * Nhiệm vụ: Dựa vào hình 28.1 Átlát địa lý Việt Nam điền thông tin vào ô trống bảng sau để so sánh đặc điểm địa hình Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam – Tây Nguyên: Vùng núi Trường Sơn Vùng núi Trường Sơn Bắc Đặc điểm Nam Tây Nguyên Phân bố Độ cao trung bình Đặc điểm địa hình PHIẾU HỌC TẬP SỐ * Nhiệm vụ: Quan sát hình 29.2 29.3 so sánh đặc điểm địa hình đồng sơng Hồng đồng sơng Cửu Long Đặc điểm Các dạng địa hình tự nhiên Các dạng địa hình nhân tạo Độ nghiêng địa hình Hướng sử dụng cải tạo Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long * Bài thực nghiệm: Lớp đối chứng 8C – Trường THCS Nghĩa Tân Tiết 35 Bài 29 ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH I Mục tiêu học Qua học, HS nắm được: Kiến thức - Sự phân hóa đa dạng địa hình nước ta - Đặc điểm cấu trúc, phân bố khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Việt Nam Kĩ năng: - Kĩ đọc đồ, lược đồ địa hình Việt Nam - Xác định vùng ĐH đồi núi, đặc điểm vùng đồ Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 31 Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa - XĐ vị trí dãy núi, khối núi, dạng địa hình chủ yếu mơ tả học Thái độ: - Giúp học sinh thấy đặc điểm khu vực địa hình, từ có thái độ giữ gìn bảo vệ tự nhiên dạng địa hình II Phương tiện dạy học - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN; Atlat địa lí Việt Nam - Một số hình ảnh cảnh quan vùng địa hình đất nước ta III Hoạt động lớp Kiểm tra cũ Câu 1: Trình bày đặc điểm chung địa hình nước ta? Câu 2: Chứng minh địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm? Bài * Khởi động: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, chủ yếu đồi núi thấp đặc điểm địa hình nước ta Sự tác động qua lại địa hình tới thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung tự nhiên nước ta đất nước nhiều đồi núi Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm Khu vực đồi núi khu vực đồi núi (Hình thức: Hoạt động nhóm) a Vùng núi Đông Bắc: - Chủ yếu đồi núi thấp - Giáo viên xác định đồ tự - Hướng vịng cung: CC Sơng Gâm, nhiên Việt Nam khu vực địa hình: Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều - Làm việc theo nhóm phiếu học tập: - Dạng địa hình: * Bước 1: Chia lớp làm nhóm lớn + Vùng đồi trung du giao nhiệm vụ cho nhóm: + Địa hình Caxctơ Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 32 Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa Dựa vào hình 28.1 Átlát địa lý Việt b Vùng núi Tây Bắc: Nam điền thông tin vào trống - Địa hình núi cao, vực sâu bảng sau để thấy khác biệt: + Nhóm 1: địa hình Tây Bắc Đơng Bắc - Hệ thống sơn nguyên dọc thung lũng Sông Đà + Nhóm 2: địa hình Trường Sơn Băc - Đồng vùng núi Trường Sơn Nam – Tây Nguyên c Vùng núi Trường Sơn: (Phiếu học tập: phần phụ lục) - Trường Sơn Bắc: * Bước 2: Các cặp HS trao đổi bổ sung + Vùng núi thấp cho + Sườn Đông: dốc, sườn Tây: thoải * Bước 3: Đại diện HS trình bày + Hướng: Tây Bắc – Đông Nam đồ - Các HS khác bổ sung ý kiến - Trường Sơn Nam: hệ thống núi cao nguyên xếp tầng => GV hỏi: lấy ví dụ chứng minh tác động người tới địa hình nước ta - Quan sát hình 28.1 cho biết: + Xác định vị trí đèo ngang, đèo Lao Bảo, Hải Vân? + Các cao nguyên xếp tầng Tây Nguyên? d Địa hình chuyển tiếp + Đặc điểm địa hình vùng Đơng - Bán Bình Ngun Đơng Nam Bộ, độ Nam Bộ cao 200m => Chuyển ý: GV đồ Địa lí - Vùng đồi Trung du Bắc Bộ tự nhiên Việt Nam khẳng định: Sự khác cấu trúc địa hình vùng lãnh thổ nước ta sở để phân chia nước ta thành khu vực địa hình khác Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm khu Vùng đồng Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 33 Trường THCS Nghĩa Tân lí vực đồng Hình thức (Cặp nhóm) Sáng kiến kinh nghiệm Địa a Đồng Châu Thổ Hạ Lưu * Sông Hồng: 15.000 km2, bao gồm * Bước 1: GV chia HS thành nhóm hệ thống đê lớn, không bồi đắp lớn, thảo luận theo cặp tự nhiên, đồi núi thấp, mở rộng Quan sát hình 29.2 29.3 so sánh đặc phía Đơng Nam điểm địa hình đồng sơng Hồng * Sông Cửu Long: 40.000 km2, bao đồng sông Cửu Long gồm nhiều vùng đất trũng rộng lớn, (Phiếu học tập số 3: phần phụ lục) có đồi núi thấp, bồi đắp tự nhiên, + Nhóm 1: Đồng sơng Hồng đồng mở rộng phía Nam, + Nhóm 2: Đồng sơng Cửu Long Tây Nam * Bước 2: HS nhóm trao đổi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến * Bước 3: GV đánh giá phần trình bày HS => GV đặt câu hỏi cho nhóm: - Tại đồng sông Hồng không bồi đắp tự nhiên? - Tại đồng sông Cửu Long bồi đắp tự nhiên? - Đặc điểm địa hình đồng Duyên Hải miền Trung? 3.Địa hình bờ biển, thềm lục địa Hoạt động 3: Phân tích đặc điểm địa - Bờ biển hội tụ thấp, phẳng, hình bờ biển thềm lục địa thềm lục địa nơng, rộng Hình thức: cá nhân - Bờ biển mài mòn: Khúc khuỷu, cao, - Quan sát đồ tự nhiên Việt Nam thềm lục địa sâu, hẹp Átlát địa lý Việt Nam, em cho biết: + Có dạng địa hình bờ biển + So sánh khác biệt dạng địa Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 34 Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa hình bờ biển đó? IV Củng cố Khoanh tròn ý em cho 1.1 Khu vực có địa hình cao nước ta là: A Tây Bắc B Đông Bắc C Bắc Trường Sơn D Tây Nguyên 1.2 Đặc điểm bật địa hình nước ta là: A Địa hình chủ yếu đồng châu thổ B Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích C Chủ yếu địa hình cao nguyên D Địa hình bán bình nguyên chiếm phần lớn diện tích Hãy ghép đơi vùng địa hình cột bên trái phù hợp với đặc điểm cột bên phải: Vùng núi Đơng Bắc Địa hình cao nước ta, dãy núi Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Bắc Trường hướng tây bắc - đông nam Gồm khối núi cao nguyên xếp tầng Gồm cánh cung mở phía bắc phía Sơn Vùng núi Nam Trường đông Gồm dãy núi song song so le hướng Sơn tây bắc - Đông Nam So sánh đặc điểm vùng núi Bắc Trường Sơn Nam Trường Sơn V Dặn dò - Ôn tập 28, 29 - Học câu hỏi SGK - Làm tập 1, tập Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 35 Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa - Sưu tầm báo, tranh ảnh hoạt động sản xuất gắn với cảnh quan vùng đồi núi nước ta VI Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ * Nhiệm vụ: Dựa vào hình 28.1 Átlát địa lý Việt Nam điền thông tin vào ô trống bảng sau để so sánh đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc Đông Bắc: Đặc điểm Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Đơng Bắc Phân bố Độ cao trung bình Hướng núi Các dãy núi Ảnh hưởng tới khí hậu PHIẾU HỌC TẬP SỐ * Nhiệm vụ: Dựa vào hình 28.1 Átlát địa lý Việt Nam điền thông tin vào ô trống bảng sau để so sánh đặc điểm địa hình Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam – Tây Nguyên: Đặc điểm Vùng núi Trường Sơn Vùng núi Trường Sơn Bắc Nam Tây Nguyên Phân bố Độ cao trung bình Đặc điểm địa hình PHIẾU HỌC TẬP SỐ * Nhiệm vụ: Quan sát hình 29.2 29.3 so sánh đặc điểm địa hình đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 36 Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa Đồng Đồng sông sơng Hồng Đặc điểm Cửu Long Các dạng địa hình tự nhiên Các dạng địa hình nhân tạo Độ nghiêng địa hình Hướng sử dụng cải tạo * Kết thực nghiệm Sau tiến hành giảng theo giáo án soạn hai lớp thực nghiệm đối chứng, tiến hành cho học sinh làm phiếu đánh giá 10 phút cuối học Kết thu cụ thể sau: Lớp KQ Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp 8B (thực nghiệm) % Lớp 8C (đối chứng)% 27 55 18 18 43 30 Biểu đồ kết thực nghiệm Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 37 Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa PHẦN III KẾT LUẬN Với giáo án thực nghiệm sáng kiến kinh nghiệm chưa phản ánh hết tính ưu việt phương pháp dạy học so sánh mơn Địa lí Song chút kinh nghiệm ỏi mình, với kết nhận thức thu từ phiếu đánh giá học sinh; tơi khẳng định rằng: Việc vận dụng phương pháp so sánh kết hợp với phương pháp dạy học khác “bước đệm” nhằm nâng cao chất lượng dạy học ngày Sử dụng phương pháp so sánh dạy học khơi dậy khả tư tổng hợp cho học sinh, từ giúp học sinh nắm kiến thức trọng tâm, nhớ lâu dễ hiểu Hy vọng với sáng kiến kinh nghiệm nhỏ bé thực hữu ích quan tâm tới đổi phương pháp dạy học, đặc biệt thày giáo - cô giáo dạy bậc THCS Xin chân thành cám ơn đạo sát Ban giám hiệu trường THCS Nghĩa Tân, cám ơn ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp tổ chuyên môn, đặc biệt giáo viên nhóm Địa lý giúp tơi hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 38 Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa TÀI LIỆU THAM KHẢO Rèn luyện kỹ Địa lý; Mai Xuân San – NXB Giáo dục Kỹ thuật dạy học ĐL trường THCS; Sách bồi dưỡng thường xuyên – NXBGD Lý luận dạy học Địa lý (phần đại cương) TG Nguyễn Dược – Nguyễn Trọng Phúc.NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Thiết kế giảng Địa lý Nguyễn Châu Giang – NXB ĐHQG Hà Nội Sách giáo viên Địa lý 12 Sách giáo khoa Địa lý 12 Lê Thông (chủ biên) – NXBGD Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 39 Trường THCS Nghĩa Tân lí Sáng kiến kinh nghiệm Địa MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Người thực hiện: Nhữ Thị Hải Hà - Tổ: Hoá - Sinh - Địa 40 ... QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN Vận dụng phương pháp so sánh vào giảng dạy Địa lý THCS 1.1 Những yêu cầu học sinh vận dụng phương pháp so sánh Muốn thực phương pháp so sánh, học sinh phải hiểu rõ so sánh phương. .. phương pháp dạy học tích cực mang lại hiệu cao trình dạy học Khi sử dụng phương pháp so sánh vào dạy học Địa Lý hầu hết giáo viên cho cần thiết đạt hiệu cao Với đặc thù môn Địa Lý lớp địa lý Châu... nghiệm ỏi thân việc sử dụng phương pháp so sánh vào việc dạy học chương trình Địa Lý lớp – THCS nhằm nâng cao chất lượng dạy đặc biệt giúp học sinh nắm chắc, hiểu sâu kiến thức Địa lý II MỤC ĐÍCH

Ngày đăng: 21/06/2014, 20:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan