Đề thi tuyển sinh vào 10 môn văn tỉnh đắc nông

4 5 0
Đề thi tuyển sinh vào 10 môn văn tỉnh đắc nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Sở GD&ĐT Đắk Nơng ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC: 2020 - 2021 Môn: Văn I ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, 2008) Câu Đoạn thơ trích từ văn nào? Tên tác giả thơ? Câu Em hiểu ý nghĩa từ trung hiếu nào? Câu Nhà thơ bày tỏ tâm trạng lưu luyến phải trở miền Nam sao? II LÀM VĂN (6,0 điểm) Phân tích tình cảm sâu nặng cao đẹp nhân vật ơng Sáu dành cho đoạn trích Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng (Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục, 2008) Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com Đáp án đề tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn Đắk Nông 2020 I ĐỌC HIỂU (4.0 điểm) Câu Đoạn thơ trích tác phẩm Viếng lăng Bác nhà thơ Viễn Phương Câu trung hiếu “trung với nước, hiếu với dân” - phẩm chất mà Bác dặn cán chiến sĩ Câu Khi phải trở miền Nam, tác giả lưu luyến không muốn rời, ông muốn gửi lịng cách muốn hóa thân, hịa nhập vào cảnh vật quanh lăng để bên Người giới Người + Điệp ngữ “muốn làm” hình ảnh đẹp thiên nhiên“con chim”, ”đóa hoa”, ”cây tre” thể ước muốn tha thiết, mãnh liệt tác giả + Nhà thơ ao ước hóa thân thành chim nhỏ cất tiếnghót làm vui lăng Bác, thành đóa hoa đem sắc hương, điểm tô cho vườn hoa quanh lăng + Đặc biệt ước nguyện “Muốn làm tre trung hiếu chốn này” để nhập vào hàng tre bát ngát, canh giữ giấc ngủ thiên thu Người Hình ảnh tre có tính chất tượng trưng lần nhắc lại khiến thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng Hình ảnh hàng tre quanh lăng Bác lặp câu thơ cuối mang thêm nghĩa mới, tạo ấn tượng sâu sắc, làm dòng cảm xúc trọn vẹn “Cây tre trung hiếu” hình ảnh ẩn dụ thể lịng kính u, trung thành vơ hạn với Bác, nguyện mãi theo đường cách mạng mà Người đưa đường lối Đó lời hứa thủy chung riêng nhà thơ ý nguyện đồng miền Nam, nói chung với Bác II LÀM VĂN (6,0 điểm) Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn tác giả Nguyễn Quang Sáng truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Thân bài: Phân tích tình cha sâu nặng cao đẹp ông Sáu: – Nỗi khao khát gặp lại sau tám năm xa cách Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com + Khi gặp lại con, không chờ xuồng cập bến, ơng “nhún chân nhảy thót lên, xô xuồng tạt ra, bước vội vàng với bước dài dừng lại kêu to: Thu! Con” Anh vừa bước vào vừa khom người đưa tay đón chờ con… Anh khơng ghìm xúc động… + Khi bé Thu sợ hãi bỏ chạy, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương hai tay buông xuống bị gãy – Nỗi khổ niềm vui ba ngày thăm nhà + Trước thái độ lạnh nhạt, ông đau khổ, cảm thấy bất lực: Suốt ngày anh chẳng đâu xa, lúc vỗ Nhưng vỗ về, bé đẩy Anh mong nghe tiếng ba bé, bé chẳng chịu gọi Anh đau khổ “nhìn vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười” “khổ tâm khơng khóc được” + Hơm chia tay, nhìn thấy đứng góc nhà, ơng muốn ơm con, “sợ giẫy lên lại bỏ chạy” nên “chỉ đứng nhìn nó” với đơi mắt “trìu mến lẫn buồn rầu”… Cho đến cất tiếng gọi Ba, ơng xúc động đến phát khóc “khơng muốn cho thấy khóc, anh Sáu tay ơm con,một tay rút khăn lau nước mắt, lên mái tóc con” -> Đây giọt nước mắt hạnh phúc người cha, người cán kháng chiến – Tình u tha thiết ơng cịn thể sâu sắc ông khu cứ: + Xa con, ông nhớ nỗi day dứt, ân hận ám ảnh lỡ tay đánh + Lời dặn lúc chia tay thúc ông làm cho lược + Tác giả diễn tả tình cảm ơng Sáu xung quanh chuyện ông làm lược:   Kiếm khúc ngà voi, ông hớn hở đứa trẻ quà: “từ đường mòn chạy lẫn rừng sâu, anh hớt hải chạy về, tay cầm khúc ngà đưa lên khoe với Mặt anh hớn hở đứa trẻ q” Rồi ơng dồn hết tâm trí công sức vào việc làm cho lược: “anh cưa lược, thận trọng, tỉ mỉ cố công người thợ bạc” Trên sống lưng lược, ơng gị lưng, tẩn mẩn Tài liệu chia sẻ Website VnTeach.Com https://www.vnteach.com  khắc nét chữ:“Yêu nhớ tặng Thu ba” Ông gửi vào tất tình u nỗi nhớ Nhớ “anh lấy lược ngắm nghía mài lên tóc cho lược thêm bóng, thêm mượt” Ơng không muốn ông đau chải lược.Yêu con, ông Sáu yêu đến sợi tóc -> Chiếc lược trở thành vật thiêng liêng ông Sáu, làm dịu nỗi ân hận, chứa đựng bao tình cảm u mến, nhớ thương, mong ngóng người cha với đứa xa cách Cây lược ngà kết tinh tình phụ tử thiêng liêng – Ông Sáu hi sinh trận càn lớn quân Mĩ – ngụy chưa kịp trao lược cho gái “Trong phút cuối cùng,không cịn đủ sức trăng trối lại điều gì, có tình cha khơng thể chết được”, tất tàn lực cuối cịn cho ơng làm việc “đưa tay vào túi, móc lược” đưa cho người bạn chiến đấu Đó điều trăng trối khơng lời thiêng liêng lời di chức Nó ủy thác, ước nguyện cuối cùng, ước nguyện tình phụ tử Và giây phút ấy, lược tình phụ tử biến người đồng đội ông Sáu thành người cha thứ hai bé Thu => Qua nhân vật ông Sáu, người đọc không cảm nhận tình yêu tha thiết sâu nặng người cha chiến sĩ mà cịn thấm thía bao đau thương mát em bé, gia đình Tình u thương ơng Sáu cịn lời khẳng định: Bom đạn kẻ thù hủy diệt sống người, tình cảm người – tình phụ tử thiêng liêng khơng bom đạn giết chết Kết bài: - Truyện “Chiếc lược ngà” thể cách cảm động tình cha thắm thiết, sâu nặng cao đẹp cha ông Sáu hồn cảnh éo le chiến tranh -Truyện cịn gợi cho người đọc nghĩ đến thấm thía mát đau thương, éo le mà chiến tranh gây cho người, gia đình

Ngày đăng: 16/12/2023, 19:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan