Phân tích nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học Phật giáo và đưa ra đánh giá của mình về tính tích cực, hạn chế của mỗi nội dung trong tư tưởng triết học Phật giáo

25 28 0
Phân tích nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học Phật giáo và đưa ra đánh giá của mình về tính tích cực, hạn chế của mỗi nội dung trong tư tưởng triết học Phật giáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam, cùng với dòng chảy của lịch sử Đạo Phật có ảnh hưởng sâu rộng và đóng góp đáng kể đến mọi mặt đời sống văn hoáxã hội. Bài viết này tập trung phân tích nội dung cơ bản trong tư tưởng triết học Phật giáo gồm các nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Phật giáo, những đặc điểm của Đạo Phật và ảnh hưởng nó đối với đời sống xã hội người Việt. Đồng thời, dưới con mắt khách quan của một người không theo tôn giáo nào đưa ra những ưu điểm và những mặt hạn chế còn tồn tại của Phật giáo hiện nay. Qua đó, có cơ hội tìm tòi những tư liệu về Đạo Phật và hiểu thêm ý nghĩa nhân văn, giá trị chân thiện mỹ từ những lời dạy của Đức Phật.

Câu hỏi: Phân tích nội dung tư tưởng triết học Phật giáo đưa đánh giá tính tích cực, hạn chế nội dung tư tưởng triết học đó? Bài làm Ở Việt Nam, với dòng chảy lịch sử Đạo Phật có ảnh hưởng sâu rộng đóng góp đáng kể đến mặt đời sống văn hoá-xã hội Bài viết tập trung phân tích nội dung tư tưởng triết học Phật giáo gồm nội dung tư tưởng triết học Phật giáo, đặc điểm Đạo Phật ảnh hưởng đời sống xã hội người Việt Đồng thời, mắt khách quan người không theo tôn giáo đưa ưu điểm mặt hạn chế tồn Phật giáo Qua đó, có hội tìm tịi tư liệu Đạo Phật hiểu thêm ý nghĩa nhân văn, giá trị chân - thiện mỹ từ lời dạy Đức Phật I Phân tích nội dung tư tưởng triết học Phật giáo Kinh điển Phật giáo gồm Kinh tạng, Luật tạng Luận tạng Phật giáo luận thuyết luân hồi nghiệp, tìm đường “giải thốt” khỏi vịng luân hồi Trạng thái chấm dứt luân hồi nghiệp gọi Niết bàn Nhưng Phật giáo khác tôn giáo khác chỗ chúng sinh thuộc đẳng cấp “giải thốt” Phật giáo nhìn nhận giới tự nhiên nhân sinh phân tích nhân-quả Theo Phật giáo, nhân-quả chuỗi liên tục không gián đoạn không hỗn loạn, có nghĩa nhân Mối quan hệ nhân-quả Phật giáo thường gọi nhân duyên với ý nghĩa kết nguyên nhân nguyên nhân kết khác Về giới tự nhiên Bằng phân tích nhân quả, Phật giáo cho khơng thể tìm nguyên nhân cho vũ trụ, có nghĩa khơng có đấng Tối cao (Brahman) sáng tạo vũ trụ Cùng với phủ định Brahman, Phật giáo phủ định phạm trù (Anatman) nghĩa khơng có tơi quan điểm “vơ thường” Quan điểm “vô ngã” cho vạn vật vũ trụ “giả hợp” hội đủ nhân duyên nên thành “có” (tồn tại) Ngay thân tồn thực thể người chẳng qua “ngũ uẩn” (năm yếu tố) hội tụ lại là: sắc (vật chất), thụ (cảm giác), tưởng (ấn tượng), hành (suy lý) thức (ý thức) Như khơng có gọi “tôi” (vô ngã) Quan điểm “vô thường” cho vạn vật biến đổi vô theo chu trình bất tận: sinh - trụ- dị- diệt Vậy “có có” – “khơng khơng” ln hồi bất tận “thống có”, “thống khơng”, cịn chẳng cịn, chẳng Về nhân sinh quan Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh “giải thốt” khỏi vịng ln hồi, “nghiệp báo” để đạt tới trạng thái tồn Niết bàn Nội dung triết học nhân sinh tập trung thuyết “tứ diệu đế” với ý nghĩa bốn chân lý tuyệt vời Khổ đế Phật giáo cho sống khổ, có tám nỗi khổ (bát khổ) : sinh, lão, bệnh, tử , thụ biệt ly (thương yêu phải xa nhau), oán tăng hội (oán ghét phải sống gần nhau), sở cầu bất đắc (mong muốn không được), ngũ thụ uẩn (năm yếu tố uẩn tụ lại nung nấu làm khổ sở) Tập đế hay nhân đế Phật giáo cho sống đau khổ có nguyên nhân Để cắt nghĩa nỗi khổ nhân loại, Phật giáo đưa thuyết “thập nhị nhân duyên” 12 nguyên nhân kết nối theo cuối dẫn đến đau khổ người: vô minh; 2.hành; thức; danh sắc; 5.lục nhập; xúc; thụ; ái; thủ; 10 hữu; 11 sinh; 12 lão-tử Trong vơ minh ngun nhân Diệt đế, Phật giáo cho nỗi khổ tiêu diệt để đạt tới trạng thái Niết bàn Đạo đế Đạo đế đường tiêu diệt khổ Đó đường “tu đạo”, hoàn thiện đạo đức cá nhân gồm nguyên tắc (bát đạo) là: kiến (hiểu biết tứ đế); tư (suy nghĩ đắn); ngữ (lời nói đắn); nghiệp (giữ nghiệp khơng tác động xấu); mệnh (giữ ngăn dục vọng); tinh tiến (rèn luyên tu lập khơng mệt mỏi); niệm (có niềm tin bền vững vào giải thốt); định (tập trung tư tưởng cao độ) Tám nguyên tắc thâu tóm vào (tam học) tức điều cần học tập rèn luyện giới – định – tuệ Giới giữ cho thân, tâm tịnh Định thu tâm, nhiếp tâm sức mạnh tâm không bị ngoại cảnh làm xáo động Tuệ trí tuệ Phật giáo coi trọng khai mở trí tuệ để thực giải Tóm lại, bốn thật mà đức Phật kinh qua chứng đắc đem để dạy lại đệ tử nên thực hành Ngài muốn khỏi khổ đau Sự thật thứ khổ đau, kết chất sống mà chúng sinh hữu tình gánh chịu, nỗi khổ đau này, buồn vui sống chúng sinh tâm vật, chúng ln ln mang mặt bất tồn giả tạm khơng làm vừa lịng chúng ta, vơ thường huyễn hóa Về thật này, phải hiểu biết kiện thật, cách xác đầy đủ Sự thật thứ hai Nguồn gốc tập khởi khổ đau, tức cho nguyên nhân thứ dục vọng, khát khao ái, tương ứng với tất đam mê xấu xa bất tịnh khác liên quan với vô minh, đưa đến kết đau khổ, trôi lăn sinh tử luân hồi ba cõi Ở đây, hiểu kiện cách thật thơi, mà cịn phải nỗ lực từ bỏ, loại bỏ nó, cách diệt trừ nhổ tận gốc rễ để khơng cịn ngun nhân trực tiếp đưa đến hậu khổ đau, tương lai Sự thật thứ ba Chấm dứt khổ đau, đạt Niết-bàn, chân lý tuyệt đối, thực tối hậu, kết sau chúng sinh thực đường trung đạo Ở đây, việc thực hành phải thực chứng nó, vào nỗ lực thân tâm việc thực tịnh hóa ba nghiệp Sự thật thứ tư Con đường đưa đến thực chứng Niết - bàn Ở đây, nói đến vấn đề đường đưa đến thực chứng, tức nói đến đường thực hành qua Bát đạo, khơng hiểu biết đường, dù có thấu triệt khơng ích lợi Trong trường hợp này, việc phải theo đường tuân giữ hai mặt thân tâm, làm cho ba nghiệp tịnh Có vậy, đạt an lạc sống này, mà khơng cần tìm đâu xa ngồi gian II Những đặc điểm bật Phật giáo Phật giáo ánh sáng mặt trời mà nhìn ánh sáng ấy, có cặp mắt nhỏ hẹp Tuy nhiên, tất cả, vài điều sau mà biết tất đặc điểm Phật giáo Thứ nhất, đặc điểm Phật giáo “In thật”: Lý thuyết, phương pháp, kết hợp lý, thật Phật giáo khơng chen chủ quan vào trước hay suy nghiệm thật, chân lý đạo Phật lời kết luận sau suy nghiệm trung thực Đạo Phật thấy nói thật mà vật có, khơng thêm khơng bớt Đạo Phật, đó, cấm đốn tín ngưỡng hành động không phát sinh từ hiểu biết thật, không công nhận kết tín ngưỡng mê mờ, hành động manh động hợp lý Cho nên đạo Phật gọi Đạo Như Thật Thứ hai, đạo Phật giáo “tôn trọng sống” Không sát sinh, ăn chay, điều tượng trưng cụ thể cho đặc điểm Đạo Phật xem sống tất Hết thảy gọi có giá trị phải bảo vệ sống Giết sống để nuôi sống mê muội mà tham sống nên hại sống vô minh Cho nên tôn trọng sống khơng cách giúp để sống cịn, mà cịn có phải hy sinh sống để bảo vệ sống, nghĩa có tiêu cực ăn chay để cứu mn lồi, có tích cực 'thay khổ cho chúng sinh' để cứu vạn loại Đạo Phật đặc biệt trọng nêu cao chủ nghĩa lợi tha, chữ lợi phải hướng mục đích tơn trọng sống Thứ ba, đạo Phật thừa nhận “tương quan sinh tồn” Đạo Phật dạy cho người ta thấy đời phải tự lập biệt lập Phật tử không thấy, không tạo nên đối phương Vũ trụ lị tương quan; khơng có trung tâm, khơng có phụ thuộc, hay ngược lại Bởi phân ly tự tạo ung nhọt, mà chiến đấu (theo nghĩa hẹp) tương đối Chiến đấu phải hành động bảo vệ sinh tồn mà bất đắc dĩ phải áp dụng trường hợp bất đắc dĩ Nếu biến bất đắc dĩ thành tuyệt đối cần thiết trường hợp, chiến đấu trở thành chiến tranh Thứ tư, đạo Phật xác nhận “con người trung tâm xã hội” Đạo Phật khơng hồn tồn tâm, khơng hồn tồn vật, mà tất người phát sinh phát sinh người Kết luận thực tế đâu rõ rệt Trên giới lồi người khơng có tự nhiên sinh hay từ hư không rơi xuống, mà lực hoạt động người tạo thành Năng lực hoạt động người tạo tác chi phối tất Tất khổ hay vui, tiến hóa hay thối hóa, người dã man hay văn minh Người chúa tể xã hội loài người, xã hội lồi người khơng thể có chúa trời thứ hai Thứ năm, đạo Phật trọng “đối trị tâm bệnh người trước hết” Lý dễ hiểu Con người trung tâm điểm xã hội lồi người, xã hội tiến hóa hay thối hóa hồn tồn hoạt động người chi phối; mà hoạt động người lại tâm trí người chủ đạo, xã hội phản ánh trung thành tâm trí người Cho nên muốn cải tạo xã hội, phải cải tạo người, cải tạo tâm bệnh người Tâm bệnh người cịn độc tài, tham lam, xã hội loài người địa ngục, tâm bệnh người đối trị hoạt động người sáng suốt mà xã hội người, kết hoạt động ấy, cực lạc Thứ sáu, mục đích đạo Phật “đào luyện người thành bi, trí, dũng” Bi tơn trọng quyền sống người khác Trí hành động sáng suốt lợi lạc Dũng tâm cảm hành động Dũng bi trí thành tàn ác manh động Trí khơng có bi dũng trở thành gian xảo mộng tưởng Bi khơng có trí dũng thành tình cảm nhút nhát Bi tư cách tiến hóa, trí trí thức tiến hóa, dũng lực tiến hóa Con người người mới, xã hội Thứ bảy, tư tưởng đạo Phật “kiến thiết xã hội mới” mà người Cho nên tranh đấu cho xã hội ấy, trở lại vấn đề, phải chiến thắng trước hết Con người tự chiến thắng người, nghĩa 'nhân cũ' (bóc lột, đàn áp, độc tài, xâm lược) khơng cịn nữa, kết 'quả mới' là xã hội Trong xã hội quyền sống tuyệt đối bình đẳng sống: Bình đẳng nhiệm vụ, bình đẳng hưởng thụ 8.Thứ tám, đạo Phật “tiến lên vô thượng giác” Đào luyện người mới, kiến thiết xã hội rồi, khơng phải mục đích đạo Phật cứu cánh Cao xa, đạo Phật cịn hướng dẫn người lên chóp đỉnh tiến hóa địa vị vơ thượng giác, địa vị vơ minh tồn diệt, trí tuệ tồn giác, địa vị Phật đà Thứ chín, đạo Phật đạo Phật dạy phải “tự lực giải thoát” Đấy tinh thần tuyệt đối cần thiết Đức Phật đạo sư dẫn đạo đường sáng cho Cịn phải tự thắp đuốc trí tuệ mà soi đường, phải tự động cặp chân lực mà Con người phải tự rèn luyện; xã hội phải tự kiến thiết; vô thượng giác phải tự tu chứng Tự lực giải thoát đường mười phương đức Phật Bồ-Tát An lạc cầu xin, trí giác khơng cầu hồ Một điều nữa, nước chất nước đục, hoa sen không mọc cát vàng, người đạo Phật phải tự lực giải thoát cảnh giới đau khổ mê muội Lánh gian đau khổ để tìm giác ngộ, kinh dạy, tìm sừng thỏ Phật tử khơng có đứng vào hàng ngũ thông minh mà phải hướng lớp người ngu dốt dìu dắt họ Hoa Sen mn thuở người ta tìm thấy ao bùn, tuệ giác vơ thượng có chúng sinh 10 Thứ mười, đạo Phật “hiện chứng thể nghiệm” Đức Phật hướng dẫn chúng ta, chân lý thứ đem quay phim cho người thấy Đức Phật đạo sư, trí giác khơng phải thứ dạy khôn cho Cho nên chân lý tối cao, ta phải tự lực thể nghiệm Sự tự lực thể nghiệm ấy, áp dụng với tinh thần tự lực giải mà thơi, mà cịn đặc biệt ý đến chứng Thế gọi chứng? Ví dụ đường đến Mai thơn có mười đoạn Người khơng ham, khơng thể ham nhảy vọt đến Mai thôn mà không qua mười đoạn đường, mà phải bước, bước đoạn, đoạn đến Mai thôn đoạn Con đường vô thượng giác vậy, nương theo lời Phật dẫn, ta phải bước bước, chứng đến đâu thể nghiệm chân lý đến đó, toàn giác Đức Phật tạo cho ta thang, không kéo giàn hoa xuống hay đẩy thẳng ta lên Ta phải tự lực mà trèo nấc thang lên giàn hoa thiên lý Trèo nấc tự thể nghiệm chân lý nấc Đối với chân lý chưa chứng, nói học, khơng nói biết Tinh thần tu chứng đạo Phật Do tất đặc điểm đây, thấy đạo Phật tôn giáo 'Đạo Phật tất cả', đặc điểm vừa cuối vừa trước hết đạo Phật Cho nên Phật tử không thực hành đạo Phật cách để hoạt động phần vào lễ bái cầu nguyện Phật tử thực hành đạo Phật áp dụng vào đời sống, áp dụng vào tất hoạt động Căn đạo Phật thật, tinh thần đạo bi, trí, dũng Sống tinh thần ấy, Phật tử tự nhiên phủ nhận tàn sát, manh động nô lệ Cho nên họ phải tự lực hành động để thượng thượng tăng tiến Và hành động khơng có lãnh vực khơng gian, khơng có giới hạn thời gian, khơng có phạm vi tổ chức, khơng có khu phân trường hợp Ở đâu lúc nào, với cảnh nào, Phật tử áp dụng tinh thần bi, trí, dũng đạo Phật vào để tác động chi phối, hầu tạo thành giới tịnh độ Cho nên đạo Phật bao trùm tất Nói ngược lại, tất có tinh thần đạo Phật tốt đẹp III Những ảnh hưởng Phật giáo Từ du nhập Việt Nam đến nay, Phật giáo tồn gắn liền với lịch sử dân tộc, ngấm sâu vào tư trở thành phận văn hoá, nếp sống người Việt Ảnh hưởng Đạo Phật đến đời sống văn hoá-xã hội: 1.1 Về mặt tư tưởng triết học đạo lý a Về tư tưởng Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Ðế Bát Ðạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái phật giáo, Nguyên Thủy Ðại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Ðạo lý Duyên Khởi nhìn khoa học khách quan giới Duyên khởi nghĩa nương tựa lẫn mà sinh tồn tồn Không kiện thuộc giới người thành, bại, thịnh, suy mà tất tượng giới tự nhiên cỏ, cây, hoa, điều theo luật duyên khởi mà sinh thành, tồn tiêu hoại Có loại duyên cần phân biệt: thứ Nhân Duyên Có thể gọi điều kiện gần gũi nhất, hạt lúa nhân duyên lúa Thứ hai Tăng Thượng Duyên tức điều kiện có tư liệu cho nhân dun ví phân bón nước tăng thượng duyên cho hạt lúa Thứ ba Sở Duyên Duyên tức điều kiện làm đối tượng nhận thức, thứ tư Ðẳng Vô Gián Duyên tức liên tục không gián đoạn, cần thiết cho phát sinh trưởng thành tồn Luật nhân cần quan sát áp dụng theo nguyên tắc duyên sinh gọi luật nhân Ðạo Phật, theo đạo lý duyên sinh, nhân đơn độc khơng có khả sinh quả, nhân đóng vai trị quả, cho nhân khác Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân báo Ðạo Phật trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo Có thể nói người dân Việt điều ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, lý nghiệp báo luân hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ nơm, chữ hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hịa bình an vui cho người Thậm chí trẻ mười tuổi tự nhiên biết câu: "ác giả ác báo" Mặt khác họ hiểu nghiệp nhân khơng phải định nghiệp mà làm thay đổi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện Sống đời, tai họa, biến cố xảy cho họ, họ nghĩ kiếp trước vụng đường tu nên gặp khổ nạn b Về đạo lý Ðạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Ðiều ta thấy rõ qua người tư tưởng Nguyễn Trãi (1380-1442), nhà văn, nhà trị, nhà tư tưởng Việt Nam kiệt xuất, ông khéo vận dụng đạo lý Từ Bi biến thành đường lối trị nhân đem lại thành công tiếng lịch sử nước Việt Cho nên đại thắng quân xâm lược, tù binh nhà Minh, khơng giết hại mà cịn cấp cho thuyền bè, lương thực để họ nước.Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao tục ngữ phổ biến nhân dân Việt Nam "lá lành đùm rách" Ðó câu ca dao, tục ngữ mà người Việt Nam điều thấm nhuần thuộc lịng, nói lên lịng nhân vị tha dân tộc Việt Nam Ngoài đạo lý Từ Bi, người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sinh Ðạo lý xây dựng theo trình tự phù hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người thân đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy bạn, đồng bào quê hương đất nước mở rộng đến quê hương cao sống nhân loại vũ trụ Ðặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Vì đạo phật trọng đến hiếu hạnh, Ðức Phật thuyết giảng đề tài nhiều kinh khác Kinh Báo Phụ Mẫu Ân, kinh Thai Cốt, kinh Hiếu Tử, kinh Ðại Tập, kinh Nhẫn Nhục, kinh Vu Lan nhắc đến công lao dưỡng dục cha mẹ, Phật dạy: "muôn việc gian, khơng cơng ơn ni dưỡng lớn lao cha mẹ"(Kinh Thai Cốt), hay kinh Nhẫn Nhục dạy: "cùng tốt điều thiện khơng hiếu, tốt điều ác khơng bất hiếu" Bởi Phật Giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Đạo lý hiếu ân ý nghĩa mở rộng có đối tượng thực nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân , chúng sinh, vũ trụ, mơi trường sống chúng sinh gồm mặt tâm linh Ðạo lý Tứ Ân cịn có chung động thúc đẩy Từ ,Bi, Hỷ, Xả khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực miên trường 1.2 Về đời sống văn hoá - xã hội: a Phật Giáo dung hịa với tơn giáo khác Việt Nam Sự phối hợp kết tinh Ðạo Phật với đạo Nho đạo Lão, nhà vua thời Lý cơng khai hóa hợp pháp hóa Nhờ đặc tính dung hịa mà Phật Giáo Việt Nam trở thành tín ngưỡng truyền thống dân tộc Việt Nó Phật giáo Ấn Ðộ hay Trung Hoa, Tiểu Thừa hay Ðại Thừa, mà tất khuynh hướng tâm linh người dân Việt Với tinh thần khai phóng, Phật Giáo Việt Nam kết tinh lấy Chân, Thiện, Mỹ làm cứu cánh để thực Nho giáo thực cứu cánh đường Thiện, tức hành vi đạo đức để tới chỗ quán với Mỹ Chân Ðạo giáo thực cứu cánh đường Mỹ, tức tâm lý nghệ thuật để tới chỗ quán với Thiện Chân Phật giáo thực cứu cánh đường trí tuệ giác ngộ để đạt tới chỗ quán Chân, Thiện, Mỹ Ðó thực Tam Vi Nhất tinh thần tam Giáo Việt Nam, với hình ảnh Đức Phật Thích Ca giữa, Lão Tử bên trái Khổng Tử bên phải in sâu vào tâm thức người dân Việt b Sự dung hịa tơng phái Phật Giáo Nét đặc trưng riêng biệt Phật Giáo Việt Nam so với quốc gia Phật Giáo láng giềng dung hịa tơng phái Phật Giáo Ở Thái Lan, Srilanka, Lào, Campuchia có Phật Giáo Nam Tơng, Tây Tạng,Trung Hoa, Nhật Bản, Mông Cổ túy có Phật Giáo Bắc Tơng Nhưng Việt Nam lại dung hịa Nam Tơng Bắc Tơng, tinh thần khế lý khế Phật Giáo, cộng với tinh thần khai phóng, Phật Giáo Việt Nam có kết c Với đời sống người Việt Nam Trong buổi đầu Phật Giáo Việt Nam mang dáng dấp Phật Giáo Tiểu Thừa Mật Giáo, dễ dàng gắn với phù chú, cầu xin phước lộc luyện trí tuệ thiền định Ðạo Phật có mặt ảnh hưởng khắp giai tầng xã hội Việt Nam, giới bình dân giới trí thức Với tính đời trội tính đạo, quần chúng đa số phụ nữ đến với Phật Giáo, hạng người đau khổ xã hội cũ Chùa làng thời đóng vai trị trung tâm văn hóa tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam, chùa nơi giảng đạo cầu kinh, thờ cúng Phật mà nơi hội họp di dưỡng tinh thần, tham quan vãn cảnh Kiến trúc chùa Việt Nam thường hòa hợp với cảnh trí thiên nhiên, tạo thành kiến trúc hài hòa với ngoại cảnh, phù hợp với dinh dưỡng tinh thần tuổi già.Nhờ có diện Phật Giáo Việt Nam,mà có di tích danh lam thắng cảnh chùa Hương nhộn nhịp ngày trẩy hội đầu xuân,chùa Tây Phương, chùa Yên Tử mây mù, chùa Keo bề thế, chùa Thiên Mụ soi dịng sơng Hương, có chuyện dân gian đầy tính nhân truyện Từ Thức, truyện Tấm Cám, truyện Quan Âm Thị Kính có lễ hội tưng bừng hội Lim, hội Chùa Hương tâm tư truyền thống vẳng tư tưởng bố thí vị tha, lịng hướng thiện niềm tin vững vào tương lai sáng sủa, vẳng tinh thần lạc quan yêu đời người dân Việt d Với ngôn ngữ, ca dao dân ca Trong đời sống thường nhật văn học Việt Nam ta thấy có nhiều từ ngữ chịu ảnh hưởng nhiều Phật Giáo nhiều người dùng đến kể người học Chẳng hạn ta thấy bị hoạn nạn, đau khổ tỏ lịng thương xót, người ta bảo "tội nghiệp quá" Hai chữ tội nghiệp từ ngữ chuyên môn Phật Giáo Theo Ðạo Phật tội nghiệp tội nghiệp, nghiệp tạo từ trước, dẫn tới tai nạn hay cố nay, theo giáo lý nhà Phật khơng có tượng hay cố tai nạn xảy ngẫu nhiên hay tình cờ, mà kết tập thành nhiều nguyên nhân tạo từ trước Những nguyên (theo đạo Phật gọi nhân dun) chín mùi, đem lại kết Mọi người điều nói tội nghiệp khơng phải nhiều người biết từ ngữ nói lên chủ thuyết Phật :"thuyết nhân báo ứng" thuyết sâu vào nhận thức dân gian với cách "ở hiền gặp lành, gieo gió gặp bão" Ca dao, dân ca thể loại văn vần truyền khẩu, dễ hiểu dân gian phổ biến dạng thơ lục bát bao gồm nhiều đề tài khác nhau, tư tưởng đạo lý Phật giáo thường ông cha ta đề cập đến ca dao dân ca đề tài hay khía cạnh khác để nhắc nhở, khuyên dạy bảo, với mục đích xây dựng sống an vui phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam e Với quan niệm hiếu hạnh: Là người Việt Nam không hiếu kính cha mẹ, niềm tri ơn báo ơn trở thành tính tự nhiên, ăn sâu vào tâm khảm người dân Việt Tinh hoa tinh thần cao đẹp khơng phải tự nhiên mà có, mà nhờ ảnh hưởng giáo dục, tổ chức văn hóa từ ngàn xưa để lại, tương xứng với tư tưởng phong tục dân tộc Việt Trong tất ảnh hưởng, lớn sâu rộng ảnh hưởng đạo phật, tôn giáo, giáo dục có mặt với dân tộc từ buổi đầu công nguyên, mà đạo phật đạo hiếu, lời dạy phật việc nhớ ơn báo ơn cha mẹ cảm giác suy tư in đậm lòng người Việt Thực ra, hiếu tâm tức thị phật tâm, hiếu hạnh vô phi phật hạnh, làm tròn bổn phận cùa người cha mẹ pháp tu nhà phật f) Ảnh hưởng quan niệm nhân Người Việt Nam thường nhắn nhủ có danh lợi phù hoa, làm ác hại người để chuốc lấy đau khổ Hãy ăn cho lương thiện gặp điều tốt lành, may mắn hạnh phúc Các bậc cha mẹ lại tu nhân tích đức cho cháu sau nhờ g) Với tác phẩm văn học loại hình nghệ thuật: hát bội, hát chèo Tác phẩm chữ nôm tiếng kỷ thứ mười tám Cung Oán Ngâm Khúc nhà thơ Việt Nam Nguyễn Gia Thiều (1741-1798), viết thơ nôm Nội dung tác phẩm chịu nhiều ảnh hưởng phật giáo, triết lý ba pháp ấn Vô Thường, Khổ, Vô Ngã Khi diễn tả thân phận người vốn khổ đau mang tính vơ thường Thi hào Nguyễn Du (2765-1820) có tác phẩm bất hủ Truyện Kiều, truyện thơ chịu nhiều ảnh hưởng Phật Giáo, bật thuyết Khổ Ðế, phần quan trọng giáo lý Tứ Diệu Ðế Tiếp đến tinh thần hiếu đạo thuyết nhân nghiệp báo, Nguyễn Du tự nhận Phật tử, đọc Kinh Kim Cang Bát Nhã đến ngàn lần Tính triết lý "nhân báo ứng" Phật giáo đóng vai trị quan trọng ca tuồng, diễn phù hợp với đạo lý phương đông nếp sống truyền thống dân tộc.Trong chèo "Quan Âm Thị Kính", "Trương Viên", "Lưu Bình Dương Lễ", "Kim Nhan", "Chu Mãi Thần" mang tính thưởng thiện phạt ác Thế kỷ thứ 19 thời đại hoàng kim nghệ thuật hát bội Các "San Hậu"; "Tam Nữ Ðồ Vương"; "Diễn Võ Ðình", "Nghiêu Sị Ốc Hến" chứa đựng toàn vẹn triết lý "nhân báo ứng" hướng thiện cách cao đẹp.Ngồi cịn có chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng Phật giáo "Phạm Công Cúc Hoa", "Tấm Cám", "Kim Vân Kiều" ảnh hưởng tinh thần từ bi hỷ xả Phật giáo nên ln có tuồng cải lương phần kết thúc có hậu h) Với phong tục, tập quán người Việt Phong tục tập quán người Việt nam chịu ảnh hưởng Phật giáo nhiều Đó là: - Tập tục ăn chay, thờ phật, phóng sinh bố thí Ăn chay hay ăn lạt xuất phát từ quan niệm từ bi phật giáo Vì trở với phật pháp, người Phật tử phải thọ giới trì giới, giới khơng sát sinh hại vật, mà trái lại phải thương yêu loài Trong hành động lời nói ý nghĩa, người Phật tử phải thể lịng từ bi Ðiều khơng thể có người cịn ăn thịt, cịn uống máu chúng sinh Ðể đạt mục đích đó, người phật tử phải dùng đến phương pháp ăn chay Ăn chay thờ phật việc đôi với người Việt Nam Không phật tử, người mộ đạo thờ phật mà nhiều người phật tử dùng tượng phật hay tranh ảnh có yếu tố phật giáo để chiêm ngưỡng trang trí cho cảnh nhà thêm đẹp trang nghiêm Xuất phát từ tinh thần từ bi đạo phật tục lệ bố thí phóng sinh ăn sâu vào đời sống sinh hoạt quần chúng Ðến ngày rằm mùng một, người Việt thường hay mua chim, cá, để đem chùa nguyện phóng sinh Người Việt thích làm phúc bố thí sẵn sàng giúp đỡ kẻ nghèo khó, hoạn nạn, vào ngày lễ hội lớn họ tập trung chùa Trong xã hội nay, người tham gia vào đợt cứu trợ, tương tế cho đồng bào gặp thiên tai, hoạn nạn, hồn cảng sống gặp khó khăn với truyền thống đạo lý dân tộc lành đùm rách - Tập tục cúng rằm, mùng lễ chùa Theo tập tục cúng rằm, mùng việc cúng sóc vọng, tức ngày mặt trời mặt trăng thông suốt nhau, thần thánh, tổ tiên liên lạc, thơng thương với người, cầu nguyện đạt tới cảm ứng với cõi giới khác cảm thông thiết lập ngày để vị tăng kiểm điểm hành vi mình, gọi ngày Bố tát ngày sám hối, người tín đồ chùa để tham dự lễ sám hối, cầu nguyện bỏ ác làm lành sửa đổi thân tâm Quan niệm ngày sóc vọng ngày trưởng tịnh, sám hối, ăn chay xuất phát từ ảnh hưởng Phật giáo Ðại thừa Ngoài việc chùa sám hối, nhà vào ngày rằm mùng một, nhân dân sắm đèn, nhang, hương hoa để dâng cúng Tam Bảo tổ tiên Ơng Bà, thể lịng tơn kính, thương nhớ người cố cụ thể hóa hành vi tu tâm dưỡng tánh họ Bên cạnh người Việt Nam cịn có tập tục khác viếng chùa, lễ Phật vào ngày hội lớn ngày rằm tháng giêng, rằm tháng tư (Phật Ðản) rằm tháng bảy (lễ Vu lan) Ðây tập tục, nhu cầu thiếu đời sống người Việt Trước cánh cửa thiền môn, khuôn mặt trang nghiêm, vẻ đẹp thoát hoa huệ, hoa cúc chen lẫn với hương trầm quyện tỏa tạo nên bầu khơng khí ấm cúng, linh thiêng, thể lịng thành kính họ Ðức Phật bậc Thánh Hiền Những hình ảnh góp phần tạo nên sắc nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Trong dịng người tấp nập, đơng đảo khơng phải đến lý tín ngưỡng túy Một số đơng người đơn giản muốn xem lễ hội thích chiêm ngưỡng vẻ đẹp chùa chiền hội nhập vào bầu khơng khí trang nghiêm họ thấy trở nên đỉnh đạc trầm tỉnh hơn, hội giúp họ quay với Ðạo Phật - Nghi thức ma chay, cưới hỏi, tập tục đốt vàng mã… Trong gia đình (theo Ðạo Phật) có người qua đời, thân quyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ Ở gia đình khơng theo Ðạo Phật người q cố gia chủ mến chuộng Ðạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo Ðạo Phật Trước tiến tới hôn nhân, nhiều đơi bạn trẻ theo tín ngưỡng Phật giáo, thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù hộ cho mối lương dun họ thuận buồm xi gió Xuất phát từ quan điểm nhân luân hồi Phật giáo, đời ăn hiền lành, tu tâm dưỡng tính đời sau tái sinh trở lại làm người hạnh phúc, sung sướng giàu sang vãng sinh giới cực lạc Còn kiếp ăn tệ bạc, làm nhiều điều ác, sau chết bị đọa xuống địa ngục cõi âm ti chịu nhiều đau khổ Người nhiều tội lỗi hay khơng có thờ cúng, cầu siêu nơi địa ngục bị oan ức, đói lạnh, khơng thể siêu thoát đầu thai Cho nên người thân nơi dương phải thờ cúng, tụng kinh cầu siêu để người thân cõi âm ti bớt phần tội lỗi ấm no mà thoát kiếp Sau cúng giỗ, ngày vọng người chết nhận vật dụng, tiền bạc cúng đốt Trong đồ mã giấy tiền vàng bạc để cúng thường có hình ảnh (Phật Di Lặc hay Bồ Tát Quan Âm) chữ nghĩa (chú vãng sanh, chữ triện) có yếu tố Phật giáo với ý đồ mong cứu độ Chư Phật người khuất - Tập tục coi ngày giờ, tập tục cúng hạn, tập tục xin xăm, bói quẻ… Mỗi làm việc quan trọng xây dựng nhà cửa, đám chết, đám cưới, xuất hành đầu năm người ta thường chùa để nhờ thầy coi giúp giùm ngày tốt làm ngày xấu tránh Vào dịp đầu năm người dân thường cúng dâng giải hạn xin xăm bói quẻ cầu may chùa, đình, miếu… 1.3 Phật giáo lịch sử đất nước Ngay truyền vào, từ kỷ đầu, Ðạo Phật nhanh chóng thích nghi với lối sống người dân Việt trình hình thành phát triển đất nước Ðạo Phật thấm vào văn minh Việt Nam, lan tỏa khắp hang ngỏ hẻm lãnh thổ Việt Nam có chỗ đứng định từ cung đình làng xã Việt Nam Ðạo lý Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt trở thành giá trị tinh thần vô giá Trong suốt chiều dài lịch sử mười tám kỷ qua, Ðạo Phật chứng minh hữu hầu hết lãnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có đóng góp, ảnh hưởng tích cực vào mặt nói Dưới thời Ðinh, Lê, Lý, Trần, vị cao tăng có học thức, có giới hạnh điều mời tham gia triều làm cố vấn việc quan trọng quốc gia Có nhiều lý khiến thiền sư Việt Nam tham gia vào sự: Thứ nhất, họ người có học, có ý thức quốc gia, sống gần gũi nên thấu hiểu đau khổ dân tộc bị nhiều đô hộ ngoại bang Thứ hai, thiền sư khơng có ý tranh ngơi vị đời nên vua tin tưởng thứ ba, thiền sư không cố chấp vào thuyết trung quân (chỉ biết giúp vua mà thôi) nho gia nên họ cộng tác với vị vua đem lại hạnh phúc cho dân chúng Thời vua Ðinh Tiên Hoàng phong cho thiền sư Ngơ Chân Lưu làm Tăng Thống Thời Tiền Lê có ngài Vạn Hạnh, ngài Ðỗ Pháp Thuận, ngài Khuông Việt tham gia triều Trong đặc biệt thiền sư Vạn Hạnh có cơng xây dựng triều đại nhà Lý, đưa Lý Công Uẩn lên làm vua, chấm dứt chế độ tàn bạo Lê Long Ðỉnh, ông vua Ngọa Triều cịn có biệt danh kẻ róc mía đầu sư.Thời nhà Trần có thiền sư Ða Bảo, thiền sư Viên Thông điều vua tin dùng bàn bạc quốc cố vấn triều đình Thế kỷ 20, phật tử Việt Nam hăng hái tham gia hoạt động xã hội vận động đòi ân xá cho Phan Bội Châu Thời Diệm, Thiệu (1959-1975) tăng sĩ cư sĩ miền Nam tham gia tích cực cho phong trào đấu tranh địi hịa bình độc lâp cho dân tộc Hiện nay, nhà sư Việt Nam có tham gia đóng góp nhiều cho Quốc hội Việt Nam 1.4 Phật giáo cá nhân ngừời: Cõi " Niết Bàn" niềm tin, đức tin, mơ ước người sống trần Nhiều người coi theo chủ nghĩa vơ thần mơ ước một"'công xã lý tưởng" coi 'Thiên Đường"; thiên đường người sống hòa bình, tự do, bình đẳng, thịnh vượng, tràn đầy hạnh phúc Một sống trình độ cao: "Làm theo lực, hưởng theo nhu cầu" Đó niềm tin, ước mơ Pascal, nhà triết học Pháp kỷ thứ XVII cho rằng: Con người muốn hiểu giới không dựa vào nhận thức lý mà phải dựa vào luận thức cảm Ơng nói: "Con người sống khơng có niềm tin, khơng có đức tin trở thành qi vật" Nếu ta nắm vững nguyên lý nhân nghiệp báo, chuyển nghiệp kiếp Cái đích việc chuyển nghiệp, tái tạo cá nhân bắt đầu thay đổi hành nghiệp thiện ác từ ba nghiệp Thân, Khẩu Ý cá nhân Từ hành nghiệp thiện, giảm bớt điều ác, ta chuyển hóa tạo cho ta có sống yên vui cho mai sau Đại đa số người Việt Nam già tin theo số điều hay lẽ giáo lý đạo Phật Chính điều sâu sắc đạo Phật giúp họ châm trước điểm chưa chặt chẽ, điều chưa thực nghiệm vào thân Lối sống mà Đức Phật dạy đơn giản, người gia, áp dụng năm nguyên tắc sống: không sát sinh, không trộm cắp, không tà dâm, khơng nói dối khơng uống rượu, bảng nguyên tắc thật đơn giản Bố thí cho người khác cách rộng rãi Rất quan trọng cho Phật tử thực hành bố thí hạnh phải làm để vào đường chân chính, cho người khác hành động hy sinh Có khả cho sửa soạn tâm trí trọn vẹn để từ bỏ vật sở hữu mình, yêu q, buộc dính vào Do đó, ta đối mặt với nguyên nhân lớn dục vọng tham lam Thật hấp dẫn ta thấy lối sống hướng dẫn theo cách thức mà áp dụng bước một, ta loại bỏ số nhược điểm cá tính người vốn tạo căng thẳng nhàm chán quấy nhiễu hàng ngày Thái độ rộng lượng, bao dung với người khác liều thuốc chống dục vọng, tham lam, keo kiệt ích kỷ Trì giới giữ số luật tắc đạo đức luân lý Đức Phật biết rõ người ta đặt điều lệ hay kỷ luật cho người theo phương cách Vì có số luật tắc cho người gia Có thêm điều khác cho người muốn sống tự viện trở thành người xuất gia, người tự nguyện theo đường nghiêm khắc luật tắc tịnh hóa Vì trì giới thực hành để người chọn theo khả thân Khác với hệ triết học khác, Phật giáo kho kinh nghiệm phong phú phương thức, kỹ thuật sử dụng động tác thân xác đơn giản, hô hấp, đi, đứng, ngồi, nằm để thể triết lý thân xác, sống hàng ngày, người Thiền định Thiền định hay luyện tập tâm trí, có nghĩa ngun thủy phát triển, phát triển thêm trí tuệ Đức Phật cho phát nguồn từ tâm trí người, Ngài người phát biểu điều Hiến chương Liên Hiệp Quốc mở đầu với câu "Vì chiến tranh tâm trí người, từ tâm trí người mà bảo vệ hịa bình thiết lập" Câu phản ánh theo tinh thần lời dạy Phật kinh Pháp Cú: " Tam dẫn đầu cá pháp, tâm làm chủ, tâm tạo tác" Một tâm trí kiểm sốt ý chí, tâm trì khơng chạy theo ngoại cảnh để đưa đến căng thẳng nhàm chán, ngược lại tỉnh thức, tự phát triển, ln tự khám phá, tâm trí kho báu lớn người Khi kinh tế giai đoạn khấm người ta có nhiều điều kiện để trọng tâm linh.Mỗi người có đạo Những người chọn đạo Phật tìm đến cửa chùa tìm đến niềm an vui cho tâm hồn Đạo Phật ln tư lợi ích người khác (điều với đạo đức kinh doanh) 1.5 Phật giáo Doanh nghiệp: Nếu có nhiều người hiểu làm theo Phật dạy giúp cho họ chiêm nghiệm đời mình, giúp họ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tạo lợi nhuận mà không gây ô nhiễm môi trường, khơng làm hàng giả, tham nhũng có hại cho xã hội Họ làm giàu đáng, đem lại công ăn việc làm cho nhiều người, tạo sở vật chất cho xã hội Việc làm giàu đáng giúp cho đất nước phát triển điều khơng vơ ngã mà cịn có ích cho đất nước, cho nguời Họ xác định việc cạnh tranh lành mạnh, triệt tiêu lẫn mà để phát triển Hiểu tư tưởng từ lời dạy Đức Phật giúp doanh nghiệp nhà quản lý giữ chữ”Tâm” tạo chữ”Tín” thương trường khắc nghiệt ngày IV Đánh giá tính tích cực, hạn chế nội dung tư tưởng triết học Tính tích cực 1.1 Đạo Phật trường phái triết học vơ thần, có nhiều yếu tố vật biện chứng, thừa nhận có vận động tuyệt đối vật tượng(vô thường, vô ngã): Nhiều tôn giáo lớn giới ngoại trừ Phật giáo cho vị đứng đầu tối cao tôn giáo luôn Thượng đế với tất quyền siêu nhiên Thượng đế có quyền hạn tối cao, biết khứ tương lai điều khiển tất nhân loại vũ trụ Nhân loại vũ trụ thờ phụng vị Thượng đế Chỉ có tin tưởng vào vị Thượng đế cứu rỗi đạt hạnh phúc trường cửu Đạo Phật dạy người vũ trụ vị chủ nhân mình, kiểm sốt số mệnh khơng có người hay đấng Thượng đế quyền siêu nhiên kiểm soát Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chứng đắc vị giác ngộ, thành tựu kết nhờ vào nỗ lực tu tập lớn lao trí tuệ Ngài 1.2 Theo Phật giáo, Đức Phật người Thượng đế hay bậc siêu nhiên Đạo phật khơng phân biệt đẳng cấp, chủ trương bình đẳng xã hội Đạo Phật khuyến khích tinh thần tự cố gắng vươn lên Mọi người gian trở thành vị Phật, bậc sáng suốt giác ngộ, không phân biệt dân tộc, nam nữ, xuất xứ, đẳng cấp, trẻ già, thời đại, có gia đình hay chưa, người biết phát tâm tìm hiểu tu tập theo Chính Pháp, theo đồ tu học Do có nhiều vị Phật, từ khứ, đến tương lai, có vị Phật làm giáo chủ Đức Phật Thích Ca Phật giáo dạy may mắn hay bất hạnh, thành công hay thất bại hành động(nghiệp) cá nhân người định, tuỳ theo nghiệp thiện hay ác nỗ lực thân vị Đức Phật cho vị đường song thân vị phải đường Trong Phật giáo, khơng có chúng sinh cao thượng giống Thượng đế cao tất người khác Đức Phật người người trở thành vị Phật Đạo Phật khuyến khích tinh thần tự cố gắng, Phật nhờ vào tu tập đạt tự nhiên sinh Đức Phật Thích Ca Mâu Ni tất chúng ta, người bình thường Nhờ vào trí tuệ tu tập Ngài, Ngài giác ngộ thành Phật Mỗi người dẫm bước chân theo gót Ngài để thực hành lời dạy Ngài giác ngộ Những người giác ngộ lại dẫn dắt hệ sau giác ngộ Như khơng có

Ngày đăng: 16/12/2023, 16:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan