Bụi và các bệnh do bụi

11 8 0
Bụi và các bệnh do bụi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 trocar 5mm. Vị trí của các trocar này thường là dưới mũi ức, dưới sườn phải và trái. Phẫu tích, bộc lộ ống mật chủ: mở lớp phúc mạc phủ trước ống mật chủ, phẫu tích mô mở xung quanh thì sẽ thấy rõ thành trước ống mật chủ. Trong những trường khó, việc nhận định ống mật chủ không dễ dàng. Trong trường hợp này, người mổ có thể dùng kỹ thuật chọc thăm dò Đường mật. Thường dùng kim chọc dò tủy sống hoặc kim Chiba, kim Secalon. Xẻ ống mật chủ: Thường dùng Đường xẻ dọc. Có thể xẻ bằng dao đốt điện hình kim, hình móc hoặc xẻ bằng kéo. Dùng kiềm gắp sỏi thẳng và cong qua lỗ trocar thượng vị để lấy sỏi trong ống mật, đồng thời đưa qua Oddi xuống tá tràng. Đưa ống nhựa qua trocar thượng vị vào ống mật chủ để bơm rửa Đường mật (nếu cần) để lấy sỏi nhỏ, sỏi vụn, mủ Đường mật, máu cục và kiể

BỤI VÀ CÁC BỆNH DO BỤI MỤC TIÊU Sau học xong này, sinh viên có khả năng: Nêu đặc tính, cách phân loại loại tác hại bụi Trình bày chế bệnh sinh, bệnh cảnh lâm sàng, cận lâm sàng biện pháp phịng chống bệnh bụi phổi Silíc Trình bày phương pháp phịng chống bụi xản xuất NỘI DUNG Đặc tính phân loại bụi sản xuất Bụi phần tử nhỏ bé, đa số thể rắn tập hợp rải rác môi trường, tác hại phổ biến tác hại nghề nghiệp môi trường tính độc hại mà cịn chúng phổ biến, có mặt nơi, chỗ mơi trường lao động, mơi trường sống Có ngun nhân sinh bụi: - Nghiền, cán, mài, đánh bóng chất đặc, vật cứng (đá, sắt thép ) - Các chất nổ không cháy - Các chất dạng bốc lên dày đặc khơng khí bị ơxy hố sinh phản ứng hố học với Ngồi vận chuyển, lựa chọn, đóng gói, pha trộn chất, khí dung lỗng biến thành khí dung đặc 1.1 Đặc tính chất phân loại bụi Tùy theo đặc tính: lý học hoá học vật thể bụi, nên người ta có nhiều cách phân loại Trên thực tế, thường dựa vào số đặc điểm bụi sản xuất mà ta phân loại 1.1.1 Theo chất nguồn sinh bụi - Bụi hữu cơ: (gồm bụi có nguồn gốc từ động vật lông gia súc, súc vật bụi thực vật bông, đay, gỗ, ngũ cốc, giấy ) - Bụi vô cơ: Như kim loại (đồng, chì, kẽm, sắt, mangan ) khống chất (thạch anh, cát, than, chì, amiăng ) bụi vơ nhân tạo (xi măng, thuỷ tinh ) - Bụi hỗn hợp:Có thể có nhiều nơi, nhiễm lẫn 30 - 50% bụi khoáng chất hỗn hợp bụi hữu vô Loại bụi dễ gây bệnh bụi đơn thuần, thí dụ có nhiều silic, amiăng tác hại nhiều lên thể so với bụi khác - Bản chất nguồn gốc bụi nói lên khả gây bệnh, chí định vấn đề bệnh lý tác động chúng 1.1.2 Theo đặc tính kích thước bụi Phân loại cách quan trọng gắn liền với khả phân tán bụi môi trường tạo hội gây bệnh bụi: - Bụi (trên 10m) - Bụi dạng mây (0,1 - 10 m) - Bụi dạng khói (< 0,1 m) Hoạt động loại bụi môi trường tồn phụ thuộc kích thước hạt bụi to hay nhỏ Thời gian tồn hạt bụi dạng khí dung lỗng tuỳ theo tác dụng qua lại chiều khác - Trọng lực - Trợ lực cọ xát hạt bụi với lớp khơng khí xung quanh hạt bụi Đối với hạt bụi (>10 m), sức cọ xát có tăng theo tỷ lệ thuận với tốc độ rơi xuống hạt bụi khơng khí n tĩnh rơi với tốc độ nhanh theo định luật Newtơn sức cọ xát với khơng khí hạt bụi tương đối nhỏ không thăng với trọng lực nên bụi tồn khơng khí thời gian ngắn Khi hạt bụi 25 m) bị lơng mũi cản lại cịn phần lớn lại mũi nhờ niêm mạc mũi thường ướt, đường mũi quăn queo, vành mũi mía rộng Hạt bụi nhỏ dễ lọt qua mũi kích thích niêm mạc Nếu bị bệnh viêm mũi teo, kèm theo hốc mũi rộng, tiết niêm dịch bị trở ngại tác dụng lọc mũi giảm nhiều Theo Lehmann số bụi lại mũi, tính theo trọng lượng 8,3 đến 73,7% số bụi hít vào Mũi cản nhiều bụi, mắc bệnh phổi bụi Ngoài khạc đờm, bụi bám thượng bì có lơng rung động đường hơ hấp trên, hắt hơi… theo ngồi Có số bụi theo nước bọt vào dày bị ruột đẩy bị niêm mạc dày hấp thụ loại tan Có loại sau tan bị dịch vị phân giải gây độc hại bụi lân, bụi thuốc Một số bụi nhỏ (bụi dạng khói) vào phổi không lắng xuống mà lại theo thở ho ngồi ngay, có loại bụi lại thời gian ngắn bị khạc ngồi theo đờm Như cịn số nhỏ bụi lại phổi Theo Lehmann có 1/3 - 1/10 (theo trọng lượng) bụi hít vào bị lắng phổi Theo Weber có khoảng 10% bụi ôxit kẽm lại thể Độ phân tán, lượng thành phần bụi hít vào điểm quan trọng Hạt to tỷ lệ bụi giữ lại đường hô hấp cao (3,25% bụi kim loại, 55,4% bụi thuốc lá) Mặt khác lượng bụi khơng khí, lượng bụi hít vào người khác tuỳ theo thể chất người tính chất cơng việc Thí dụ hô hấp đều, hạt lại thể khoảng 25%, hô hấp sâu tỷ lệ lên 80% Các tác hại bụi 2.1 Tác hại chung bụi Tác hại bụi thể không giống bao gồm: - Gây độc tồn thân: Bụi chì, mangan, asen, Clo, Flo, ơxit kẽm - Gây kích thích cục bộ, tổn thương da niêm mạc Ngoài chất cịn có xi măng, canxi ơxít, clorua vơi, bụi thuốc - Gây phản ứng dị ứng: Bụi đay, bông,bột sơn, phấn hoa - Gây tác dụng quang lực học: Bụi hắc ín, bê tum, đá - Gây nhiễm khuẩn: Bụi dẻ rách, lơng súc vật, thóc lúa - Gây ung thư: Một số bụi xỉ lị cao, thuốc lá, phóng xạ… 2.2 Tác hại đặc biệt lên quan hơ hấp bụi: có loại - Gây viêm nhiễm đường hơ hấp, chí viêm phổi nói chung xẩy với tỷ lệ cao người tiếp xúc - Tác dụng với đường hơ hấp trên: Các loại bụi có tính dị ngun tương tự: vải sợi, bụi động vật thực vật… thường kích thích, gây bệnh mũi họng, phế quản -Gây phản ứng tăng thực phổi, không rõ rệt: bụi than, bụi ôxit sắt song thường không chuyển sang tàn phế - Có tác dụng làm cho xơ hoá, tăng thực rõ rệt, gây bệnh phổi mạn tính nặng: Bụi silíc (SiO2), bụi amiăng - Làm giảm tính chất miễn dịch tổ chức phổi: Bụi xỉ lò Thomas, bụi nhựa đường - Gây ung thư phế quản ung thư phổi: Như Crom hợp chất hoá học asen, Carbuahydro Một số bệnh hô hấp bụi hay gặp Trong tác hại hít phải bụi, nghiêm trọng bệnh hệ hơ hấp *Xơ hố phổi Hạt bụi lắng phổi gây nên bệnh xơ hố phổi chất xơ tăng sinh Tuỳ theo tính chất loại bụi hít vào gây loại bệnh sau: - Phổi nhiễm bụi silic (Silicosis) - Phổi nhiễm bụi than (Anthracosis) - Phổi nhiễm bụi sắt (Siderosis) - Phổi nhiễm bụi amiăng (Asbestosis) - Phổi nhiễm bụi bery (Berylosis) - Phổi nhiễm bụi mangan Chỉ có loại bụi vơ đọng phổi làm cho tổ chức bị xơ hoá tăng thực mức độ khác nhau, bụi hữu (bột mỳ, sợi dệt, thuốc ) khơng có có tác dụng gây bệnh xơ hố Bụi hữu lẫn với vơ gây bệnh nhiễm bụi nhẹ, gọi bệnh xơ bụi hỗn hợp - - Bụi nhiều SiO2 kết hợp trạng thái tự nguy hiểm Trong bệnh phổi nhiễm bụi, nguy hiểm bệnh phổi nhiễm bụi silic *Bệnh đường hô hấp - Đường hô hấp bị tổn hại, chủ yếu bụi hữu Các hạt bụi to bám vào niêm mạc mũi họng, khí quản phế quản, kích thích niêm mạc, làm cho cương mạch máu, sưng tiết dịch nhiều Các hạt to nhọn làm rách niêm mạc, dễ gây nhiễm khuẩn Do tác dụng nhiễm khuẩn, kết hợp với tác dụng giới gây viêm mũi họng, viêm quản viêm khí quản - Triệu chứng bệnh viêm nói trên, lúc đầu sưng lên sau teo lại, chức phận lọc, giữ bụi niêm mạc bị sút kém, hạt bụi vơ dễ vào phế bào gây nên bệnh phổi nhiễm bụi - Trong số trường hợp, bụi tụ lại đường mũi họng, ảnh hưởng đến khứu giác chức phận hô hấp đường hô hấp trên, cuối làm cho niêm mạc mũi teo lại - Loại bụi có hoạt tính hố học làm lt thủng mía (bụi Dicromat, bụi asen, apatít), nơi hay bị thủng vùng phía trước sụn mía, có nhiều mao quản lớp thượng bì, bụi dễ bámđọng nhiều *Viêm phổi Cơng nhân tiếp xúc với bụi mangan (như bã lò đúc thép Thomas, có 5% mangan) dễ bị viêm phổi tỷ lệ tử vong cao Nguyên nhân mangan ảnh hưởng đến tính miễn dịch sinh vật học thể nhân tố gây bệnh viêm phổi làm tổn thương đến lưới mao quản phổi *Ung thư phổi Công nhân mỏ lâu năm hay bị bệnh phổi nhiễm bụi nặng, kèm theo ung thư Khi bị phổi nhiễm bụi, hạch Lympho phế quản phổi sẹo hố sở cho ung thư Nói chung, loại bụi chứa carbua hydro, thuốc lá…đều nhiều góp phần sinh ung thư phổi, phế quản Hiện tượng thượng bì hình trụ biến thành bì dẹt viêm phế quản mạn bị kích thích gây biến hình có thểlà giai đoạn đầu ung thư phổi, phế quản *Phản ứng dị ứng bụi Một số bụi có tác dụng gây dị ứng, co thắt gây bệnh hen suyễn, viêm mũi, viêm phế quản Trong sản xuất thường gặp trường hợp đây: - Công nhân làm việc tiếp xúc với da, lông động vật - Công nhân làm khuy trai, bột, bánh mì - Dược sỹ tiếp xúc với bụi thuốc - Công nhân làm đay, tơ, vài loại bông, công nhân nông nghiệp (bệnh hen mùa xuân…) 2.3 Cácbệnh thường gặp khác bụi 2.3.1 Bệnh da bụi Bụi tác dụng đến tuyến nhờn da, làm khơ da, da dễ bị kích thích mắc bệnh (Trứng cá, viêm nang lông, viêm mủ da) Bụi có tính chất kích thích làm nứt nẻ viêm da bị nhiễm khuẩn Một số bụi thực vật động vật (kéo tơ tằm, bụi qui nin, bụi xi măng, crôm, chất kiềm ) gây viêm da tương đối nặng 2.3.2 Bệnh mắt bụi Bụi kích thích kết mạc, gây nhiễm khuẩn công nhân làm bột, than bùn, dệt, lái máy kéo Bụi bạc (gia công chế phẩm bạc, mạ bạc điện) thường gây bệnh kết mạc 2.3.3 Bệnh răng, miệng bụi Bụi đường bột mì gây viêm nhiễm sâu (chủ yếu mặt cửa nanh) có lỗ hình dẹt bụi bám mặt răng, bị vi khuẩn phân giải thành axit lactic làm hỏng men 2.3.4 Bệnh tai bụi Bụi lẫn mỡ da dáy tai làm tắc lỗ tai, bụi vào họng, mũi, gây viêm tai giữa, viêm mang tai viêm ống eustache 2.3.5 Bệnh đường tiêu hóa bụi Bụi than đá, silic, kẽm vào đường tiêu hoá, làm tổn hại chức phận tiết dịch vị, gây nên khó tiêu viêm dày Bệnh bụi phổi Silic (Silicosis) Bụi phổi Silíc (Silicosis) tình trạng xơ hố lan tràn tổ chức nhu mơ phổi hít phải bụi có chứa nhiều bioxit silic tự (SiO2) Về lâm sàng có nhiều triệu chứng: đau tức ngực, ho khó thở Các xét nghiệm cận lâm sàng thấy rõ tổn thương X quang đặc biệt suy giảm chức hô hấp 3.1 Những ngành nghề mắc bệnh bụi phổi Silíc Có nhiều ngành nghề q trình sản xuất thao tác công nhân thường xuyên tiếp xúc với bụi có tỷ lệ SiO2 tự cao, bệnh bụi phổi silíc có khả xuất Người ta thường gặp bệnh silicose nhiều công nhân khai thác mỏ mỏ than, mỏ sắt, mỏ mangan SiO2 tự có nhiều lớp đất đá (khoảng 2% tới 10% tổng số cơng nhân có tuổi nghề năm) Trong luyện kim, xây dựng, giao thơng, gốm sứ mắc bệnh silicose nhiều Các công nhân làm việc phận đúc, rèn, tiện số nhà máy khí có tỷ lệ bệnh từ 2- 5% có nơi cịn có tỷ lệ cao Đặc biệt tổ hợp tác xã xay khoáng sản Hà Nội thường xuyên xay loại đá thạch anh, tỷ lệ xã viên mắc bệnh bụi phổi silic lên cao (17% - 20%) Ở Thái Ngun, cơng nhân luyện kim có tỷ lệ mắc 5- 15%, cơng nhân ngành than có tỷ lệ mắc từ - 10% số người gửi đến khám bệnh viện 3.2 Cơ chế bệnh sinh bệnh bụi phổi Silic Có nhiều giả thuyết chế bệnh sinh thuyết giới, thuyết hoá học, thuyết dị ứng, thuyết vi trùng giả thuyết không đứng vững Từ năm 1954 lý thuyết miễn dịch học Pernis Vigliani lý thuyết thu hút nhiều hưởng ứng Điểm xuất phát trình xơ hóa đại thực bào bụi SiO2 tác động Enzym tế bào (Harington Allison 1965) Các đại thực bào phổi thường bổ sung từ máu, nên trình xơ hóa tiến triển khơng ngừng 3.3 Triệu chứng bệnh lý bệnh bụi phổi Silic 3.3.1 Lâm sàng Triệu chứng lâm sàng bệnh Silicosis giai đoạn đầu nghèo nàn kín đáo Dấu hiệu chủ yếu bệnh khó thở Lúc đầu khó thở xuất gắng sức làm cho bệnh nhân khó chịu chưa khả lao động Về sau khó thở ngày tăng, đến giai đoạn nặng trở thành thường xun, đơi có kịch phát kiểu hen Lúc bệnh nhân lại nằm nghỉ thấy khó thở hồn tồn khả lao động Một công nhân khai thác đá Bình Định bị bệnh cấp tính, giai đoạn đầu, Silicosis thể p kèm theo suy hô hấp nên điều trị kịp thời tử vong Bệnh viện Thanh Nhàn- Hà Nội - Ho triệu chứng bình thường khơng thường xun, xuất sớm muộn, thường ho khan ho cơn, đơi có đờm, BK âm tính Soi đờm kính hiển vi thấy có tế bào mang bụi (các tác giả người Bỉ cho có giá trị chẩn đốn) Thơng thường ho triệu chứng kèm theo 70% bệnh nhân tiếp xúc với bụi bị viêm phế quản - Bệnh nhân đơi có đau ngực vừa, đau dội, đơi có cảm giác tức ngực Nguyên nhân đau tức ngực phổi bị xơ hố nên khả cung cấp ơxi, thải cácbonic kém, thiếu oxy Trung tâm điều hồ hơ hấp bị kích thích tăng hoạt động hơ hấp, hô hấp tăng hoạt động dẫn đến đau, mỏi hoạt động cố gắng - Bệnh Silicosis khơng gây khái huyết khơng có lao kết hợp, đơi đờm có dính máu màu nâu thẫm Nếu có khái huyết nhiều nên nghĩ đến bệnh lao phổi kết hợp giãn phế quản gây ho nhiều, giãn mạch máu - Thể trạng bệnh nhân lúc đầu bình thường, đến giai đoạn nặng thấy bệnh nhân gầy, sút cân, ăn ngủ kém, thể trạng suy sụp, da xanh xạm - Kháng thực thể thấy có dấu hiệu bất thường, lồng ngực có biến dạng, thường cân đối Đôi nhịp thở chậm người bình thường, gõ đơi xuất tăng âm nhẹ, giảm Nghe phổi sau ho đơi thấy rales nổ có rales ngáy kèm theo, chứng tỏ có giãn phế nang Nếu có bội nhiễm thấy có nhiều rales nổ phổi, rales nổ hai đỉnh phổi nghĩ đến lao phổi kết hợp Khi tượng xơ hoá phổi tăng phế nang hoạt động kém, lúc ý nghe phổi ta thấy tượng giảm rì rào phế nang vùng xơ hoá Biểu bệnh lý dễ nhận biết giai đoạn nặng, thể giả u 3.3.2 Cận lâm sàng - X quang phổi: Để chẩn đoán bệnh Silicosis chủ yếu người ta dựa vào hình ảnh X quang phổi, phim X.quang người ta thấy hình ảnh nốt xơ hóa có kích thước số lượng khác khối giả u to nhỏ khác nhu mô phổi tương đối đặc trưng Tuy nhiên cần ghi nhớ có nhiều hình ảnh có tổn thương phim X.quang giống bệnh bụi phổi silic mà ta cần phân biệt (có 40 bệnh vậy) - Chức hô hấp: Đo chức hô hấp thấy bệnh nhân có hội chứng hạn chế, tức dung tích sống bị giảm phế nang bị xơ, phế nang đàn hồi Nếu nặng bệnh nhân có thêm hội chứng tắc nghẽn, số Tiffeneau bị giảm nhiều, bệnh nhân bị suy hô hấp nặng - Các xét nghiệm khác: Xét nghiệm máu thấy bệnh nhân bị thiếu máu nhược sắc làm tăng limphơ nhẹ, có bội nhiễm bạch cầu tăng Tốc độ huyết trầm tăng giai đoạn nặng Ở giai đoạn nặng điện di thấy có biến đổi, albumin giảm, globulin tăng, tỷ lệ A/G giảm Renden cộng cịn thấy có tượng tăng oxypronin hydroxypronin máu nước tiểu bệnh nhân bụi phổi Hiện kỹ thuật soi phế quản nhỏ vừa để sinh thiết tìm tế bào xơ vừa tìm tế bào đại thực bào phổi nhằm xác định tượng giảm tuổi thọ khả thực bào kiểu hoa hồng bệnh bụi phổi silic 3.4 Các biến chứng Có nhiều biến chứng xảy ra, đặc biệt tượng bội nhiễm Ở giai đoạn nặng thường sinh biến chứng nguy hiểm giãn phế nang, tâm phế mãn, lao phổi tràn khí phế mạc - Nhiễm trùng: Hiện tượng nhiễm trùng bội nhiễm bệnh bụi phổi silic phổ biến Nguyên nhân tượng ứ đọng phế nang phổi xơ hoá tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát sinh, phát triển Bội nhiễm nguy làm tăng nhanh q trình xơ hố phổi phế quản làm bệnh nặng lên - Giãn phế nang: Giãn phế nang biến chứng thường thấy nhất, có bệnh Silicosis giai đoạn nặng Các thành phế nang bị xơ hoá, phế nang đàn hồi lớp khí cặn tăng lên nhiều, gõ lồng ngực thấy tiếng kêu Chụp phim phổi thấy rẻ xương sườn nằm ngang, khoảng liên sườn rộng ra, hình ảnh phổi sáng - Tâm phế mạn: Tâm phế mạn thường xuất giai đoạn muộn Bệnh nhân khó thở nhiều, khó thở bệnh nhân không hoạt động, tim dãn, gan to đau Bệnh nhân chết bệnh cảnh suy thất phải Nguyên nhân tình trạng phổi xơ hố, giảm tính đàn hồi, giảm áp suất âm lồng ngực Cùng với tượng xơ hố nhu mơ phổi dải xơ chẹt vào cổ mao mạch động mạch nhỏ phổi - Lao phổi: Bụi phổi tạo điều kiện cho bệnh lao phát sinh phát triển (giống tượng bội nhiễm) song bệnh lao làm tăng q trình xơ hố nên trường hợp lao, bụi phổi kết hợp (silico-tuberculose) nguy hại cho người bệnh, cần phải điều trị quản lý tốt bệnh nhân - Tràn khí phế mạc Tràn khí phế mạc biến chứng thấy, xuất giai đoạn muộn Bệnh nhân chết phổi lành khơng đủ khả trao đổi khí 3.5 Chẩn đốn Bệnh bụi phổi silíc cần chẩn đốn sớm Việc chẩn đoán dựa vào tiền sử nghề nghiệp, khám lâm sàng hình ảnh X.quang phổi 3.6 Điều trị Vấn đề điều trị chủ yếu điều trị triệu chứng phục hồi chức hơ hấp Phịng chống bụi tác hại bụi sản xuất 4.1 Qui định tiêu chuẩn bụi môi trường lao động Ở nước ta thường qui định theo tỷ bụi thạch anh (Silic) sở bụi trọng lượng Dưới tiêu chuẩn nồng độ bụi sản xuất (Tối đa cho phép): - Bụi thạch anh, cát từ - 4mg/m3 - Các loại bụi khác - 15 mg/m3 - Tính theo số hạt bụi, tiêu chuẩn tối đa Bụi khơng có bioxitsilic (SiO2) 1000 hạt/1cm3 Bụi có SiO2 tự kết hợp 1000 hạt/1cm3 Bụi có 20 - 40% SiO2 tự 350 hạt/1cm3 Bụi có 40% SiO2 tự 100 hạt/1cm3 4.2 Phòng chống bụi 4.2.1 Thay đổi trạng thái nhiên liệu Có thể thay đổi trạng thái nhiên liệu thành phần Thí dụ: Cấm bán chì trắng (chì bonat) bán chì trắng trộn dầu khơ Vơi phải chế thành vơi nước để xếp dỡ khỏi phát sinh nhiều bụi 4.2.2 Cải tiến kỹ thuật Mục tiêu cải tiến kỹ thuật nhằm giảm tối đa phát sinh bụi khuyếch tán bụi môi trường lao động 4.2.3 Cách đề phòng bụi nổ Chú ý theo dõi mật độ bụi, không để lên tới mức nổ (nhất ống dẫn máy lọc bụi) Ở phân xưởng có tia lửa bắn ra, có dụng cụ chiếu sáng mỏ than đá, nhà máy làm bột, phải cẩn thận 4.2.4 Công tác y tế Ở sở sản xuất có nhiều bụi cán y tế cần có kế hoạch phịng chống bệnh bụi cho người lao động cách cụ thể giám sát môi trường, phát sớm rối loạn bệnh lý nghề nghiệp bụi Trong quản lý sức khoẻ, bệnh sau cần lưu ý: - Lao phổi tiến triển, khí thũng phổi, hơ hấp mũi bị trở ngại, viêm phế quản mạn tính - Bệnh tim bù - Viêm đường hô hấp mãn tính hay chuyển sang cấp diễn - Viêm kết mạc, viêm da, lở loét Tóm tắt giảng Bụi phần tử nhỏ bé, đa số thể rắn tập hợp rải rác môi trường, tác hại phổ biến tác hại nghề nghiệp mơi trường khơng tính độc hại mà cịn chúng phổ biến, có mặt nơi, chỗ mơi trường lao động, môi trường sống Bài giảng cung cấp cho người hiểu biết đặc tính, cách phân loại cách xâm nhập vào thể bụi sản xuất với tác hại bụi người lao động; số phương pháp phòng chống bụi sản xuất

Ngày đăng: 15/12/2023, 23:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan