Bài giảng Công nghệ xử lý nền móng

158 5 0
Bài giảng Công nghệ xử lý nền móng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NỀN MÓNG HÀ NỘI, 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NỀN VÀ MÓNG 1.1.1 Nền 1.1.2 Móng 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT YẾU VÀ NỀN ĐẤT YẾU 1.2.1 Đất yếu 1.2.2 Nền yếu 1.3 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 1.3.1 Biện pháp kết cấu cơng trình 1.3.2 Biện pháp móng 1.4 KHÁI NIỆM XỬ LÝ NỀN 1.4.1 Phân loại yêu cầu xử lý 1.4.2 Các phương pháp xử lý CHƯƠNG XỬ LÝ NỀN BẰNG ĐẦM NÉN, THẾ NỀN 11 2.1 XỬ LÝ NỀN MỀM YẾU BẰNG ĐẦM NÉN 11 2.2 PHƯƠNG PHÁP THẾ NỀN 12 2.2.1 Trường hợp áp dụng 12 2.2.2 Thành phần vật liệu 12 2.2.3 Công nghệ thi công 12 CHƯƠNG XỬ LÝ NỀN BẰNG THOÁT NƯỚC CỐ KẾT 14 3.1 CỌC CÁT 14 3.1.1 Đặc điểm phạm vi ứng dụng 14 3.1.2 Thi công cọc cát 15 3.1.3 Kiểm tra chất lượng cọc cát 16 3.2 BẤC THẤM 17 3.2.1 Cấu tạo 17 3.2.2 Công nghệ thi công 17 3.2.3 Phạm vi áp dụng 18 3.2.4 Ứng dụng thực tế 18 3.3 THOÁT NƯỚC THẲNG ĐỨNG KẾT HỢP VỚI GIA TẢI 19 3.3.1 Phạm vi áp dụng 19 3.3.2 Công nghệ thi công 19 3.3.3 Ứng dụng thực tế 23 CHƯƠNG XỬ LÝ NỀN BẰNG CỌC 24 4.1 CỌC TRE, GỖ 24 4.1.1 Đặc điểm phạm vi ứng dụng 24 4.1.2 Tính toán thiết kế cọc tre, gỗ 24 4.1.3 Thi công cọc tre, gỗ 24 4.1.4 Gia cố móng 25 4.2 CỌC BÊ TÔNG CỐT THÉP 26 4.2.1 Đặc điểm phạm vi ứng dụng 26 4.2.2 Chế tạo, vận chuyển cẩu lắp cọc 30 4.2.3 Hạ cọc phương pháp đóng 31 4.2.4 Hạ cọc phương pháp ép 46 4.2.5 Hạ cọc phương pháp rung 60 4.3 CỌC XI MĂNG ĐẤT 61 4.3.1 Đặc điểm phạm vi áp dụng 62 4.3.2 Thi công cọc xi măng đất phương pháp khoan trộn sâu 63 4.3.3 Thi công cọc xi măng đất phương pháp vữa áp lực cao 66 4.3.4 Kiểm tra chất lượng cọc xi măng đất 71 4.4 CỌC KHOAN NHỒI 72 4.4.1 Đặc điểm phạm vi áp dụng 72 4.4.2 Yêu cầu thi công cọc khoan nhồi 74 4.4.3 Thiết kế móng cọc khoan nhồi 74 4.4.4 Thiết bị thi công cọc khoan nhồi 74 4.4.5 Phương pháp thi công cọc khoan nhồi 75 4.4.6 Thi công cọc khoan nhồi 80 4.4.7 Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi 90 4.4.8 Các cố thường gặp cách xử lý 99 CHƯƠNG XỬ LÝ NỀN BẰNG KHOAN PHỤT 102 5.1 KHOAN PHỤT TRONG NỀN ĐÁ 102 5.1.1 Giới thiệu chung 102 5.1.2 Nội dung tính tốn 103 5.1.3 Xi măng vật liệu pha trộn 105 5.1.4 Nồng độ vữa 106 5.1.5 Trình tự cách tiến hành khoan vữa 107 5.1.6 Phương pháp vữa 113 5.1.7 Những ý trình thi cơng vữa xi măng 115 5.1.8 Kiểm tra chất lượng chống thấm 116 5.2 KHOAN PHỤT TRONG NỀN CÁT SỎI 116 5.2.1 Màn chống thấm cát sỏi 116 5.2.2 Nhiệm vụ chống thấm 118 5.2.3 Thông số chống thấm 118 5.2.4 Trình tự khoan 119 5.2.5 Công nghệ thi công 119 5.2.6 Kiểm tra chất lượng 122 5.2.7 Ứng dụng 122 5.3 XỬ LÝ NỀN CÁT SỎI BẰNG TƯỜNG XI MĂNG - ĐẤT 123 5.3.1 Công nghệ thi công 123 5.3.2 Trình tự thi cơng 124 5.3.3 Điều kiện áp dụng 125 CHƯƠNG CƠNG TÁC HỐ MĨNG 129 6.1 KHÁI NIỆM HỐ MÓNG 129 6.1.1 Khái niệm móng cơng trình 129 6.1.2 Giác móng 130 6.1.3 Đào móng rào chắn 131 6.2 BẢO VỆ THÀNH VÁCH HỐ MÓNG 132 6.2.1 Một số hình thức chắn giữ hàng cọc 132 6.2.2 Hàng cọc ván cừ 134 6.2.3 Hạ ván cừ thép máy ép thủy lực 138 6.2.4 Thi công nhổ cừ 140 6.2.5 Hàng cọc bê tông cốt thép đổ chỗ 141 6.2.6 Tường chắn ngầm bê tông cốt thép 143 6.2.7 Neo đất 148 6.2.8 Bảo vệ thành vách đáy móng đá nổ mìn đào móng 151 6.3 TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHỐNG ĐỠ 153 6.3.1 Hình thức kết cấu chịu lực hàng cọc 153 6.3.2 Các phương pháp tính tốn hàng cọc 153 6.3.3 Ví dụ tính tốn 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 CHƯƠNG 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG KHÁI NIỆM VỀ NỀN VÀ MÓNG 1.1.1 Nền Hình 1.1 Sơ đồ mơ tả móng Cơng trình; Móng; Nền Nền phạm vi lớp đất đá bên dưới, có nhiệm vụ tiếp thu phân tán tải trọng đáy móng truyền xuống Với cơng trình thủy lợi cần xét phạm vi đất chịu ảnh hưởng thấm việc xây dựng sử dụng cơng trình Phải xác định phạm vi cơng trình để khảo sát xử lý phù hợp 1.1.2 Móng Móng phận phía cơng trình có tác dụng truyền phân bố tải trọng từ cơng trình lên mặt Móng thường có kích thước lớn kết cấu bên để giảm áp suất mặt Theo biện pháp thi cơng, móng chia làm loại: Móng nơng: loại móng thi cơng phải đào tồn hố móng, móng thường có độ sâu khơng lớn (thường ≤5m) Móng sâu: loại móng thi cơng cần đào phần khơng cần đào hố móng như: móng cọc 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT YẾU VÀ NỀN ĐẤT YẾU 1.2.1 Đất yếu Đất yếu gồm loại đất sét mềm bão hòa nước; hạt nhỏ, mịn; than bùn; trầm tích bị mùn hóa, Chúng đa dạng thành phần khoáng vật, thường giống tính chất lý chất lượng xây dựng Đất yếu nói chung có đặc điểm sau: - Hầu hồn tồn bão hịa nước, có hệ số rỗng lớn (thường r>1,0) - Khả chịu lực vào khoảng 0,5÷1,0kg/cm2 - Tính nén lún mạnh, hệ số nén lún thấp (≤0,6); mô đun biến dạng nhỏ (E≤50kg/cm2), trị số sức kháng cắt không đáng kể 1.2.2 Nền yếu Nền đất yếu phạm vi đất có khả chịu lực (sức chịu tải nhỏ tải trọng cơng trình đặt nó), nằm phía móng cơng trình chịu tác động tải trọng cơng trình truyền xuống Nền yếu hợp thành nhiều lớp đất yếu xen kẽ xen lớp đất khác có khả chịu lực tốt hơn; Khi tính tốn, cơng trình không thỏa mãn yêu cầu cường độ biến dạng cần phải áp dụng biện pháp xử lý; Cần xử lý kết cấu phần kết cấu móng trước, chưa đạt yêu cầu khả chịu lực cần phải xử lý nền; Nền cần phải xử lý gọi “nền đất yếu”; Khái niệm đất yếu phải hiểu cách tương đối hoàn cảnh điều kiện xây dựng cụ thể 1.3 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ KHI XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH Để giảm thiểu việc phải xử lý nguy gây yếu, thiết kế thường cân nhắc biện pháp: biện pháp cơng trình biện pháp móng Khi biện pháp khơng đem lại hiệu phải xử lý 1.3.1 Biện pháp kết cấu cơng trình - Dùng vật liệu nhẹ kết cấu nhẹ; - Làm tăng độ mềm kết cấu cơng trình; - Tăng thêm cường độ cho kết cấu cơng trình … P P Hình 1.2 Biện pháp kết cấu cơng trình 1.3.2 Biện pháp móng - Thay đổi chiều sâu chơn móng, kích thước đáy móng; - Thay đổi loại độ cứng móng, pgh q= .hm hm o Giằng bê tơng Giằng cốt thép Hình 1.3 Biện pháp móng cơng trình 1.4 KHÁI NIỆM XỬ LÝ NỀN Chỉ sau thay đổi kết cấu phần trên, kết cấu móng mà khơng thỏa mãn u cầu thiết kế (cường độ, biến dạng) cần phải xử lý Xử lý cải thiện tiêu lý, hóa học đất nhằm tăng cường khả chịu lực, phòng lún, phòng thấm, chống trượt chống lật cho cơng trình 1.4.1 Phân loại yêu cầu xử lý 1.4.1.1 Phân loại Theo mức độ tác động người: Nền tự nhiên nhân tạo - Nền tự nhiên: Móng đặt trực tiếp tự nhiên cao trình thiết kế, khơng can thiệp vào lớp đất phía xung quanh - Nền nhân tạo: Phải dùng phương pháp kỹ thuật để gia cố nhằm cải thiện khả chịu lực cho Theo tính chất vật lý đất chia làm loại: Nền đất có tính dính, đất khơng có tính dính, đá nứt nẻ nhiều - Nền đất có tính dính, thấm như: đất bùn, đất sét; - Nền đất khơng có tính dính: đất pha cát, pha sỏi, cát sỏi, - Nền đá nứt nẻ nhiều, phong hóa sâu, Theo khả chịu lực chống thấm chia làm loại: Nền mềm yếu đá nứt nẻ, thấm - Nền mềm yếu: có khả chịu lực, phòng lún, chống trượt chống lật kém; - Nền đá nứt nẻ nhiều đá phong hóa sâu; - Nền thấm: có khả chống thấm 1.4.1.2 Các yêu cầu xử lý Nền mềm yếu: cần tăng cường khả chịu lực, phòng lún, chống trượt chống lật Nền đá đá nứt nẻ nhiều đá phong hóa sâu: cần tăng cường khả chịu lực chống thấm Nền thấm: cần tăng cường khả chống thấm 1.4.2 Các phương pháp xử lý 1.4.2.1 Theo tính chất tác động vào - Phương pháp thay nền: Thay phần toàn đất yếu phạm vi chịu lực cơng trình đất có tính bền học cao; - Các phương pháp học: Sử dụng tải trọng tĩnh (nén trước); Sử dụng tải trọng động (đầm chấn động); Nổ mìn ép; Làm chặt giếng cát; Sử dụng loại cọc (cọc cát, cọc xi măng đất, cọc vôi ); Sử dụng vải địa kỹ thuật - Phương pháp vật lý: Hạ mực nước ngầm; Dùng giếng cát; Dùng bấc thấm, điện thấm - Phương pháp nhiệt học: Sử dụng khí nóng 800oC để làm biến đổi đặc tính lý hóa đất yếu Hình 6.16 Các cọc giao với khớp nối luân phiên cọc âm dương Trình tự xây dựng tường cọc giao điển sau: - Định vị xác cho cọc; - Lắp đặt khung thép định vị đỡ dọc theo tường dùng cho khoan vào đất; - Khoan lỗ theo trình tự định trước; - Khi tới đáy lỗ, trường hợp cọc âm, bơm đẩy vữa xi măng qua đầu mũi khoan đồng thời với việc rút khoan ra; - Điều chỉnh độ bơm vữa xi măng rút khoan cho khơng có khe nứt - Lặp lại việc khoan theo trình tự; - Có thể làm giảm độ cong phía tường cọc giao để lắp đặt màng chắn dễ 6.2.6 Tường chắn ngầm bê tông cốt thép Tường chắn ngầm (tường barette) xây dựng cách đào hào đỡ tạm thời bùn bentonite Cốt thép đặt xuống hào đổ bê tông thay bùn bentonite (đổ bê tông phương pháp vữa dâng) Phương pháp thích hợp với cơng trường khơng cho phép đóng cọc ván cừ đất nơi có nước ngầm áp dụng phương pháp chống đỡ khác Phương pháp thích hợp với cơng trình khơng cho phép tiếng ồn rung chôn cọc ván cừ nơi phải tránh chuyển dịch đất hay làm nhiễu loạn đất bên móng gần khu vực đào đất 143 Hình 6.17 Thi công tường ngầm bê tông cốt thép Bùn bentonite có đặc tính sau đây: - Hỗ trợ đào đất cách thêm áp lực thủy tĩnh lên vách hào; - Có khả tạo màng ngăn tức với độ thẩm thấu thấp vách hào; - Hãm lớp bùn xây dựng lớp đất đào; - Cho phép thay bê tông mà không ảnh hưởng đến liên kết cốt thép bê tơng Tường dẫn thường xây để cải thiện tính ổn định hào để dẫn hướng đào hào Dùng máy đào gầu ngoạm để đào đất hào Việc đào đất thực bùn bentonite 144 Hình 6.18 Sơ đồ cấp bùn bentonite điển hình để xây dựng tường chắn ngầm Vibrating Mud Screen: Máy rây bùn rung; Cyclone; Bontonite Mixer: Máy trộn bùn bentonite; Mud Slush pump: Máy bơm bùn loãng; Derrick: Cần trục; Air Compressor: Máy nén khí; Submissible Motor Drill: Khoan máy; Conveyor: Thiết bị vận chuyển; Storage Tank For Used Solution :Thùng chứa dung dịch sử dụng; Cyclone Pump: Bơm xoáy (trục xoắn); Storage Tank Solution: Thùng chứa dung dịch Hình 6.19 Tường dẫn xây trước đào hào 145 a) b) c) d) Hình 6.20 Trình tự thi cơng tường barette a) Đào hào bentonite; b) Đặt đầu chặn có kẹp khớp nối cao su chống thấm; c) Hạ khung cốt thép đổ bê tông vữa dâng; d) Trình tự thi cơng đoạn 1, 2, 3, 146 Hình 6.21 Thực tế thi cơng tường barett Sau đúc panel đầu tiên, phải đào panel cạnh sau 12 giờ, bên ngồi, tính từ điểm nối đầu chặn Lớp đất sát điểm đầu chặn phải đào sau 24 Rút ống đầu chặn ra, dựng lắp lại đầu chặn vị trí để đúc bê tơng đoạn Các ống đầu chặn có nhiều hình dạng khác dạng ống hình trịn, ống đan xen với đầu chặn đơn kép Các điểm nối đầu chặn lắp trước lắp khung cốt thép Độ sâu hào đào kiểm tra dọi dây Tỉ lệ độ rộng độ sâu hào đào kiểm tra cách thả dây rọi, phận cảm biến tiếng vang, Sẽ phải đào thêm bề rộng hào chưa đủ Với hào có bề rộng lớn bề sâu, chỗ bê tông thừa bị đục bỏ sau (khi đào móng) Phải thường xuyên kiểm tra bentonite Đặt bơm đáy để bơm bentonite bị lẫn tạp chất lên để tái chế tiếp thêm bentonite Sau khung bê tơng cốt thép với lỗ mở cho ống tremie (dẫn vữa) hạ xuống cần cẩu Với hào sâu cần từ khung trở lên, giữ khung tạm thời thép bắc ngang phía hào hàn lại chỗ gần khung lặp lại trình với khung Hạ khung xuống, cho thêm ống, thiết bị đo độ nghiêng theo yêu cầu Đổ bê tông qua ống tremie vữa bê tông dâng chiếm chỗ bentonite 147 a) Điểm nối đầu chặn với đầu chặn nước đơn b) Các ống đầu chặn kép chèn vào cuối chỗ đúc, khung cốt thếp hạ xuống Hình 6.22 Điểm nối đầu chặn với đầu chặn đổ bê tông tường ngầm 6.2.7 Neo đất Neo đất sử dụng phổ biến hố móng rộng hay vị trí khơng thuận lợi cho sử dụng tầng chống 148 Hình 6.23 Dùng neo đất hệ giằng chống Retaining wall: tường chắn; Horizontal bracing: giằng chống nằm ngang; King post: Cột trụ chính; Runner: dây cáp; Diagonal strut: giằng chéo; Perpendicular strut: giằng thẳng đứng; Ground anchors (where struttings are not possible): néo đất (nơi không dùng giằng) 149 Hình 6.24 Trình tự lắp đặt neo đất Step 1: Excavation – Bước 1: Đào; Sheet pipe: cọc cừ; Proposed anchor position: Vị trí cọc neo dự kiến Step 2: Drilling – Bước 2: Khoan; Drilling machine: máy khoan; Casing (optional): Ống chống Step 3: Grounting – Bước 3: Đổ vữa xi măng; Grout: vữa lỏng; Grout pipe/tube: ống dẫn vữa 150 Step 4: Installation of anchor – Bước 4: Lắp đặt cọc neo; Centralise: định tâm; Cement Grout: Vữa xi măng; Step 5: Curing – Bước 5: Bảo dưỡng; Anchor tendon: Bó cốt thép cọc neo; Anchor seat; Walers; Step 6: Stressing – Bước 6: Tạo ứng suất; Step 7: Removal – Bước 7: Di chuyển Ống chống đỡ cho hố khoan với đường Khoan nghiêng với hỗ trợ nước kính khác (ống vách) vữa khoan Hình 6.25 Neo đất 6.2.8 Bảo vệ thành vách đáy móng đá nổ mìn đào móng Khi nổ mìn đáy thành vách hố móng cơng trình bị chấn động mạnh nứt nẻ ảnh hưởng đến yêu cầu khả chịu lực chống thấm Yêu cầu phải chừa lại lớp bảo vệ theo qui định Qui phạm QPTL D3 74 trước hay QCVN 04 - 04: 2011/BNNPTNT Tuân thủ theo điều QCVN 04 - 04: 2011/BNNPTNT, cơng trình thủy cơng phải ứng dụng khoan nổ chia thành nhóm tùy theo yêu cầu bảo vệ nguyên vẹn đáy mái hố đào: Nhóm I: Kênh hạ lưu nhà máy thủy điện, đoạn nạo vét lịng sơng, kênh dẫn hạ lưu âu tàu cơng trình khác cho phép nứt nẻ 151 Nhóm II: Hố móng nhà máy thủy điện, âu tàu, kênh dẫn nước vào nhà máy, kênh tưới … có u khơng làm tăng mức độ nứt nẻ thiên nhiên có biện pháp chống thấm bổ sung sau đào Nhóm III: Hố móng đập bê tông, kênh dẫn vào nhà máy thủy điện sau đập, chân khay, chân tường tâm đập đất đá … không cho phép tăng mức độ nứt nẻ thiên nhiên không cho phép nứt nẻ nhân tạo Các quy định cụ thể bảo vệ hố móng nổ mìn: a) Áp dụng cho cơng trình thuộc nhóm III b) Áp dụng cho cơng trình thuộc nhóm I nhóm II Hình 6.26 Bảo vệ móng đá nổ mìn 1) Đường viền thiết kế hố móng; 2) Lớp bảo vệ mái hố móng; 3) Lớp bảo vệ nền; 4) Lỗ khoan nổ viền; 5) Tầng khoan nổ thứ nhất; 6) Tầng khoan nổ thứ 2; 7) Mặt tầng bảo vệ; 8) Lớp đá chừa lại cuối để cạy dọn thủ công chng máy; 9) Khu vực nổ mìn lỗ sâu với lỗ khoan có đường kính  200 mm; 10) Khu vực nổ mìn lỗ sâu với lỗ khoan có đường kính  110 mm; 11) Khu vực nổ mìn lỗ nơng; 12) Các lỗ khoan nổ mìn lỗ sâu có đường kính  110 mm 152 6.3 TÍNH TỐN KẾT CẤU CHỐNG ĐỠ 6.3.1 Hình thức kết cấu chịu lực hàng cọc Tùy thuộc vào chiều sâu đào móng, đặc trưng lý đất, mực nước ngầm, chiều rộng móng để ứng dụng hình thức kết cấu Thơng thường có hình thức sau: 1- Kết cấu hàng cọc kiểu conson: Khi độ sâu đào hố móng khơng lớn lợi dụng tác dụng conson để chắn giữ đất 2- Kết cấu hàng cọc với tầng chống: Khi độ sâu đào hố móng lớn hơn, khơng thể dùng kiểu conson dùng hàng chống đơn đỉnh kết cấu chắn giữ (hoặc dùng neo đất) 3- Kết cấu hàng cọc với nhiều tầng chống: Khi độ sâu đào hố móng sâu đặt nhiều tầng chống nhằm giảm bớt nội lực tường chắn 6.3.2 Các phương pháp tính tốn hàng cọc Có dạng kết cấu chắn giữ hàng cọc cần tính tốn là: - Tính kết cấu chắn giữ hàng cọc kiểu conson - Tính kết cấu chắn giữ hàng cọc với tầng chống - Tính kết cấu chắn giữ hàng cọc với nhiều tầng chống Cách tính tốn cụ thể cho dạng kết cấu cần tham khảo tài liệu Cơ học đất, tập 2, chương (R Whitlow, dịch Nguyễn Uyên Trịnh Cương ĐHTL; Thiết kế thi cơng hố móng sâu (Nguyễn Bá Kế) tác giả khác [8], [24] 6.3.3 Ví dụ tính tốn 6.3.3.1 Tính kết cấu chắn giữ cừ ngàm Hố móng có kích thước hình vẽ Đất có dung trọng tự nhiên  = 1,85T/m3; lực dính đơn vị C = daN/cm2; Góc ma sát φ = 300 ; Mực nước ngầm hạ thấp đáy móng 153 16.50m D m= 10.00m 7.00m A 7m 0.7m B¶n cõ O m= B C MNN GiÕng kim 0.00m 16.50m q3 q1 6.00 q2 B C 4.50 13.00 7m B¶n cõ A O 2.25 q4 D 0.00m Hình 6.27 Sơ đồ mái hố móng tải trọng đất bờ móng Trình tự tính tốn: a) b) c) Hình 6.28 Sơ đồ chịu lực cừ ngàm (conson) a) Hình thức phá hoại ; b) Sự phân bố áp lực theo lý thuyết; c) Sự phân bố áp lực đơn giản hoá 154 A B Zs Pa Pp C R Hình 6.29 Điểm Mmax cách điểm B Zs 6.3.3.2 Áp lực chủ động Pa  2 K a h  d  cos   (5-1) Trong đó: Góc nghiêng đất  = 170 ; Góc ma sát đất đắp  = 300 ; Chiều sâu cừ h+d Ka: hệ số áp lực đất chủ động (phía có khối đất nằm nghiêng góc β) Ka  cos   cos   cos  cos   cos   cos  (5-2) Thay số vào ta được: Ka = 0,3736; Pa  1,850,37367  d 2 0,9145 = 0,316(7+d)2 6.3.3.3 Áp lực bị động: Pp  K p d 2 (5-3) Trong đó: KP - hệ số áp lực đất bị động (phía có khối đất nằm ngang)  K p  tg 450   /  (5-4) Thay số vào ta được: Kp = 3,00; 155 Pp  2,775d Từ điều kiện cân mô men C ∑MC = = h  d .Pa  d.Pp 3 1 0,3167  d   2,775d  ta tính d = 6,585m 3 Vì nhận trị số d bỏ qua chiều dài đoạn CD nên thường phải tăng 20% để chiều sâu đóng cừ an tồn Chiều sâu đóng cừ an toàn ds = 1,2.d = 1,2*6,585 = 7,90m Chiều sâu đóng cừ cần thiết H = h + ds = 7,00 + 7,90 = 14,9m Chọn chiều dài cừ H = 15m 6.3.3.4 Thiết kế mặt cắt ngang cừ Zs  h 7,00   3,5m K p  3,00   Mômen uốn lớn nhất: M max    K a h  Zs   K p Z3s  Thay số ta Mmax = 936,91 kNm  Môđun chống uốn yêu cầu cừ thép Chú ý ta tính Mmax cho 1m chiều dài tường cừ, Wyc tính cho 1m M max 936,91*104 Wyc   2755(cm3 ) R 3400 Từ Wyc  2755cm3 tra bảng tra cừ thép định hình xác định hình dạng, kích thước mặt cắt ngang cừ loại SP-V L Bảng 6.2 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thi cơng cơng trình thuỷ lợi Tập 1/Vũ Văn Tĩnh [và người khác] - Hà Nội: NXB Xây dựng, 2004 (#000000836) [2] Nền móng /Trường đại học thuỷ lợi - Hà Nội: NXB Nông nghiệp, 1998 (#000001044) [3] Thiết kế thi cơng hố móng sâu /Nguyễn Bá Kế - Hà nội: NXB Xây dựng, 2012 (#000016567) [4] Những phương pháp xây dựng cơng trình đất yếu /Hoàng Văn Tân [và người khác] - TP Hồ Chí Minh: NXB Giao thơng vận tải, 2006 (#000019483) [5] Nền cơng trình thuỷ cơng: Tiêu chuẩn thiết kế - TCVN 4253-86 /Trường đại học Thuỷ lợi biên soạn; Uỷ ban xây dựng Nhà nước duyệt ban hành - Hà Nội: NXB Xây Dựng, 1988 (#000014022) [6] Grouting and Ground Treatment: Proceedings of the third International Conference, February 10-12, 2003, New Orleans, Louisiana /sponsored by the Geo-Institute of the American Society of Civil Engineers, Deep Foundations Institute; edited by Lawrence F Johnsen, Donald A Bruce, Michael J Byle - Reston, VA: American Society of Civil Engineers, 2003.[ISBN 0784406634 (pbk.: set)] (#000004341) [7] Foundation Engineering Handbook: Design and Construction with the 2006 International building code /Robert W Day - New York: McGraw-Hill, 2006 [ISBN 0071447695] (#000001516) [8] Pile Design and Construction Practice /Michael Tomlinson , 1994 [9] Các phương pháp xử lý đất yếu /Vũ Công Ngữ - 1998 [10] Sơ đồ công nghệ thi cơng cơng trình thủy lợi, thủy điện / Lê Đình Chung - Đề tài cấp sở 2008 157

Ngày đăng: 15/12/2023, 15:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan