THỦ TỤC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

23 11 0
THỦ TỤC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong tiến trình phát triển lịch sử, hòa giải và trọng tài là hai phương thức giải quyết tranh chấp xuất hiện sớm hơn Tòa án. Các hình thức giải quyết này ra đời cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế hàng hóa.

Chuyên đề: THỦ TỤC CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH PHÁN QUYẾT CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM I Lịch sử hình thành Phương thức giải tranh chấp trọng tài Trong tiến trình phát triển lịch sử, hòa giải trọng tài hai phương thức giải tranh chấp xuất sớm Tòa án Các hình thức giải đời với trình hình thành phát triển kinh tế hàng hóa Hình thái trọng tài bắt nguồn từ quốc gia thành bang cổ Hy Lạp, cổ La Mã thời Xuân Thu Chiến Quốc Người Hy Lạp La Mã cổ đại biết sử dụng phương thức để giải tranh chấp Quy định sơ khai trọng tài luật mua bán hàng hóa cho phép lái bn tự phân xử bất hịa khơng cần có can thiệp Nhà nước Về sau Luật La Mã cho phép mở rộng phạm vi tranh chấp, không biên giới lãnh thổ, mà nước La mã có trao đổi hàng hóa, trải rộng khắp lục địa Châu Âu Phán trọng tài Anh đưa vào năm 1610 (trước thời điểm Luật Trọng tài Anh thông qua năm 1697) Mỹ xem quốc gia mà hiệp hội trọng tài thành lập với số lượng đông giới Tại Châu Âu lục địa có tổ chức Trọng tài truyền thống ICC (Tòa án trọng tài quốc tế Phịng Thương mại Cơng nghiệp quốc tế) SCC (Viện trọng tài bên cạnh Phòng thương mại quốc tế Stockhom) tiếp tục thành lập nhiều tổ chức trọng tài quốc gia nhằm đáp ứng đòi hỏi kinh tế phát triển hội nhập toàn cầu Khu vực Châu Á phát triển mạnh mẽ tổ chức trọng tài Hiệp Hội trọng tài Nhật Bản (JCAA), Trọng tài thuộc Phòng Thương mại Thái Lan (1990), Trung tâm trọng tài quốc tế Hồng Kong (1987), Trung tâm trọng tài Kualalumpur (1967), Trung tâm trọng tài quốc tế Singapore (1991) Tại Việt Nam, có khoảng 22 trung tâm trọng tài, chủ yếu thành phố lớn Hà Nội TP.HCM VIAC (Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam), TRACENT (Trung tâm Trọng tài thương mại TP.HCM), ACIAC (Trung tâm Trọng tài thương mại quốc tế Á Châu), HCAC (Trung tâm Trọng tài thương mại Hà Nội)… Công nhận phán Trọng tài nước Sự phát triển mạnh mẽ thương mại giới, việc tăng cường mậu dịch quốc tế, trọng tài trở thành phương thức giải tranh chấp phổ biến giới Cùng với xuất ngày nhiều hệ thống văn pháp luật quốc tế quốc gia nhằm điều chỉnh việc giải tranh chấp thương mại hình thức trọng tài Hiện chưa có cơng ước đa quốc gia cơng nhận phán Tịa án Cơng ước New York năm 1958 Công ước đa quốc gia công nhận phán Trọng tài Đến có khoảng 156 quốc gia vùng lãnh thổ, có Việt Nam thành viên (gia nhập năm 1995) Khi trở thành viên công ước này, phán Trọng tài nước thành viên công nhận nước thành viên khác Mục tiêu Công ước 1958 tạo tiêu chuẩn pháp lý chung cho việc công nhận thỏa thuận trọng tài việc công nhận thi hành phán trọng tài nước ngồi Theo quốc gia thành viên Công ước không phân biệt đối xử phán trọng tài nước ngồi có nghĩa vụ phải đảm bảo phán trọng tài nước ngồi cơng nhận có khả thi hành giống phán trọng tài nước Ngồi ra, Cơng ước 1958 cịn u cầu Tòa án nước thành viên trao hiệu lực đầy đủ cho thỏa thuận trọng tài cách từ chối giải các tranh chấp có dẫn chiếu đến thoả thuận trọng tài Cho đến nay, Việt Nam ký kết với 18 nước Hiệp định song phương, có 14 hiệp định tương trợ tư pháp đề cập đến quy định công nhận cho thi hành án, định dân án nước ngoài, phán trọng tài nước ngoài, bao gồm hiệp định với: Liên bang Nga, Séc, Xlôvakia, Ba Lan, Hungari, Bungari, CuBa, CHDCND Lào, Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Ukraina, Belarut, Pháp, Mông Cổ Sau tham gia Công ước 1958 vào năm 1995, Việt Nam nội luật hóa quy định Công ước thể Pháp lệnh công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành ngày 14/9/1995, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1996; sau BLTTDS năm 2004, BLTTDS năm 2015, làm sở pháp lý cho việc cơng nhận phán trọng tài nước ngồi Vấn đề công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước quy định Phần thứ bảy (Chương XXXV Chương XXXVII): Thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam án, định dân Toà án nước ngồi, cơng nhận cho thi hành phán Trọng tài nước BLTTDS năm 2015 Việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước việc làm tất yếu để thi hành Việc thi hành phán trọng tài nước Việt Nam thực sở định có hiệu lực pháp luật Tịa án có thẩm quyền cơng nhận cho thi hành (khoản Điều 427 BLTTDS) Thủ tục xem xét việc công nhận thi hành phán trọng tài nước quy định BLTTDS, phù hợp với Công ước 1958 mà Việt Nam gia nhập từ năm 1995 II Quy định pháp luật hành trình tự thủ tục giải Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi a) Người có quyền nộp đơn yêu cầu (khoản Điều 425 BLTTDS): Người thi hành người đại diện hợp pháp họ có quyền u cầu Tịa án Việt Nam cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngoài, khi: + Cá nhân phải thi hành cư trú, làm việc Việt Nam; + Cơ quan, tổ chức phải thi hành có trụ sở Việt Nam; + Tài sản liên quan đến việc thi hành phán Trọng tài nước có Việt Nam vào thời điểm yêu cầu b) Hình thức nội dung đơn yêu cầu (Điều 452 BLTTDS): Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước phải làm tiếng Việt làm tiếng nước phải gửi kèm dịch tiếng Việt công chứng, chứng thực hợp pháp (khoản Điều 452 BLTTDS) Đơn yêu cầu phải có nội dung sau: - Họ, tên, địa nơi cư trú nơi làm việc người thi hành, người đại diện hợp pháp Việt Nam người đó; người thi hành án quan, tổ chức phải ghi đầy đủ tên địa trụ sở quan, tổ chức đó; - Họ, tên, địa nơi cư trú nơi làm việc người phải thi hành; người phải thi hành quan, tổ chức ghi đầy đủ tên địa trụ sở quan, tổ chức đó; trường hợp người phải thi hành cá nhân khơng có nơi cư trú nơi làm việc Việt Nam, người phải thi hành quan, tổ chức khơng có trụ sở Việt Nam đơn yêu cầu phải ghi rõ địa nơi có tài sản loại tài sản liên quan đến việc thi hành phán Trọng tài nước Việt Nam - Yêu cầu người thi hành: Yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước c) Các giấy tờ, tài liệu kèm theo (Điều 453 BLTTDS): Đối với đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi theo Cơng ước 1958 giấy tờ, tài liệu kèm theo quy định Công ước 1958 - Đối với đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi trường hợp khơng có điều ước quốc tế điều ước quốc tế không quy định đơn yêu cầu phải kèm theo giấy tờ, tài liệu sau: + Bản có chứng thực phán Trọng tài nước ngồi; + Bản có chứng thực thỏa thuận trọng tài bên Nếu phán trọng tài thỏa thuận trọng tài không lập tiếng Việt, người nộp đơn phải gửi kèm theo dịch công chứng, chứng thực hợp pháp văn Công ước 1958 quy định rằng, dịch phải cán phiên dịch có trình độ chứng thực quan ngoại giao lãnh xác nhận (Điều IV Công ước 1958) d) Thời hạn nộp đơn (Điều 451 BLTTDS): Thời hạn nộp đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước năm kể từ ngày phán trọng tài nước ngồi có hiệu lực pháp luật Trong trường hợp kiện bất khả kháng trở ngại khách quan mà họ nộp đơn thời hạn năm thời gian có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khơng tính vào thời hạn nộp đơn Xử lý đơn 2.1 Nhận thụ lý đơn Tòa án a) Nhận đơn: Đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi gửi tới Tịa án theo hai cách: - Gửi cho Bộ Tư pháp điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định Bộ Tư pháp chuyển hồ sơ cho Tịa án có thẩm quyền sau kiểm tra sơ đơn yêu cầu (khoản Điều 451 Điều 454 BLTTDS) - Trong trường hợp khác, tức khơng có điều ước quốc tế điều ước quốc tế khơng quy định, đơn u cầu nộp trực tiếp tới Tịa án có thẩm quyền Việt Nam (khoản Điều 451 BLTTDS) b) Tịa án có thẩm quyền thụ lý, giải quyết: - Cấp Tịa án có thẩm quyền: Loại việc cơng nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi thuộc nhóm vụ việc kinh doanh thương mại quy định khoản Điều 31 BLTTDS 2015 Nên theo quy định điểm c khoản Điều 35, điểm b khoản Điều 37, điểm a khoản Điều 38 BLTTDS 2015 Tịa án có thẩm quyền xem xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Tịa kinh tế Tòa án nhân dân cấp tỉnh - Thẩm quyền theo lãnh thổ: Theo điểm e khoản Điều 39 BLTTDS nĕm 2015 Tịa án có thẩm quyền giải Tòa án nơi: + Cá nhân phải thi hành án cư trú làm việc; + Cơ quan tổ chức phải thi hành án có trụ sở; + Có tài sản liên quan đến việc thi hành phán trọng tài nước c) Xử lý đơn: Khi tiếp nhận đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Tịa án cần tiến hành việc sau: + Xem xét xem tranh chấp đưa giải trọng tài hay chưa; + Đánh giá xem định có phải phán hay không, bởi: Phán trọng tài phải giải toàn nội dung tranh chấp, định; + Chấm dứt toàn phần thủ tục trọng tài + Quyết định vấn đề sơ mà việc giải cần thiết để đến định cuối - Hướng dẫn Hội đồng quốc tế trọng tài thương mại nêu phán trọng tài phải đáp ứng yêu cầu sau coi phán trọng tài: + Là phán chung thẩm, tức phán kết thúc toàn vụ tranh chấp trọng tài; + Phán phần, tức phán đưa định chung thẩm phần tranh chấp để yêu cầu lại cho giai đoạn tố tụng trọng tài tiếp theo; + Phán sơ hay phán tạm thời, tức phán quyết định vấn đề cần thiết để giải tranh chấp bên (những vấn đề thời hạn, pháp luật áp dụng cho việc giải nội dung vụ tranh chấp, vấn đề trách nhiệm); + Phán đồng thuận, tức phán ghi nhận việc bên hòa giải với giải tranh chấp Theo khoản Điều 424 BLTTDS 2015 thì: “Phán Trọng tài nước quy định khoản Điều xem xét công nhận cho thi hành Việt Nam phán cuối Hội đồng trọng tài giải toàn nội dung vụ tranh chấp, chấm dứt tố tụng trọng tài có hiệu lực thi hành” Như vậy, pháp luật Việt Nam không dựa vào địa điểm nơi phán ban hành để xác định quốc tịch phán trọng tài mà dựa vào quốc tịch trọng tài Căn vào điều luật để cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước phải thỏa mãn điều kiện sau: + Phán phải giải tồn nội dung vụ tranh chấp; + Đó phán cuối Hội đồng trọng tài; + Phán đưa đến việc chấm dứt tố tụng trọng tài; + Phán có hiệu lực thi hành Tuy nhiên, phán phần thụ lý xem xét phán phần phán cuối ghi nhận phận phán cuối - Sau nhận đơn, Tòa án vào sổ nhận đơn; cấp giấy nhận đơn cho người nộp đơn đơn nộp trực tiếp, gửi thông báo nhận đơn nhận đơn qua đường bưu điện thời hạn 02 ngày kể từ ngày nhận đơn; thông báo qua cổng thông tin điện tử Tòa án đơn gửi trực tuyến - Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn, Chánh án Tịa án phân cơng Thẩm phán giải đơn yêu cầu (khoản Điều 363 BLTTDS); - Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận đơn, Thẩm phán phải xem xét đơn yêu cầu (khoản Điều 191 BLTTDS) có định sau: + Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu đơn yêu cầu chưa ghi đầy đủ nội dung theo quy định (nêu trên); thời hạn yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu 07 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu (khoản Điều 363 BLTTDS) Thẩm phán thông báo vĕn nội dung yêu cầu sửa đổi, bổ sung ấn định thời hạn sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu không 01 tháng, trường hợp đặc biệt gia hạn khơng q 15 ngày; thời hạn sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu khơng tính vào thời hiệu khởi kiện (khoản Điều 193 BLTTDS) Hết thời hạn sửa đổi, bổ sung mà người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu Thẩm phán trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo cho họ (điểm d khoản Điều 364 BLTTDS) + Khi trả lại đơn yêu cầu tài liệu chứng kèm theo Tịa án phải thơng báo vĕn nêu rõ lý trả lại trường hợp sau đây: (i) Người u cầu khơng có quyền u cầu khơng có lực hành vi dân (điểm a khoản Điều 364 BLTTDS); (ii) Người yêu cầu rút đơn yêu cầu (điểm e khoản Điều 364 BLTTDS); (iii) Tịa án khơng có thẩm quyền giải yêu cầu (điểm c khoản Điều 364 BLTTDS) theo điểm e khoản Điều 39 BLTTDS; Tịa án thơng báo quan có thẩm quyền nước ngồi hủy bỏ, đình thi hành phán Trọng tài nước ngồi (thơng báo Bộ Tư pháp theo quy định khoản Điều 454 BLTTDS); (iv) Sự việc người yêu cầu yêu cầu Tòa án quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết; (v) Người u cầu khơng nộp lệ phí thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thơng báo nộp lệ phí, trừ trường hợp miễn nộp lệ phí chậm nộp kiện bất khả kháng, trở ngại khách quan; (vi) Hết thời hạn sửa đổi, bổ sung mà người yêu cầu không sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu Thẩm phán trả lại đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo cho họ + Tiến hành thủ tục thụ lý vụ việc đơn yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo đủ điều kiện thụ lý, Thẩm phán thực sau: (i) Thông báo cho người yêu cầu việc nộp lệ phí yêu cầu giải việc dân thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận thơng báo nộp lệ phí, trừ trường hợp người miễn khơng phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật phí, lệ phí; (ii) Tịa án tiến hành thụ lý người nộp đơn xuất trình biên lai nộp lệ phí (Luật án phí, lệ phí Tịa án Nghị số 326/NQ-UBTVQH ngày 30/12/2016); (iii) Thụ lý việc dân kể từ ngày nhận đơn yêu cầu người yêu cầu miễn nộp lệ phí + Trong thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu, Tòa án phải thông báo văn cho người thi hành (người nộp đơn), người phải thi hành (hoặc đại diện hợp pháp họ Việt Nam), người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tới vụ việc Viện kiểm sát cấp Bộ Tư pháp việc thụ lý đơn yêu cầu (Ěiều 455 BLTTDS) Văn thơng báo phải có nội dung sau đây: (i) Ngày, tháng, năm làm văn thông báo; (ii) Tên, địa Tòa án thụ lý đơn yêu cầu; + Tên, địa đương sự; (iii) Những vấn đề cụ thể đương yêu cầu Tòa án giải quyết; (iv) Danh mục tài liệu, chứng đương nộp kèm theo đơn yêu cầu; (v) Thời hạn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải có ý kiến văn nộp cho Tịa án yêu cầu người yêu cầu tài liệu, chứng kèm theo (nếu có); (vi) Hậu pháp lý việc người có quyền lợi, nghƿa vụ liên quan khơng nộp cho Tịa án văn ý kiến yêu cầu giải việc dân 2.2 Giải khiếu nại trường hợp chuyển thẩm quyền: Sau thụ lý mà Tòa án nhận đơn thấy việc giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam thuộc thẩm quyền Tịa án khác, Tịa án thụ lý vụ việc phải định chuyển hồ sơ cho Tịa án có thẩm quyền thơng báo cho Viện kiểm sát bên liên quan (Điều 456 BLTTDS) Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận thơng báo, đương có quyền khiếu nại Viện kiểm sát có quyền kiến nghị định chuyển hồ sơ vụ việc Thủ tục giải khiếu nại kiến nghị thực theo quy định Điều 41, Điều 456 BLTTDS) Xem xét đơn yêu cầu 3.1 Chuẩn bị xét đơn yêu cầu: Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu không 02 tháng kể từ ngày thụ lý gia hạn không 02 tháng cần thiết để người thi hành làm rõ thông tin chưa rõ đơn (khoản Điều 457 BLTTDS) Trong thời hạn chuẩn bị xét đơn, Tòa án phải ban hành định sau: - Tạm đình việc xét đơn yêu cầu, nếu: + Phán Trọng tài nước quan có thẩm quyền nước nơi trọng tài phán xem xét lại (điểm a khoản Điều 457 BLTTDS) Bên đương đề nghị tạm đình phải xuất trình tài liệu, chứng chứng minh: (i) Phán trọng tài xem xét lại; (ii) Chủ thể xem xét lại quan có thẩm quyền nước nơi trọng tài phán + Người phải thi hành cá nhân chết người phải thi hành quan, tổ chức sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể mà chưa có quan, tổ chức, cá nhân kế thừa quyền nghƿa vụ tố tụng quan, tổ chức, cá nhân (điểm b khoản Điều 457 BLTTDS); + Người phải thi hành cá nhân bị lực hành vi dân mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật (điểm c khoản Điều 457 BLTTDS) Thẩm phán có trách nhiệm theo dõi, đôn đốc quan, tổ chức, cá nhân nhằm khắc phục lý dẫn tới việc tạm đình thời gian ngắn để kịp thời tiếp tục giải đơn yêu cầu - Đình việc xét đơn yêu cầu khi: + Người thi hành rút đơn yêu cầu; + Người phải thi hành tự nguyện thi hành phán Trọng tài nước ngoài; + Người phải thi hành cá nhân chết mà quyền, nghĩa vụ người khơng thừa kế Điều 622 BLDS 2015 quy định tài sản lại di sản sau thực nghĩa vụ tài sản mà khơng có người thừa kế thuộc Nhà nước Nếu người để lại di sản khơng có người thừa kế có nghĩa vụ thực thi phán trọng tài thủ tục tố tụng bị đình theo quy định khoản Điều 457 BLTTDS Vì vậy, nghĩa vụ đương theo phán không công nhận Việt Nam khơng có pháp lý để thực thi Việt Nam + Người phải thi hành quan, tổ chức bị giải thể, phá sản mà quyền, nghĩa vụ quan, tổ chức giải theo quy định pháp luật Việt Nam (Khi người nộp đơn yêu cầu gửi yêu cầu tới Tịa án người phải thi hành tồn tại, thời hạn chuẩn bị xét đơn u cầu quan có thẩm quyền bắt đầu thủ tục phá sản quan, tổ chức đó.) - Theo quy định Điều 41 Luật phá sản 2014, thời hạn ngày làm việc kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản…., Tòa án nhân dân thụ lý yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi phải tạm đình việc giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi: + Nếu Tịa án thụ lý vụ việc phá sản định khơng mở thủ tục phá sản, Tịa án thụ lý yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước phải định hủy bỏ định tạm đình (khoản Điều 71 Luật phá sản); + Nếu Tòa án thụ lý vụ việc phá sản ban hành định mở thủ tục phá sản Tịa án thụ lý u cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi định tạm đình phải định đình chuyển hồ sơ vụ việc cho Tòa án nhân dân tiến hành thủ tục phá sản để giải (khoản Điều 71 Luật phá sản); + Tịa án khơng xác định địa điểm nơi có tài sản Việt Nam người phải thi hành theo yêu cầu người thi hành phán trọng tài (điểm đ khoản Điều 457 BLTTDS) Quy định điểm e khoản Điều 39 BLTTDS áp dụng trường hợp người yêu cầu gửi đơn tới Tòa án nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành phán trọng tài nước ngồi Tịa án khơng xác định địa điểm nơi có tài sản Quy định khơng có nghĩa người nộp đơn quyền yêu cầu Tòa án xác định địa điểm nơi có tài sản người phải thi hành Trong thực tiễn thi hành, người thi hành phải có nghĩa vụ chứng minh địa điểm nơi có tài sản người phải thi hành; + Người thi hành đại diện họ triệu tập lần thứ hai mà khơng có mặt phiên họp (khoản Điều 458 BLTTDS) - Hết thời hạn chuẩn bị xét đơn 02 tháng, kể từ ngày thụ lý, Tòa án ban hành định mở phiên họp xét đơn yêu cầu Phiên họp phải mở thời hạn 20 ngày kể từ ngày định: + Quyết định mở phiên họp xét đơn yêu cầu phải có nội dung quy định khoản Điều 370 BLTTDS, cụ thể: Ngày, tháng, năm định; Tên Tòa án định; Họ, tên Thẩm phán, Kiểm sát viên, Thư ký phiên họp; Tên, địa người u cầu cơng nhận kết hịa giải thành; Yêu cầu cụ thể người làm đơn; Tên, địa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; Nhận định Tòa án để chấp nhận không chấp nhận đơn yêu cầu; Căn pháp luật để giải đơn yêu cầu; Quyết định Tịa án; + Lệ phí phải nộp + Quyết định mở phiên họp phải gửi cho đương liên quan Viện kiểm sát cấp thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày ban hành + Tòa án phải chuyển hồ sơ vụ việc cho Viện kiểm sát để nghiên cứu thời hạn 15 ngày trước mở phiên họp (thời hạn tối đa để Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ 15 ngày); hết thời hạn nêu trên, hồ sơ phải trả lại cho Tòa án để mở phiên họp 3.2 Phiên họp xét đơn yêu cầu (Điều 458 BLTTDS) - Hội đồng xét đơn yêu cầu gồm Thẩm phán, Thẩm phán Chánh án phân công làm chủ tọa; 10 - Kiểm sát viên VKS cấp phải tham gia phiên họp, vắng mặt Tịa án tiến hành họp; - Người thi hành án, người phải thi hành án người đại diện hợp pháp họ phải có mặt + Hoãn phiên họp họ vắng mặt lần thứ có lý đáng; + Vẫn tiến hành họp khi: họ có đơn xin vắng mặt, người phải thi hành án người đại diện hợp pháp họ triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt; + Đình người thi hành án người đại diện hợp pháp họ triệu tập hợp lệ lần thứ mà vắng mặt, có quy định khoản Điều 457 BLTTDS a) Thay đổi người tiến hành tố tụng: - Bộ luật TTDS không quy định người tiến hành tố tụng có bị thay đổi khơng q trình giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước ngồi, có cho họ không vô tư khách quan, công làm ảnh hưởng đến định Tịa án gây thiệt hại nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp bên theo đề nghị đương sự, Tòa án vào Điều 16 khoản Điều 52 BLTTDS để chấp nhận yêu cầu thay đổi này; - Trước mở phiên họp, việc thay đổi Thẩm phán, Thư ký Chánh án định; Thẩm phán bị thay đổi Chánh án việc thay đổi Chánh án Tịa án cấp cấp định; việc thay đổi Kiểm sát viên Viện trưởng Viện kiểm sát cấp định; - Tại phiên họp, việc thay đổi Hội đồng giải yêu cầu định; phải thay đổi Kiểm sát viên Hội đồng xét đơn hỗn phiên họp thơng báo cho Viện kiêm sát b) Thủ tục tiến hành phiên họp: - Phiên họp tiến hành theo trình tự sau đây: + Thư ký phiên họp báo cáo Hội đồng giải yêu cầu có mặt, vắng mặt người tham gia phiên họp; + Thẩm phán khai mạc phiên họp, kiểm tra có mặt, vắng mặt người triệu tập tham gia phiên họp cước họ, giải thích quyền nghƿa vụ người tham gia phiên họp; 11 + Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người yêu cầu trình bày vấn đề cụ thể yêu cầu Tịa án giải quyết, lý do, mục đích việc yêu cầu Tòa án giải việc dân đó; + Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan người đại diện hợp pháp họ trình bày ý kiến vấn đề có liên quan đến quyền, nghĩa vụ người có quyền lợi, nghƿa vụ liên quan việc giải việc dân sự; + Người làm chứng trình bày ý kiến; người giám định trình bày kết luận giám định, giải thích vấn đề cịn chưa rõ có mâu thuẫn (nếu có); + Thẩm phán giải u cầu cơng bố lời khai, tài liệu, chứng người Tòa án triệu tập tham gia phiên họp vắng mặt xem xét tài liệu, chứng cứ; + Kiểm sát viên phát biểu ý kiến gửi văn phát biểu ý kiến cho Tòa án để lưu vào hồ sơ việc dân sau kết thúc phiên họp; + Thẩm quyền Hội đồng định công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước ngồi khơng cơng nhận phán trọng tài nước theo đa số 3.3 Những trường hợp không công nhận cho thi hành phán Trọng tài nước Việt Nam - Tại Điều V Công ước 1958 quy định: Việc công nhận thi hành định bị từ chối, theo yêu cầu bên phải thi hành, bên chuyển tới quan có thẩm quyền nơi việc công nhận thi hành yêu cầu, chứng rằng: - Các bên thỏa thuận nói điều II, theo luật áp dụng bên, khơng có đủ lực, thoả thuận nói khơng có giá trị theo luật mà bên chịu điều chỉnh, khơng có dẫn điều này, theo luật Quốc gia nơi định; - Nếu bên phải thi hành định không thơng báo thích đáng việc định trọng tài viên hay tố tụng trọng tài ngun nhân khác khơng thể trình bày vụ việc mình; Quyết định giải tranh chấp không dự liệu điều khoản đơn yêu cầu đưa trọng tài giải hay nằm ngồi điều khoản đó, định trọng tài gồm định vấn đề phạm vi yêu cầu xét xử trọng tài, nhiên, định vấn đề yêu cầu xét xử trọng tài tách rời khỏi định vấn đề không yêu cầu, phần 12 định trọng tài gồm định vấn đề yêu cầu cơng nhận thi hành; - Thành phần trọng tài xét xử thủ tục xét xử trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên hoặc, khơng có thoả thuận đó, khơng phù hợp với luật nước tiến hành trọng tài; - Quyết định chưa có hiệu lực ràng buộc bên, bị huỷ hay đình hỗn quan có thẩm quyền nước theo luật nước nơi định lập Trên sở quy định Điều V Công ước 1958, Việt Nam nội luật hóa quy định Điều 459 BLTTDS năm 2015, cụ thể: Tịa án khơng cơng nhận phán Trọng tài nước ngồi xét thấy chứng bên phải thi hành cung cấp cho Tịa án để phản đối u cầu cơng nhận có cứ, hợp pháp phán trọng tài thuộc trường hợp sau đây: a) Các bên ký kết thỏa thuận trọng tài lực để ký kết thỏa thuận theo pháp luật áp dụng cho bên; b) Thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý theo pháp luật nước mà bên chọn để áp dụng theo pháp luật nước nơi phán tuyên, bên không chọn pháp luật áp dụng cho thỏa thuận đó; c) Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thi hành không thông báo kịp thời hợp thức việc định Trọng tài viên, thủ tục giải vụ tranh chấp Trọng tài nước ngồi ngun nhân đáng khác mà khơng thể thực quyền tố tụng mình; d) Phán Trọng tài nước ngồi tun vụ tranh chấp khơng bên yêu cầu giải vượt yêu cầu bên ký kết thỏa thuận trọng tài Trường hợp tách phần định vấn đề yêu cầu phần định vấn đề không yêu cầu giải Trọng tài nước ngồi phần định vấn đề yêu cầu giải công nhận cho thi hành Việt Nam; đ) Thành phần Trọng tài nước ngoài, thủ tục giải tranh chấp Trọng tài nước ngồi khơng phù hợp với thỏa thuận trọng tài với pháp luật nước nơi phán Trọng tài nước tuyên, thỏa thuận trọng tài không quy định vấn đề đó; e) Phán Trọng tài nước ngồi chưa có hiệu lực bắt buộc bên; 13 g) Phán Trọng tài nước ngồi bị quan có thẩm quyền nước nơi phán tuyên nước có pháp luật áp dụng hủy bỏ đình thi hành Ngồi ra, Tịa án Việt nam không công nhận cho thi hành Việt Nam phán Trọng tài nước xét thấy: + Theo khoản Điều V Công ước 1958 thì: Cơ quan có thẩm quyền nước, nơi việc cơng nhận thi hành u cầu cho rằng: “Đối tượng vụ tranh chấp giải trọng tài theo luật pháp nước đó; Việc cơng nhận thi hành định trái với trật tự cơng cộng nước đó” + Theo khoản Điều 459 BLTTDS năm 2015 Tòa án Việt Nam xét thấy: (i) Theo pháp luật Việt Nam, vụ tranh chấp không giải theo thể thức trọng tài” khi: Nội dung tranh chấp bên giải trọng tài “không trọng tài” theo quy định nước nơi thực thi phán Căn giống hủy phán trọng tài Mặt khác, tranh chấp coi khơng thể trọng tài thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam theo Điều 470 BLTTDS (ii) Việc công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật nước Cộng hòa XHCN Việt Nam” (iii) Phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” phán vi phạm nguyên tắc xử có hiệu lực bao trùm việc xây dựng thực pháp luật Việt Nam (iv) Khi xem xét đơn yêu cầu công nhận cho thi hành, Hội đồng không xét xử lại tranh chấp Trọng tài nước ngồi phán Tịa án kiểm tra, đối chiếu phán Trọng tài nước ngoài, giấy tờ, tài liệu kèm theo đơn yêu cầu với quy định Chương XXXV Chương XXXVII Bộ luật này, quy định khác có liên quan pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên để làm sở cho việc định cơng nhận khơng cơng nhận phán Hội đồng xét đơn yêu cầu phải đánh giá chứng bên xuất trình cách cẩn trọng, kỹ lưỡng vơ tư Một số định có sai sót thường thấy việc khơng cơng nhận phán trọng tài nước cần khắc phục, như: + Hội đồng xét đơn không yêu cầu bên liên quan cung cấp đầy đủ tài liệu; 14 + Hội đồng không kiểm tra thu thập thêm chứng để làm rõ vấn đề mà bên cịn có ý kiến khác nhau; + Hội đồng xét đơn không xem xét đánh giá khách quan, tồn diện, đầy đủ tài liệu, chứng có hồ sơ Ví dụ: Trong vụ án, Tịa án không yêu cầu người phải thi hành cung cấp đầy đủ chứng chứng minh cho yêu cầu thỏa thuận trọng tài vơ hiệu Thay vào đó, Tịa án chuyển nghĩa vụ chứng minh cho người thi hành buộc họ phải chứng minh thỏa thuận trọng tài vô hiệu Giám đốc cơng ty đồng thời người đại diện theo pháp luật công ty biết việc ký hợp đồng Phó Giám đốc khơng phản đối việc Tòa án từ chối việc xem xét lập luận người thi hành “theo Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC hợp đồng kinh tế khơng bị coi vô hiệu Giám đốc công ty biết việc ký hợp đồng khơng phản đối, Tịa án không xem xét lại vấn đề Hội đồng trọng tài giải quyết.” Trong trường hợp này: Người phải thi hành có nghĩa vụ cung cấp tài liệu khác điều lệ công ty (để chứng minh Phó Giám đốc cần phải Giám đốc ủy quyền ký hợp đồng) báo cáo tháng, bảng cân đối tài (để chứng minh Giám đốc việc thực hợp đồng) Việc xem xét lập luận người thi hành liên quan đến Nghị số 04/2003/NQ-HĐTP khơng có nghĩa Tịa án xem xét lại vụ việc khơng phải việc xem xét hiệu lực thỏa thuận trọng tài 3.4 Tống đạt định Tòa án (Điều 428, Điều 460 Điều 474 BLTTDS) - Nếu Tịa án định tạm đình đình việc giải đơn yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước theo khoản Điều 457 khoản Điều 457 BLTTDS thời hạn ngày làm việc kể từ ngày ban hành định Tòa án phải gửi định cho: + Các bên liên quan (người thi hành, người phải thi hành, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan) đại diện hợp pháp họ; + Bộ Tư pháp; + Viện kiểm sát cấp - Nếu Tịa án định cơng nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước ngồi, thời hạn 15 ngày kể từ ngày ban hành định Tòa án phải gửi định cho: + Các bên liên quan đại diện hợp pháp họ; 15 + Bộ Tư pháp; + Viện kiểm sát cấp - Nếu bên liên quan cư trú nước ngồi khơng có đại diện Việt Nam Tòa án ban hành định vắng mặt họ theo quy định khoản Điều 458 BLTTDS, Tòa án phải gửi định cho họ bưu điện thơng qua Bộ Tư pháp theo quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên - Theo Điều 474 BLTTDS, thông báo tống đạt theo phương thức sau: + Theo phương thức quy định điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; + Theo đường ngoại giao đương cư trú nước mà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam chưa thành viên điều ước quốc tế; + Theo đường dịch vụ bưu đến địa đương cư trú nước với điều kiện pháp luật nước đồng ý với phương thức tống đạt này; + Theo đường dịch vụ bưu đến quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước để tống đạt cho đương cơng dân Việt Nam nước ngồi; + Đối với quan, tổ chức nước ngồi có văn phịng đại diện, chi nhánh Việt Nam việc tống đạt thực qua văn phịng đại diện, chi nhánh họ Việt Nam theo quy định Bộ luật này; + Theo đường dịch vụ bưu cho người đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Việt Nam đương nước Trường hợp phương thức tống đạt nêu thực khơng có kết Tịa án tiến hành niêm yết công khai trụ sở quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước ngồi, Tịa án giải vụ việc nơi cư trú cuối đương Việt Nam thời hạn 01 tháng thông báo Cổng thông tin điện tử Tịa án (nếu có), Cổng thơng tin điện tử quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Trong trường hợp cần thiết, Tịa án thơng báo qua kênh dành cho người nước Đài phát Đài truyền hình trung ương ba lần 03 ngày liên tiếp Thủ tục kháng cáo, kháng nghị (Điều 461 BLTTDS) 4.1 Thời hạn quyền kháng cáo, kháng nghị 16 a Quyền kháng cáo, kháng nghị: Kháng cáo/kháng nghị phải gửi cho Tòa án cấp sơ thẩm Sau nhận kháng cáo/kháng nghị Tòa án cấp sơ thẩm chuyển tới, Tòa án nhân dân cấp cao xem xét tính hợp pháp kháng cáo định thụ lý Cụ thể, Tòa án xem xét vấn đề sau: + Người kháng cáo có phải đương đại diện theo pháp luật, đại diện theo ủy quyền đương không; + Người có thẩm quyền kháng nghị Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao; b Thời hạn kháng cáo, kháng nghị: + Đối với đương đại diện họ, thời hạn nộp đơn kháng cáo định sơ thẩm 15 ngày kể từ ngày Tòa án ban hành định (nếu họ có mặt phiên họp) kể từ ngày nhận định (nếu họ vắng mặt phiên họp) + Trong trường hợp bất khả kháng trở ngại khách quan làm cho đương người đại diện họ kháng cáo thời hạn thời gian có kiện bất khả kháng trở ngại khách quan khơng tính vào thời hạn kháng cáo (khoản Điều 461 BLTTDS) + Thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh 07 ngày thời hạn kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 10 ngày kể từ ngày Viện kiểm sát nhận định (khoản Điều 461 BLTTDS) Đơn kháng cáo phải nêu rõ lý kháng cáo cǜng yêu cầu kháng cáo + Trong thời hạn ngày kể từ ngày thụ lý, Tòa án nhân dân cấp cao chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát cấp để Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ 4.2 Xét kháng cáo, kháng nghị - Thành phần Hội đồng xét kháng cáo, kháng nghị gồm Thẩm phán, Thẩm phán làm chủ tọa theo phân công Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao; - Thời hạn chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị 01 tháng kể từ ngày nhận hồ sơ; trường hợp cần phải giải thích theo quy định khoản Điều 457 BLTTDS 2015, thời hạn kéo dài không 02 tháng (khoản Điều 462); Trong thời hạn chuẩn bị xét kháng cáo, kháng nghị, Tịa án khơng xem xét nội dung khác khơng bị kháng cáo, kháng nghị Tịa án u 17 cầu người nộp đơn giải thích thơng tin chưa rõ đơn kháng cáo Trong trường hợp này, thời hạn chuẩn bị xét kháng cáo kéo dài không tháng (khoản Điều 457 BLTTDS) Tịa án khơng tự thu thập chứng mà kiểm tra, đối chiếu định sơ thẩm, phán trọng tài nước giấy tờ, tài liệu kèm theo cǜng chứng đương cung cấp với quy định có liên quan Tịa án khơng mời người làm chứng bên thứ ba tới phiên họp phúc thẩm 4.3 Phiên họp phúc thẩm - Phiên họp phúc thẩm tiến hành tương tự phiên họp giải yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi Tịa án cấp sơ thẩm (khoản Điều 462 BLTTDS) - Căn để xem xét định gồm: + Nội dung kháng cáo/kháng nghị; + Quyết định sơ thẩm lý nêu Quyết định sơ thẩm; + Phán trọng tài thỏa thuận trọng tài; + Tài liệu chứng xuất trình cấp sơ thẩm bổ sung trình phúc thẩm - Thẩm quyền Hội đồng phúc thẩm: Theo quy định khoản Điều 462 BLTTDS, sau xem xét tất quy định pháp luật tài liệu liên quan, Hội đồng xét kháng cáo, kháng nghị ban hành định sau: + Giữ nguyên định Tòa án cấp sơ thẩm; + Sửa phần tồn định Tịa án cấp sơ thẩm; + Tạm đình giải kháng cáo, kháng nghị; + Đình giải kháng cáo, kháng nghị (khoản Điều 462 BLTTDS); + Hủy định Tòa án cấp sơ thẩm chuyển hồ sơ cho Tòa án cấp sơ thẩm để giải lại theo thủ tục sơ thẩm (khoản Điều 462 BLTTDS); + Hủy định sơ thẩm đình giải đơn yêu cầu có cĕn quy định khoản Điều 457 BLTTDS - Hội đồng xét kháng cáo, kháng nghị ban hành định đình giải kháng cáo, kháng nghị (khoản Điều 462 BLTTDS) nếu: 18 + Đương kháng cáo rút toàn kháng cáo Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị; + Đương kháng cáo triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà vắng mặt khơng có đơn u cầu giải vắng mặt; + Trường hợp đương kháng cáo rút toàn kháng cáo Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị trước Tòa án cấp phúc thẩm định mở phiên họp xét kháng cáo, kháng nghị Thẩm phán phân cơng làm chủ tọa phiên họp định đình giải kháng cáo, kháng nghị Trường hợp đương kháng cáo rút toàn kháng cáo, Viện kiểm sát rút toàn kháng nghị sau Tòa án cấp phúc thẩm định mở phiên họp xét kháng cáo, kháng nghị Hội đồng xét kháng cáo, kháng nghị định đình giải xét kháng cáo, kháng nghị; Trong trường hợp nêu trên, định Tòa án cấp sơ thẩm có hiệu lực pháp luật từ ngày Tịa án cấp phúc thẩm định đình xét kháng cáo, kháng nghị - Hội đồng xét kháng cáo, kháng nghị ban hành định hủy định Tòa án cấp sơ thẩm chuyển hồ sơ cho Tòa án cấp sơ thẩm để giải lại theo thủ tục sơ thẩm (khoản Điều 462 BLTTDS) nếu: + Việc chứng minh đương phản đối việc cơng nhận phán Trọng tài nước ngồi cĕn để Tòa án cấp sơ thẩm định công nhận không công nhận phán Trọng tài nước ngồi khơng quy định Chương XXXV Chương XXXVII BLTTDS, quy định khác có liên quan pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; + Thành phần Hội đồng xét đơn Tịa án cấp sơ thẩm khơng quy định Chương XXXVII BLTTDS có vi phạm nghiêm trọng khác thủ tục tố tụng ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp đương Hội đồng xét kháng cáo, kháng nghị ban hành định hủy định Tòa án cấp sơ thẩm đình việc xét đơn yêu cầu thuộc trường hợp quy định khoản Điều 457 BLTTDS (xem điểm e khoản Điều 462 BLTTDS) Quyết định Tòa án nhân dân cấp cao có hiệu lực pháp luật kể từ ngày định (khoản Điều 462 BLTTDS) Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 19 Quyết định Tịa án nhân dân cấp cao bị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm (khoản Điều 462 BLTTDS) định sư thẩm TAND cấp tỉnh không bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật cǜng bị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm Thủ tục, vấn đề khác liên quan đến việc xem xét lại định Tòa án nhân dân cấp cao việc công nhận cho thi hành phán trọng tài nước thực theo quy định chương XX chương XXI phần thứ năm BLTTDS III Thực tiễn: Khó khăn q trình áp dụng pháp luật 1.1 Khó khăn từ phía quan tiến hành tố tụng: - Công nhận cho thi hành Việt Nam phán trọng tài nước thủ tục tố tụng đặc biệt tòa án tiến hành nhằm xem xét để cơng nhận tính hiệu lực phán định trọng tài nước phạm vi lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, ranh giới việc xem xét u cầu để định có cơng nhận phán trọng tài hay không với việc xem xét nội dung phán nhiều trường hợp khó phân biệt rõ ràng liên quan đến lực bên, hiệu lực thỏa thuận trọng tài vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam Theo thống kê số liệu giai đoạn báo cáo từ ngày 01/02/2012 đến ngày 30/9/2019 (của 55/66 Tịa án thực báo cáo) có 33 yêu cầu công nhận cho thi hành phán trọng tài nước ngồi khơng tịa án thụ lý giải quyết; 84 vụ việc thu thập định giải đưa kết giải tập trung tòa án Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An (Tịa án Hà Nội: 15 vụ việc; Tịa án Hồ Chí Minh: 38 vụ việc; Tịa án Bình Dương: vụ việc; Tịa án Long An: vụ việc) 39 vụ việc công nhận cho thi hành, 33 vụ việc khơng cơng nhận, 12 vụ việc đình giải Việc Tịa án khơng cơng nhận cho thi hành phán trọng tài nước Việt Nam thường dựa vào lý như: (i) bên tham gia thỏa thuận trọng tài khơng có lực để ký thỏa thuận; (ii) cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ thi hành khơng thơng báo kịp thời thông tin tham gia thực quyền tố tụng với lý đáng; (iii) việc cơng nhận cho thi hành trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Những bất cập nêu xuất phát từ nguyên nhân sau đây: 20

Ngày đăng: 13/12/2023, 22:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan