hướng dẫn học bằng sơ đồ cây hiệu quả

5 931 4
hướng dẫn học bằng sơ đồ cây hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

B. HỌC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY I. Giới thiệu chung Chỉ có 20% lượng thông tin trong một quyển sách hay một bài giảng của giảng viên là thông tin cần thiết, đảm bảo cho sinh viên thi có điểm cao. Nhưng tất cả các sinh viên luôn cố gắng nhét 100% lượng thông tin họ có được từ một bài giảng hay một quyển sách vào đầu . Và với phương pháp giảng dạy như hiện nay: lấy các môn học làm trung tâm, bắt người học phải học – phải hiểu – phải ghi nhớ hàng chuỗi ngày tháng năm, học thuyết và các sự kiện, tên gọi, các ý tưởng tổng quát của hàng tá các môn học của các ngành học (minh họa). Điều này càng khiến cho người học cảm thấy quá tải, chán học và sợ thi Hãy tham khảo một phương pháp mới giúp sinh viên giảm 80% thời gian học nhưng hiệu quả đạt được là 100% Đây chính là phương pháp sử dụng Sơ Đồ Tư Duy, lấy người học làm trung tâm (minh họa) thay vì “khủng bố” người học bằng sách vở, lý thuyết và bài thi. Phương pháp giảng dạy này chú trọng hướng dẫn sinh viên cách NHỚ TƯ DUY – GHI CHÚ Phương pháp này đặc biệt phù hợp với cách dạy tín chỉ như hiện nay khi mà số tiết giảm xuống và khối lượng kiến thức phải truyền tải tăng lên, thời gian tự học của sinh viên nhiều hơn trước. II. Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ tư duy 1. Khái niệm Sơ Đồ Tư Duy (SĐTD) là phương pháp kết nối mang tính đồ họa có tác dụng lưu giữ, sắp xếp và xác lập ưu tiên với mỗi loại thông tin bằng cách sử dụng từ hay hình ảnh then chốt hoặc gợi nhớ, làm bật lên những kí ức cụ thể và phát sinh những ý tưởng mới. 2. Nguyên tắc hoạt động

B. HỌC BẰNG ĐỒ TƯ DUY I. Giới thiệu chung Chỉ có 20% lượng thông tin trong một quyển sách hay một bài giảng của giảng viên là thông tin cần thiết, đảm bảo cho sinh viên thi có điểm cao. Nhưng tất cả các sinh viên luôn cố gắng nhét 100% lượng thông tin họ có được từ một bài giảng hay một quyển sách vào đầu . Và với phương pháp giảng dạy như hiện nay: lấy các môn học làm trung tâm, bắt người học phải học – phải hiểu – phải ghi nhớ hàng chuỗi ngày tháng năm, học thuyết và các sự kiện, tên gọi, các ý tưởng tổng quát của hàng tá các môn học của các ngành học (minh họa). Điều này càng khiến cho người học cảm thấy quá tải, chán họcsợ thi Hãy tham khảo một phương pháp mới giúp sinh viên giảm 80% thời gian học nhưng hiệu quả đạt được là 100% Đây chính là phương pháp sử dụng Đồ Tư Duy, lấy người học làm trung tâm (minh họa) thay vì “khủng bố” người học bằng sách vở, lý thuyết và bài thi. Phương pháp giảng dạy này chú trọng hướng dẫn sinh viên cách NHỚ - TƯ DUY – GHI CHÚ Phương pháp này đặc biệt phù hợp với cách dạy tín chỉ như hiện nay khi mà số tiết giảm xuống và khối lượng kiến thức phải truyền tải tăng lên, thời gian tự học của sinh viên nhiều hơn trước. II. Nguyên tắc hoạt động của đồ tư duy 1. Khái niệm Đồ Tư Duy (SĐTD) là phương pháp kết nối mang tính đồ họa có tác dụng lưu giữ, sắp xếp và xác lập ưu tiên với mỗi loại thông tin bằng cách sử dụng từ hay hình ảnh then chốt hoặc gợi nhớ, làm bật lên những kí ức cụ thể và phát sinh những ý tưởng mới. 2. Nguyên tắc hoạt động Từ khóa + Trí nhớ Siêu Đẳng + Não trái phải = (SĐTD) Từ khóa: Hướng dẫn cách đọc hiệu quả Trí nhớ siêu đẳng: Các nguyên tắc nhớ Não trái phải: Cách tư duy bằng cả hai bán cầu não a) Từ khóa: Chỉ có 20% thông tin trong bài giảng của thầy cô hay trong một quyển sách là cần thiết đảm bảo sinh viên đạt điểm cao, 80% lượng thông tin còn lại là không quan trọng. 80% thông tin không quan trọng đó chính là liên từ hay từ nối có tác dụng giúp người đọc hiểu về một vấn đề khi lần đầu tiếp cận 20% thông tin quan trọng chính là từ khóa, nó tồn tại dưới dạng động từ, tính từ, danh từ và phó từ Ví dụ: Hãy tham khảo đoạn văn sau đây “ Đã từ lâu, người ta biết rằng bộ não của con người có thể được chia ra làm 2 phần. Phần não trái và phần não phải. Người ta cũng biết rằng não trái điều khiển phần cơ thể bên phải của cơ thể, trong khi đó ngược lại não phải điều khiển phần bên trái của cơ thể. Bên cạnh đó, người ta cũng phát hiện ra rằng việc não trái bị hư tổn sẽ gây ra một nửa phần cơ thể bên phải bị tê liệt. Tương tự, nếu như não phải bị hư tổn một nửa cơ thể bên trái bị tê liệt ” Thông thường khi tiếp cận đoạn văn này sinh viên có xu hướng học thuộc toàn bộ đoạn văn (gồm hơn 100 từ). Nhưng nếu áp dụng quy tắc từ khóa (là những từ được gạch dưới, màu đà) thì lượng từ ghi nhớ giảm xuống 40 từ và từ không cần ghi nhớ là 60 từ. Vậy với phương pháp này sinh viên đã giảm 80% thời gian họchiệu quả đạt được là 100% b) Nguyên tắc trí nhớ siêu đẳng * Trí nhớ: được tạo thành bằng cách liên kết từng mảng thông tin với nhau, bao gồm thông tin chúng ta đã biết với thông tin chúng ta mới tiếp nhận. Sự liên kết này càng bền vững thì chúng ta càng nhớ lâu * Nguyên tắc Nhớ: SỰ HÌNH DUNG Trí nhớ làm việc theo hình ảnh, có khuynh hướng nhớ Hình ảnh lớn hơn nhớ Từ, điều này chứng minh vì sao sinh viên có hiện tượng hay quên bài vì khi học họ đã cố lưu giữ từ trong khi não thì có nguyên tắc làm việc ngược lại. SĐTD chuyển kiến thức thành hình ảnh để lưu vào bộ nhớ giúp sinh viên ghi nhớ bài dễ dàng SỰ LIÊN TƯỞNG là việc tạo ra những mối liên kết giữa những việc chúng ta cần nhớ. Những liên kết này sẽ tạo ra mục lục dưới dạng chuỗi liên kết trong đầu giúp ta dễ dàng tìm kiếm thông tin. SĐTD liên kết những hình ảnh gồm hình dung kết hợp với liên tưởng sẽ lưu vào bộ nhớ sinh viên những thông tin cần thiết LÀM NỔI BẬT SỰ VIỆC bộ não có khuynh hướng ghi nhớ những sự việc nổi bật như là chi tiết hài hước hay yếu tố nghịch lý SỰ TƯỞNG TƯỢNG bộ não có xu hướng nhớ những sự việc do chúng ta tưởng tượng ra, đặc biệt là khi dùng tất cả các giác quan để tưởng tượng tạo cảm xúc mạnh mẽ giúp nhớ lâu MÀU SẮC có khả năng tác động đến trí nhớ mạnh mẽ, tăng cường trí nhớ đến 50% ÂM ĐIỆU làm tăng khả năng nhớ lại thông tin do kích thích bán cầu não phải hoạt động ( bán cầu não hay bị bỏ quên trong học tập) CHÍNH THỂ LUẬN là sự liên kết các thông tin vào các khái niệm tổng quát ghi nhớ thông tin tốt hơn là học từng chi tiết c) Bán cầu não Não trái có chức năng xử lý các thông tin mang tính chất Học Thuật ( phân tích, lý luận…) Não phải có chức năng xử lý các thông tin mang tính Tưởng Tượng (màu sắc, hình dạng, mơ mộng…) 90% các môn học ở trường chỉ sử dụng não trái, khi nó phải làm việc hết công suất thì não phải “ ngồi không ” . Do đó có những lúc sinh viên ngồi trong lớp mơ mộng, suy nghĩ mông lung bị giáo viên đánh giá là mất tập trung nhưng thật chất là do não phải của các em đang “đòi làm việc” Để giải quyết vấn đề này, chúng ta cần bắt cả hai bán cầu não của các em cùng làm việc. Đây là cách làm việc hết công suất của não, rất hiệu quả được ví như là một người chạy bằng hai chân thì bao giờ cũng nhanh hơn người chay một chân. III. Cấu trúc của đồ tư duy 1. Lý giải cấu trúc hoạt động của SĐTD SĐTD được xây dựng theo phương thức hoạt động của Não Vì chúng ta Nói và Viết theo câu nên chúng ta cho rằng Ý Tưởng và Thông Tin cũng được lưu giữ tuần tự. Thực ra, khi nói ta bị giới hạn chỉ phát ra 1 từ 1 lần. Khi viết từ được trình bày theo dòng và theo câu gồm phần đầu, phần cuối và phần giữa. Nhưng Nói và Viết không phải là ngôn ngữ chính của Não bộ, nó không lưu giữ từ mà chỉ lưu giữ hình ảnh. Thông qua các giác quan Não hoạt động bằng cách liên kết giữa hình ảnh, màu sắc, từ khóa và ý tưởng chủ đạo. Trong quá trình nghe, Não không tiếp thu thông tin theo từng từ mà toàn bộ câu rồi phân loại, diễn giải và phản hồi bằng nhiều cách khác nhau. Não chỉ cần nghe một từ rồi đặt nó vào bối cảnh kiến thức sẵn có và giữa các từ chung quanh là có thể trả lời được mà không phải nghe hết cả câu. Có thể thấy rằng, Não không tư duy tuần tự mà tư duy cùng một lúc và theo nhiều hướng khác nhau bắt đầu bằng những điểm kích thích chủ đạo. Ví dụ: Khi Não nhận được thông tin “Nhật ký trong tù” sẽ lập tức phân tích và đưa ra hàng loạt các kí ức và ý tưởng mới như hoàn cảnh ra đời, tác phẩm, tác giả Hồ Chí Minh … 2. Cấu trúc của SĐTD a) Cấu trúc  Từ khóa  Hình ảnh then chốt  Tiêu đề  Điểm chính  Các chi tiết phụ Từ khóa: là từ đặc biệt được tạo ra để trở thành điểm tham chiếu độc nhất có tác dụng kích thích não trái hoạt động, làm chủ trí nhớ để ghi nhớ các thông tin quan trọng Hình ảnh then chốt: não có xu hướng nhớ hình ảnh và dùng hình ảnh sẽ kích thích não phải hoạt động Tiêu đề, Điểm chính, Các chi tiết phụ có tác dụng diễn rõ ý b) Cách đọc SDTD Đọc đồ từ trong ra ngoài, tức là đi từ Ý Kiến Chính (nơi chứa Từ khóa và Hình ảnh then chốt) ra Điểm chính rồi đến Chi Tiết Phụ. Cách đọc sơ đồ theo cách Tư duy mở rộng, ý tưởng được tỏa rộng như mạch máu. 3. Lợi ích của SĐTD Trước đây, có phương pháp tương tự SĐTD là Cây Thư Mục, nhưng phương pháp này có rất nhiều hạn chế chứ không ưu việt như SĐTD. Phương pháp này càng làm càng rối, không những không nhớ được thông tin mà còn làm thông tin bị nhiễu vì :  Mỗi ý tưởng đều rời rạc, phân cách  Không có sự kết nối linh hoạt  Không kích thích não lóe lên những ý tưởng mới Ngược lại, SĐTD được vẽ dưới dạng 1 tế bào não, có tác dụng kích thích não làm việc, phát huy hết tính năng của não do đó có rất nhiều lợi ích: 4. Phương pháp giảng học bằng SĐTD Học bằng SĐTD là cách sử dụng SĐTD để ghi chú bài giảng dưới dạng Tư Duy Mở Rộng Cách học này giúp sinh viên :  Nhớ các thông tin quan trọng  Hiểu rõ cấu trúc bài học  Tiếp tục tư duy sáng tạo về bài học . phương pháp sử dụng Sơ Đồ Tư Duy, lấy người học làm trung tâm (minh họa) thay vì “khủng bố” người học bằng sách vở, lý thuyết và bài thi. Phương pháp giảng dạy này chú trọng hướng dẫn sinh viên cách. các ngành học (minh họa). Điều này càng khiến cho người học cảm thấy quá tải, chán học và sợ thi Hãy tham khảo một phương pháp mới giúp sinh viên giảm 80% thời gian học nhưng hiệu quả đạt được. tải tăng lên, thời gian tự học của sinh viên nhiều hơn trước. II. Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ tư duy 1. Khái niệm Sơ Đồ Tư Duy (SĐTD) là phương pháp kết nối mang tính đồ họa có tác dụng lưu giữ,

Ngày đăng: 21/06/2014, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan