LUẬN VĂN THẠC SĨ: Áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Toán cho học sinh yếu kém lớp 11 tỉnh ......

128 12 0
LUẬN VĂN THẠC SĨ: Áp dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy học môn Toán cho học sinh yếu kém lớp 11 tỉnh ......

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN THẠC SĨ: ÁP DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN CHO HỌC SINH YẾU KÉM LỚP 11 TẠI TỈNH ..... Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. Chương 2: Một số biện pháp áp dụng các KTDHTC trong việc giúp đỡ HSYK tỉnh Cao Bằng học tốt môn Toán lớp 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Xác nhận trưởng khoa chuyên môn Xác nhận Người hướng dẫn khoa học MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Những cụm từ viết tắt luận văn v Danh mục bảng vi Danh mục biểu vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Định hướng đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực trung học phổ thông 1.1.3 Một số quan điểm dạy học tích cực .8 1.2 Một số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh 14 1.2.1 Những dấu hiệu đặc trưng dạy học tích cực .14 1.2.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 14 1.3 Một số đặc điểm nguyên nhân dẫn đến tình trạng yếu học tập mơn Tốn học sinh vùng núi tỉnh Cao Bằng 36 1.3.1 Một số đặc điểm học sinh THPT tỉnh Cao Bằng 36 1.3.2 Một số nguyên nhân dẫn đến yếu học tập mơn Tốn học sinh vùng núi tỉnh Cao Bằng 40 1.4 Đặc điểm nhu cầu học tập thực trạng dạy – học mơn Tốn học sinh yếu lớp 11 THPT Cao Bằng 42 1.4.1 Đặc điểm nhu cầu học tập HS lớp 11 THPT Cao Bằng 42 1.4.2 Thực trạng dạy – học môn Toán học sinh yếu lớp 11 THPT Cao Bằng 43 1.5 Chương trình sách giáo khoa mục tiêu dạy học ………………… 47 1.5.1 Đặc điểm sách giáo khoa mơn Tốn lớp 11 47 1.5.2 Mục tiêu dạy học mơn Tốn 11 THPT 49 1.6 Kết luận chương 50 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP ÁP DỤNG CÁC KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG VIỆC GIÚP ĐỠ HSYK TỈNH CAO BẰNG HỌC TỐT MÔN TOÁN LỚP 51 2.1 Nguyên tắc xây dựng thực biện pháp 51 2.2 Một số biện pháp áp dụng kĩ thuật dạy học tích cực việc giúp đỡ HSYK học tốt mơn Tốn lớp 11 ……………………… …………… 52 2.2.1 Nhóm biện pháp 1: Khâu chuẩn bị 53 2.2.1.1 Biện pháp 1: Nghiên cứu chương trình, tìm hiểu trình độ, nhu cầu, phân loại đối tượng HS giúp cho việc dạy học phân hóa .53 2.2.1.2 Biện pháp 2: Giúp HSYK vượt qua rào cản tâm lí, khơi dậy lịng tự tin vào thân để em tự tin hứng khởi học tập mơn Tốn 59 2.2.1.3 Biện pháp 3: Giúp học sinh phát triển ngôn ngữ tự phát sai lầm giải toán để rèn luyện tư lôgic tư phản biện cho HSYK 62 2.2.2 Nhóm biện pháp 2: Khâu làm việc lớp 70 2.2.2.1 Biện pháp 4: Làm rõ yêu cầu giáo viên nhiệm vụ học sinh để HSYK định hướng mục tiêu 70 2.2.2.2 Biện pháp 5: Gợi động học tốn kĩ thuật dạy học tích cực để kích thích hứng thú học tập cho HSYK 72 2.2.2.3 Biện pháp 6: Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập rèn luyện để kích thích HSYK tham gia hoạt động học tập…… 82 2.2.3 Nhóm biện pháp 3: Khâu làm việc nhà .84 2.2.3.1 Biện pháp 7: Phối hợp với gia đình có HSYK để quản lí thời gian học tập HS nhà, hỗ trợ HS tự học nhà 85 2.2.3.2 Biện pháp 8: Dạy phụ đạo cho nhóm HSYK 91 2.3 Kết luận chương …………………………………………… ……… 94 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .95 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm .95 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm .107 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm 107 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 108 3.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm .111 3.4.1 Đánh giá mặt định tính 111 3.4.2 Đánh giá mặt định lượng 112 3.5 Kết luận chương 115 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt GV HS HSTB HSYK KTDHTC PPDH HLTĐ HLKN THPT SGK H? Viết đầy đủ Giáo viên Học sinh Học sinh trung bình Học sinh yếu Kĩ thuật dạy học tích cực Phương pháp dạy học Học lực tương đương Học lực khác Trung học phổ thông Sách giáo khoa Câu hỏi gợi mở giáo viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới năm 2013 Việt Nam đạt 3,79/10 điểm chất lượng lao động, điều cho thấy tụt hậu giáo dục nước ta Tụt hậu giáo dục đẩy quốc gia vào ngõ hẹp chất lượng lao động thấp chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động [35] Mặt khác, Việt Nam đại phận niên sau đào tạo thường tìm hội việc làm khu vực thành thị, mà không nông thôn Do chất lượng nhân lực nơng thơn, vùng núi, vùng xa thấp trở nên trầm trọng Về vấn đề chất lượng lao động tiến sĩ Dennis Berg, người có 20 năm làm cố vấn giáo dục Việt Nam cho để cá nhân có đủ điều kiện để tồn phát triển thị trường lao động có thành tích học tập tốt chưa đủ Dựa khảo sát dành cho người sử dụng lao động đô thị, cho thấy người sử dụng lao động xác định kỹ kỹ thuật liên quan trực tiếp đến công việc kỹ quan trọng Đồng thời, họ tìm kiếm kỹ nhận thức kỹ giải vấn đề tư phản biện; kỹ hành vi kỹ làm việc nhóm kỹ giao tiếp Việc định hướng lại hệ thống giáo dục để tập trung vào kỹ giúp người lao động Việt Nam sẵn sàng cho tương lai kỹ quan trọng hầu hết ngành Tuy nhiên, vấn cuối năm 2013 ông Dennis Berg phát biểu “Cho tới e giáo dục Việt Nam chưa trọng mức đến việc trang bị toàn diện kỹ sống lực tư cần thiết cho người học”[36] Để chất lượng lao động đáp ứng yêu cầu thị trường lao động việc cung cấp, trang bị cho học sinh (HS) kiến thức phải lưu ý đến việc phát triển lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Làm để nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, việc đào tạo hệ trẻ trở thành người động, sáng tạo, độc lập tiếp thu tri thức vấn đề mà nhiều nhà giáo dục nói riêng xã hội quan tâm giai đoạn Điều thể qua điều 28.2 Luật Giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Tỉ lệ học sinh yếu (HSYK) phổ thông (đặc biệt khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa) cao Qua trao đổi chất lượng thực tế HS học tập mơn Tốn số trường Trung học phổ thông (THPT) tỉnh Cao Bằng cho thấy có lớp số HSYK tương đương với số HS đạt yêu cầu Việc tháo gỡ tình trạng xã hội, nhà giáo dục thầy, cô giáo quan tâm Chúng ta biết HS có khả nhận thức khác học tập: có HS tiếp thu học nhanh, có em tiếp thu chậm chí có em khơng hiểu thơng qua hoạt động lớp Chính mà sau năm học tập cấp THPT dù làm quen với bạn bè mới, thầy cô giáo khối kiến thức coi sở Toán học cấp THPT kết học tập cuối năm lớp 10 cho thấy nhiều em học sinh bị xếp loại yếu mơn Tốn Mặt khác, để đối tượng HSYK theo kịp chương trình Tốn 11 địi hỏi em cần phải có khối lượng kiến thức tảng định việc giúp đỡ đối tượng HS bổ sung “lỗ hổng”, lấy lại hứng thú học tập cho em cảm thấy không bị “bỏ rơi” học môn Toán cần thiết, tạo điều kiện cho em học lên lớp học cao tự tin bước vào sống Việc vận dụng số kỹ thuật dạy học tích cực (KTDHTC) vào dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực HS vào q trình dạy học, khích thích tư sáng tạo cộng tác làm việc HS Áp dụng KTDHTC hoạt động dạy học hướng nhận quan tâm nhà giáo dục nhiều thầy giáo, tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đào tạo phổ thông Với lí chúng tơi định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Áp dụng số kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn Tốn cho học sinh yếu lớp 11 tỉnh Cao Bằng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn việc sử dụng KTDHTC, xây dựng số biện pháp có áp dụng KTDHTC nhằm góp phần giúp học sinh yếu tỉnh Cao Bằng học tốt mơn tốn lớp 11 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lý luận Phương pháp dạy học (PPDH) tích cực KTDHTC - Nghiên cứu sở lý luận việc khắc phục tình trạng HSYK mơn Tốn - Điều tra, khảo sát ngun nhân dẫn đến Cao Bằng nhiều HSYK, nhu cầu thực trạng HS tỉnh Cao Bằng, thực trạng giúp đỡ HSYK mơn Tốn trường vùng núi tỉnh Cao Bằng - Đề xuất số biện pháp sử dụng KTDHTC, góp phần giúp HSYK tỉnh Cao Bằng học tốt mơn tốn lớp 11 - Thiết kế số giáo án minh họa cho việc sử dụng biện pháp đề xuất - Thực nghiệm sư phạm trường THPT Hòa An – Cao Bằng nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học tính khả thi biện pháp đề xuất Giả thuyết khoa học Nếu xác định rõ nguyên nhân dẫn đến học yếu mơn Tốn HS áp dụng hợp lí KTDHTC nâng cao chất lượng học tập mơn Tốn HS Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực việc giúp đỡ HSYK miền núi học tốt mơn Tốn lớp 11 THPT Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu tài liệu có liên quan tới tâm lí HS trung học miền núi, tới đổi PPDH KTDHTC - Phương pháp điều tra, quan sát: Tổ chức điều tra nguyên nhân học yếu kém, nhu cầu thực trạng học tập HS, thực trạng giúp đỡ HSYK mơn Tốn thực trạng sử dụng KTDHTC số trường THPT tỉnh Cao Bằng - Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Tiến hành theo dõi phân tích q trình tiến số trường hợp cụ thể, từ khẳng định tính hiệu biện pháp sư phạm đề xuất - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: dạy thử nghiệm trực tiếp lớp sử dụng phương pháp thống kê tốn học để sử lí, đánh giá số liệu thu điều tra thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn - Chương 2: Một số biện pháp áp dụng KTDHTC việc giúp đỡ HSYK tỉnh Cao Bằng học tốt môn Toán lớp 11 - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học [5], [7] Giáo dục thực hoàn cảnh kinh tế - xã hội cụ thể phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Vì yêu cầu kinh tế - xã hội giáo dục, đội ngũ lao động sở quan trọng cho việc xác định phương hướng phát triển giáo dục Sự phát triển kinh tế - xã hội đặt yêu cầu giáo dục nhiều phương diện Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội đất nước quốc tế đặt yêu cầu cho giáo dục Việt Nam giai đoạn công nghiệp hố kinh tế xã hội Tồn cầu hố đặt hội thách thức lớn, đặc biệt yêu cầu người lao động Thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh hội nhập quốc tế, địi hỏi đất nước cần có nguồn nhân lực có trình độ học vấn rộng, thực nhiều nhiệm vụ chun mơn hóa nhằm đảm bảo chất lượng công việc với hiệu cao Để đáp ứng nhu cầu trên, người lao động phải động, sáng tạo, có kiến thức kĩ mang tính chuyên nghiệp, sẵn sàng gánh vác trách nhiệm Dám chịu trách nhiệm yếu tố quan trọng người lao động mối quan tâm hàng đầu tổ chức kinh doanh Yêu cầu người lao động không đơn kiến thức mà lực giải vấn đề Cách giải vấn đề linh hoạt, sáng tạo trước tình khó khăn phức tạp sống dám chịu trách nhiệm phẩm chất sẵn có người mà hình thành phát triển q trình giáo dục Như đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Ngành giáo dục phải khơng ngừng đổi cần quan tâm đến đổi PPDH để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

Ngày đăng: 12/12/2023, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan