01 d5 ứng dụng tính đơn điệu vào pt,bpt,hpt,bđt

24 6 0
01 d5 ứng dụng tính đơn điệu vào pt,bpt,hpt,bđt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023 DẠNG Câu 1: Ứng dụng đơn điệu vào PT, BPT, HPT, BĐT Cho hàm số y = f ( x ) nghịch biến A ( −;1) Câu 2: B ( −;0 )  (1; + ) Cho hàm số y = f ( x ) nghịch biến A ( −;1) Câu 3: Câu 5: C ( 0;1) D ( −;0 )  ( 0;1) 1 Tập nghiệm bất phương trình f    f (1)  x B ( −;0 )  (1; + ) C ( 0;1) D ( −;0 )  ( 0;1) Giá trị tham số m để bất phương trình ( x − − m) x −  m − có nghiệm là: A m  Câu 4: Tập nghiệm bất phương trình f    f (1)  x B m  C m  Cho hàm số y = f ( x ) liên tục D m  có đạo hàm y = − x − 1, x  Khẳng định sau đúng? A f ( )  f ( 2020 ) B f ( −2 ) = f ( ) C f ( −2020 )  f ( 2020 ) D f (1)  f ( ) Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x )  0, x  Có giá trị nguyên x để f ( 22 x )  f ( x ) ? A 23 Câu 6: B 20 C 21 D 22  m có nghiệm khoảng ( −;1) x −1 B m  −3 C m  D m  −1 Tìm m để bất phương trình x + A m  Câu 7: Cho hàm số f ( x ) = log3 x + 3x − x Tính tổng bình phương giá trị tham số m để   phương trình f  có ba nghiệm thực phân biệt:  x − m +  + f ( x − x + ) =   A 14 B 13 C 10 D Câu 8: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị y = f  ( x ) hình vẽ Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) + x3 − x − 3m − với m tham số thực Tìm tất giá trị thực tham số m để g ( x )  0, x   − 5;  ( ) f − − C m  f A m  ( ) | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh ( ) f D m  f ( ) − B m  Chủ đề 01: Cơ tính đơn điệu hàm số Câu 9: f x có đồ thi hàm số y = f  ( x ) hình vẽ Biết f ( −1) = Cho hàm số bậc ba y a, b, c số thực thỏa mãn a  ( −3; −1) , b  ( −1; ) , c  ( 2;5 ) Khẳng định sau đúng? A f a C f a f b f b f c 44 B f a 83 14a b c D f a 7a b c f c f b f b f c f c 44 83 14a b c 7a b c Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau  9  Số nghiệm thuộc đoạn 0;  phương trình f ( f ( cos x ) ) =   A 10 B C D Câu 11: Cho hàm số f ( x) = x + x + Số giá trị nguyên tham số m để phương trình f ( ) f ( x) + f ( x) + m = − x3 − x + có nghiệm x  [−1;2] A 1746 B 1750 C 1747 D 1748 Câu 12: Cho hàm số f ( x ) = x + x + Số giá trị nguyên tham số m để phương trình f ( ) f ( x ) + f ( x ) + m = − x3 − x + có nghiệm x   −1; 2 A 1746 B 1750 C 1747 D 1748 Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau Tư toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023 Gọi S tập hợp số nguyên dương m để bất phương trình f ( x )  mx ( x − ) + 2m có nghiệm thuộc đoạn  0;3 Số phần tử tập S A C Vô số B 10 Câu 14: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm D thỏa mãn f ( x )  f  ( x ) + với số thực x Bất phương trình f ( x )  me x + nghiệm với x  ( 0; + ) A m  f ( e ) − B m  f ( e ) − C m  f ( ) − D m  f ( ) − Câu 15: Tổng nghiệm thực phương trình x + 2020 x = ( x − ) − 2020 ( − x ) là: A 2021 B −6 C 2020 Câu 16: Cho hàm số f ( x ) , hàm số f  ( x ) liên tục D có đồ thị hình vẽ Bất phương trình f ( x )  x + m ( m số thực) nghiệm với x  ( −1;0 ) khi: A m  f ( ) B m  f ( −1) + Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục C m  f ( −1) + D m  f ( ) có đồ thị hình vẽ Tập hợp tất giá trị   tham số m để phương trình f (cos x) = −2m + có nghiệm thuộc khoảng  0;   2 A ( 0;1) B ( −1;1) C ( 0;1 D ( −1;1 Câu 18: Cho phương trình sin x − cos x + sin x + cos x − cos x + m − m = Có giá trị nguyên tham số m để phương trình có nghiệm thực? | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh Chủ đề 01: Cơ tính đơn điệu hàm số A B x Câu 19: Xét số thực x, y thỏa mãn: P= + y +1 C ( D )  x + y − x + x Giá trị nhỏ biểu thức 4y gần với số đây? 2x + y +1 A −2 B −3 D −4 C −5 Câu 20: Có cặp số nguyên dương ( m, n ) cho m + n  14 ứng với cặp ( m, n ) tồn ) ( ba số thực a  ( −1;1) thỏa mãn 2a m = n ln a + a + ? A 14 Câu 21: B 12 C 11 D 13 Cho hàm số y = f ( x ) Hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên hình vẽ Bất phương trình x f ( x )  mx + nghiệm với x  1; 2020 ) A m  f ( 2020 ) − 2020 B m  f ( 2020 ) − C m  f (1) − Câu 22: Có 2020 D m  f (1) − giá trị nguyên tham số m để phương trình    cos3 x − cos x + ( m − 3) cos x − = có bốn nghiệm khác thuộc khoảng  − ;  ?  2 A B C D Câu 23: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f  ( x ) cho hình vẽ bên Có giá trị ngun tham số m khoảng (1;2021) để bất phương trình f (1 − m2 ) − f ( − x + 2mx + − 3m2 )  x − 2mx + 2m2 có nghiệm? A B C 2019 D 2020 Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) hàm đa thức bậc thỏa mãn f ( −2 ) + f (1) = f ( ) Đồ thị hàm số y = f  ( x ) hình vẽ sau: Tư toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023 Tìm m để bất phương trình f ( x − 1) − x3 + x − x − − m  có nghiệm thuộc ( −1; ) 1 8 A m  f ( −1) − B m  f ( −1) − C m  f ( −2 ) + D m  f ( −2 ) + 6 3 Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) = + x + x Gọi S tập tất giá trị tham số m để bất phương trình ( x − m) f ( x − m) + + − x2 ( f + − x2 ) ) 0 nghiệm với S =  a + b ; + Khi khẳng định sau đúng? A a + 2b  10 B a + 2b = C ab = Câu 26: Cho f x x2 2x x f x2 x2 x   −1;1 Biết D a + b = Tổng bình phương giá trị tham số m để phươngtrình 2x 2x f x m 2mx m có nghiệm phân biệt là: A 13 B C D Câu 27: Cho hàm số f ( x ) = (1 − m3 ) x3 + 3mx + ( 3m − 2m + ) x + m3 + 2m với m tham số Có số nguyên m   −2020; 2021 cho f ( x )  với x   2020; 2021 ? A 2023 B 2022 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh C 2021 D 2020 Chủ đề 01: Cơ tính đơn điệu hàm số HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Tập nghiệm bất phương trình f    f (1)  x Cho hàm số y = f ( x ) nghịch biến A ( −;1) B ( −;0 )  (1; + ) C ( 0;1) D ( −;0 )  ( 0;1) Lời giải Chọn B Vì hàm số y = f ( x ) nghịch biến nên x  1− x 1 f    f (1)    0 x x  x x  Câu 2: Cho hàm số y = f ( x ) nghịch biến A ( −;1) 1 Tập nghiệm bất phương trình f    f (1)  x B ( −;0 )  (1; + ) C ( 0;1) D ( −;0 )  ( 0;1) Lời giải Chọn B Vì hàm số y = f ( x ) ln nghịch biến nên ta có  x     x  x    x  1 f    f (1)      x  ( −;0 )  (1; + ) x 1 x  x    x       x Vậy tập nghiệm bất phương trình x  ( −;0 )  (1; + ) Câu 3: Giá trị tham số m để bất phương trình ( x − − m) x −  m − có nghiệm là: A m  B m  C m  Lời giải D m  Chọn B Đặt t = x − 1; t  Khi bất phương trình ban đầu trở thành: (t − m − 1)t  m −  m  Xét hàm số: f (t ) = Có f (t ) = t3 − t + t +1 t3 − t + , t   0; + ) t +1 2t + 3t − (t − 1)(2t + 5t + 5) = ; f (t ) =  t = (t + 1)2 (t + 1) BBT f (t ) = t3 − t + , t   0; + ) : t +1 Tư toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023 Từ BBT suy để bất phương trình có nghiệm m  Câu 4: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục đúng? A f ( )  f ( 2020 ) có đạo hàm y = − x − 1, x  Khẳng định sau B f ( −2 ) = f ( ) C f ( −2020 )  f ( 2020 ) D f (1)  f ( ) Lời giải Chọn A y = − x − 1, x   f   0, x  , hàm số y = f ( x ) nghịch biến Do  2020  f ( )  f ( 2020 ) Câu 5: Cho hàm số y = f ( x ) có f  ( x )  0, x  Có giá trị nguyên x để f ( 22 x )  f ( x ) ? A 23 B 20 Chọn C f  ( x )  0, x  C 21 Lời giải  f ( x ) đồng biến D 22 Suy f ( 22 x )  f ( x )  22 x  x   x  22 Vậy có 21 giá trị nguyên x Câu 6:  m có nghiệm khoảng ( −;1) x −1 B m  −3 C m  D m  −1 Lời giải Tìm m để bất phương trình x + A m  Chọn B Bất phương trình x + Với g ( x ) = x + g ( x) = 1−  m có nghiệm khoảng ( −;1)  m  max g ( x ) ( − ;1 x −1 x −1  x =  ( −;1) ( x − 1) ; g( x) =   Vậy m  −3 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh  x = −1  ( −;1) Chủ đề 01: Cơ tính đơn điệu hàm số Câu 7: Cho hàm số f ( x ) = log3 x + 3x − x Tính tổng bình phương giá trị tham số m để   phương trình f  có ba nghiệm thực phân biệt:  x − m +  + f ( x − x + ) =   A 14 B 13 C 10 D Lời giải Chọn A   1 1 Ta có: f   = log3 + x − 3x = −  log3 x + 3x − x  = − f ( x ) x  x  x   Lại có: f  ( x ) = 1 + 3x.ln + x ln  x   Hàm số f ( x ) đồng biến ( 0; +  ) x ln x   Do f   f ( x − m + 3) = f ( x − x + )  x − m +  + f ( x − x + ) =    4m = − x + x − 2 x − m + = x − x + x − m = x − x +     4m = x + Vẽ hai parabol y = − x + x − y = x + hệ trục Hai parabol y = − x + x − y = x + tiếp xúc với điểm A ( 2;8 ) Parabol y = − x + x − có đỉnh I1 ( 4;12 ) ; parabol y = x + có đỉnh I ( 0; )  4m = m =  Phương trình cho có ba nghiệm thực phân biệt   4m =   m =  4m = 12  m = Vậy tổng bình phương giá trị m 12 + 22 + 32 = 14 Câu 8: Cho hàm số y = f ( x) có đồ thị y = f ( x) hình vẽ Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) + x3 − x − 3m − với m tham số thực Tìm tất giá trị thực tham số m để g ( x )  0, x   − 5;  Tư toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023 ( ) f − − C m  f A m  ( ) f D m  f ( ) − Lời giải B m  ( ) Chọn B Ta có g  ( x ) = f  ( x ) + x − 4; g  ( x ) =  f  ( x ) = − 3x Vẽ parabol ( P ) : y = − 3x lên hệ trục với đồ thị y = f  ( x ) Dựa vào đồ thị, ta có g  ( x )  0, x   − 5;   g ( x ) đồng biến  − 5;   f + 10 − − 3m −   f − 3m   m  f ( ) Do g ( x )  0, x   − 5;   max  − 5;    Câu 9: Cho hàm số bậc ba y ( ) g ( x) = g ( )  ( ) f x có đồ thi hàm số y = f  ( x ) hình vẽ Biết f ( −1) = a, b, c số thực thỏa mãn a  ( −3; −1) , b  ( −1; ) , c  ( 2;5 ) Khẳng định sau đúng? | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh Chủ đề 01: Cơ tính đơn điệu hàm số A f a C f a f b f b f c f c 44 B f a 83 14a b c D f a 7a b c f b f b f c f c 44 83 14a b c 7a b c Lời giải Chọn A Từ đồ thị ta có f  ( x ) = x − x −  f ( x ) = x3 − x − x + C Mà f ( −1) =  C = nên f ( x ) = x3 − x − x 3 Cách 1: 40 40 f ( a ) − 7a − = a − 2a − 12a − = ( a − 6a − 36a − 40 ) 3 3 1 = ( a + ) ( a − 8a − 20 ) = ( a + ) ( a − 10 )  0, a  ( −3; −1) 3 40 , a  ( −3; −1)  f ( a )  7a + Chứng minh tương tự ta có: f ( b )  −8b + , b  ( −1; ) , f ( c )  −8c , c  ( 2;5 ) 40   4 44  , dấu xảy  f ( a ) + f ( b ) − f ( c )   7a +  +  −8b +  − 8c = 7a − ( b − c ) +   3  a = −2; b = 1; c = Cách 2: Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) − x = x − x − 12 x với x  ( −3; −1) g  ( x ) = x − x − 12, g  ( x ) =  x = −2, x = Bảng biến thiên Từ bảng biến thiên ta suy g ( x )  40 40 , x  ( −3; −1) , suy f ( a )  7a + , a  ( −3; −1) 3 Xét hàm số h ( x ) = f ( x ) + x = x − x + 3x với x  ( −1;5 ) h ( x ) = x − x + 3, h ( x ) =  x = 1, x = Bảng biến thiên Tư toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 10 Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023 4 Từ bảng biến thiên ta suy h ( x )  , x  ( −1; ) , suy f ( b )  −8b + , b  ( −1; ) 3 −h ( x )  0, x  ( 2;5 ) , suy − f ( c )  8c, c  ( 2;5 ) Từ bất đăng thức ta suy 40   4 44  f ( a ) + f ( b ) − f ( c )   7a +  +  −8b +  − 8c = 7a − ( b − c ) +   3  Cách 3: Sử dụng máy tính cầm tay, nhập vào hình biểu thức 44 83 f ( A) + f ( B ) − f ( C ) − 14 A + ( B − C ) − f ( A) + f ( B ) − f ( C ) − A + ( B − C ) − 3 Sau tính giá trị biểu thức số giá trị A ( −3; −1) , B  ( −1; ) , C  ( 2;5 ) từ suy đáp án Câu 10: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau  9  Số nghiệm thuộc đoạn 0;  phương trình f ( f ( cos x ) ) =   A 10 B C Lời giải Chọn D D  f ( cos x ) = −1 Từ bảng biến thiên ta có f ( f ( cos x ) ) =    f ( cos x ) = cos x = a1 , a1  −1 Phương trình f ( cos x ) = −1   cos x = a2 , a2  cos x = a, a  −1  cos x = b, b  ( −1;0 ) cos x = b, b  ( −1;0 )  Phương trình f ( cos x ) =   cos x = c, c  ( 0;1) cos x = c , c  0;1 ( )    cos x = d , d   9  Ta có bảng biến thiên hàm số y = cos x 0;    11 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh Chủ đề 01: Cơ tính đơn điệu hàm số Từ bảng biến thiên ta thấy cos x = b, b  ( −1;0 ) có nghiệm phân biệt phương trình cos x = c, c  ( 0;1) có nghiệm phân biệt  9  Vậy phương trình có nghiệm 0;    Câu 11: Cho hàm số f ( x) = x + x + Số giá trị nguyên tham số m để phương trình f ( ) f ( x) + f ( x) + m = − x3 − x + có nghiệm x  [−1;2] A 1746 Chọn B Ta có f Đặt t = ( B 1750 C 1747 Lời giải D 1748 ) f ( x) + f ( x) + m = − x3 − x + , f ( x) + f ( x) + m , suy (1)  f ( t ) = − x3 − x +  t + t + = ( − x ) + ( − x ) + , Xét hàm số y = h ( u ) = u + u + có h ( u ) = 3u +  0, u  nên hàm số y = h ( u ) đồng biến Do ( )  h ( t ) = h ( − x )  t = − x Suy f ( x) + f ( x) + m = − x  f ( x) + f ( x) + m = ( − x )  m = − f ( x) − f ( x) − x Mà f ( x) = x + x + , suy m = − ( x3 + x + ) − ( x + x + ) − x , Xét hàm số h( x) = − ( x3 + x + ) − ( x3 + x + ) − x với x  [−1;2] Suy h( x) = −3 ( x3 + x + ) ( 3x + 1) − ( 3x + 1) − 3x  0, x   −1;2 Do h ( −1)  h( x)  h ( )   h( x)  −1748 Vậy phương trình có nghiệm x  [−1;2] phương trình có nghiệm x  [−1;2]  −1748  m  Lại có m   m  −1748; −1747; ; −1;0;1 Vậy có 1750 giá trị nguyên tham số m để phương trình f ( ) f ( x) + f ( x) + m = − x3 − x + có nghiệm x  [−1;2] Câu 12: Cho hàm số f ( x ) = x3 + x + Số giá trị nguyên tham số m để phương trình f ( ) f ( x ) + f ( x ) + m = − x3 − x + có nghiệm x   −1; 2 A 1746 B 1750 C 1747 Lời giải D 1748 Chọn B Ta có: f  ( x ) = 3x +  x  , suy hàm số f ( x ) đồng biến x   −1; 2  f ( x )   0;12 Tư toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 12 Phan Nhật Linh Phương trình cho tương đương với: f ( Fanpage: Luyện thi Đại học 2023 ) f ( x) + f ( x) + m = f (−x) f ( x ) + f ( x ) + m = − x  f ( x ) + f ( x ) + m = − x3  f ( x ) + f ( x ) + x = − m ( *) Xét hàm số g ( x ) = f ( x ) + f ( x ) + x , ta có: g  ( x ) = f ( x ) f  ( x ) + f  ( x ) + x  x  , suy hàm số g ( x ) đồng biến  −1; 2 Vậy phương trình (*) có nghiệm g ( x )  −m  max g ( x )  g ( −1)  −m  g ( )  −1;2  −1;2  f ( −1) + f ( −1) −  − m  f ( ) + f ( ) +  −1  − m  123 + 12 +  −1748  m  Câu 13: Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên sau Gọi S tập hợp số nguyên dương m để bất phương trình f ( x )  mx ( x − ) + 2m có nghiệm thuộc đoạn  0;3 Số phần tử tập S A B 10 C Vô số Lời giải D Chọn A Từ bảng biến thiên suy f ( x )  5;9 , x   0;3 max f ( x ) = x = 0;3 f ( x )  mx ( x − ) + 2m f ( x )  m ( x − x + ) Xét hàm số g ( x ) = x − x + đoạn  0;3 x =  y = Ta có g  ( x ) = x3 − x =    x = 1  y = Bảng biến thiên g ( x ) Từ bảng biến thiên suy g ( x )  1;65 , x   0;3 g ( x ) = x = 0;3 13 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh Chủ đề 01: Cơ tính đơn điệu hàm số f ( x) f ( x) Do  9, x   0;3 max = x = 0;3 g ( x ) g ( x) f ( x )  mx ( x − ) + 2m  m  f ( x) g ( x) Khi có nghiệm thuộc đoạn  0;3  m  max 0;3 f ( x) g ( x)  m  Vì m nguyên dương nên m  1; 2;3; 4;5;6;7;8;9 Câu 14: Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm thỏa mãn f ( x )  f  ( x ) + với số thực x Bất phương trình f ( x )  me x + nghiệm với x  ( 0; + ) A m  f ( e ) − B m  f ( e ) − C m  f ( ) − D m  f ( ) − Lời giải Chọn C x x Ta có f ( x )  me +  f ( x ) −  me  Xét hàm g ( x ) = Có g  ( x ) = f ( x) −1 ( 0;+ ) ex f  ( x ) −  f ( x ) − 1 ex f ( x) −1 m ex  0, x  ( 0; + ) Bảng biến thiên Vậy bất phương trình f ( x )  me x + nghiệm với x  ( 0; + ) m  f ( 0) − Câu 15: Tổng nghiệm thực phương trình x + 2020 x = ( x − ) − 2020 ( − x ) là: A 2021 B −6 C 2020 Lời giải D Chọn D Xét hàm số f ( t ) = t + 2020t  f ' ( t ) = 3t + 2020  0, t  R nên hàm số y = f ( t ) đồng biến khoảng R Phương trình x + 2020 x = ( x − ) + 2020 ( x − ) có dạng: x = f ( x2 ) = f ( 5x − 6)  x = 5x −   x = Vậy tổng nghiệm Tư toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 14 Phan Nhật Linh Câu 16: Cho hàm số f ( x ) , hàm số f  ( x ) liên tục Fanpage: Luyện thi Đại học 2023 có đồ thị hình vẽ Bất phương trình f ( x )  x + m ( m số thực) nghiệm với x  ( −1;0 ) khi: A m  f ( ) B m  f ( −1) + C m  f ( −1) + D m  f ( ) Lời giải Chọn B Ta có: f ( x )  x + m  f ( x ) − x  m Xét g ( x ) = f ( x ) − x , ta có: g  ( x ) = f  ( x ) − Với x  ( −1;0 ) −1  f  ( x )  Từ g  ( x ) = f  ( x ) −  nên hàm số nghịch biến ( −1;0 ) Suy g ( x ) = f ( x ) − x  f ( −1) + Yêu cầu toán tương đương với m  f ( −1) + Câu 17: Cho hàm số y = f ( x ) liên tục có đồ thị hình vẽ Tập hợp tất giá trị   tham số m để phương trình f (cos x) = −2m + có nghiệm thuộc khoảng  0;   2 A ( 0;1) B ( −1;1) C ( 0;1 D ( −1;1 Lời giải Chọn A Đặt cos x = t , t  ( 0;1)   Phương trình cho có nghiệm thuộc khoảng  0;   phương trình f (t ) = −2m + có nghiệm  2 thuộc khoảng (0;1) Dựa vào đồ thị suy −1  −2m +    m  15 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh Chủ đề 01: Cơ tính đơn điệu hàm số Câu 18: Cho phương trình sin x − cos x + sin x + cos x − cos x + m − m = Có giá trị nguyên tham số m để phương trình có nghiệm thực? A B C Lời giải Chọn C Điều kiện: cos x + m  D Ta có: sin x − cos x + sin x + cos x − cos x + m − m =  2sin x.cos x − cos x + + sin x + cos x − cos x + m − m =  ( sin x + cos x ) + sin x + cos x = cos x + m + cos x + m (1) Xét hàm số f ( u ) = u + u với u  có f  ( u ) = 2u +  0, u  Nên phương trình (1)  sin x + cos x = cos x + m  + sin x = cos x + m  sin x − cos x = m Điều kiện để phương trình có nghiệm  12 + 12  m  −  m  nên m  −1;0;1 Do m  Câu 19: Xét số thực x, y thỏa mãn: x + y +1 ( )  x + y − x + x Giá trị nhỏ biểu thức 4y gần với số đây? 2x + y +1 A −2 B −3 C −5 Lời giải P= D −4 Chọn B Ta có:  2x x + y +1 + y − x +1 ( )  x + y − x +  ( 2 x 2x + y +1 x  x2 + y − 2x + ) − x + y − x + −  ( *) Đặt t = x + y − x +  t = ( x − 1) + y  Khi (*) trở thành 2t − t −  Xét hàm số: f ( t ) = 2t − t −  0; + )   f  ( t ) = 2t ln −  f  ( t ) =  t = log    ln  Bảng biến thiên: Dựa vào bảng biến thiên ta có f ( t )    t   ( x − 1) + y  Tư toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 16 Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023 4y  Px + ( P − ) y + P = 2x + y +1 Khi x + y +  P = Các cặp ( x; y ) thỏa mãn: ( x − 1) + y  tọa độ điểm ( x; y ) thuộc hình trịn ( C ) Tâm I (1;0 ) , bán kính R = Các cặp ( x; y ) thỏa mãn: Px + ( P − ) y + P = tọa độ điểm ( x; y ) thuộc đường thẳng ( d ) : Px + ( P − ) y + P = Do tồn giá trị nhỏ P đường thẳng ( d ) phải có điểm chung với hình trịn ( C ) 3P  d ( I ;d )  R  4P2 + ( P − 4)   P + P −   −1 −  P  − + Vậy P = −1 −  −3, 24 Dấu xảy ( x; y ) tọa độ tiếp điểm đường thẳng ( d ) với hình trịn ( C ) Câu 20: Có cặp số nguyên dương ( m, n ) cho m + n  14 ứng với cặp ( m, n ) tồn ) ( ba số thực a  ( −1;1) thỏa mãn 2a m = n ln a + a + ? A 14 B 12 C 11 Lời giải D 13 Chọn C ( Xét phương trình: 2a m = n ln a + a + ) (1) Nhận xét: a = nghiệm phương trình (1) ( 2 ln a + a + Với a  , phương trình (1)  = n am Xét hàm số: f ( a ) = a +1 Xét hàm số g ( a ) = 1− m a2 + − am a Xét phương trình g ( a ) = ( ln a + a + ( − m ln a + a + = a a +1 a2 a +1 ) ( ( *) ) ( −1;1) ; f  ( a ) = ) ( ) a a +1 ( 2) ) − m ln a + a + ( −1;1)  g  ( a )  0, a  ( −1;1) ; m  * Suy hàm số g ( a ) nghịch biến khoảng ( −1;1) Do đó, phương trình ( ) có nghiệm a = Trường hợp 1: m chẵn 17 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh ( − m ln a + a + a m+1 ) Chủ đề 01: Cơ tính đơn điệu hàm số Phương trình cho có nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( −1;1) phương trình ( *) có nghiệm phân biệt khác thuộc khoảng ( −1;1) Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy với n nguyên dương phương trình f ( a ) = khơng có hai n nghiệm phân biệt Suy loại trường hợp m chẵn Trường hợp 2: m lẻ m  Phương trình cho có nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( −1;1) phương trình ( *)  có hai nghiệm phân biệt khác thuộc khoảng ( −1;1) n = 2  ln +  n   n ln + n = ( ) ( ) Với n = , m lẻ m  , m +  14 suy m  3;5;7;9;11;13 Với n = , m lẻ m  , m +  14 suy m  3;5;7;9;11  Trường hợp 3: m = Phương trình cho có nghiệm phân biệt thuộc khoảng ( −1;1) phương trình ( *) có ( hai )  ln +  nghiệm phân biệt khác thuộc khoảng ( −1;1) 2 1  n  suy không tồn số tự nhiên n thỏa mãn n ln + ( ) Tư toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 18 Phan Nhật Linh Vậy có 11 cặp ( m ; n ) thỏa mãn yêu cầu toán Fanpage: Luyện thi Đại học 2023 Câu 21: Cho hàm số y = f ( x ) Hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên hình vẽ Bất phương trình x f ( x )  mx + nghiệm với x  1; 2020 ) A m  f ( 2020 ) − C m  f (1) − 2020 D m  f (1) − B m  f ( 2020 ) − 2020 Lời giải Chọn D Ta có: x f ( x )  mx + nghiệm với x  1; 2020 ) 1  m  f ( x ) − nghiệm với x  1; 2020 ) x x 1 Xét hàm số: g ( x ) = f ( x ) − với x  1; 2020 ) Ta có: g  ( x ) = f  ( x ) + x x  f ( x)  m +  f ( x)   Do  với x  1; 2020 ) nên g  ( x ) = f  ( x ) +  với x  1; 2020 ) x  0 x Suy hàm số g ( x ) đồng biến nửa khoảng 1; 2020 ) Vậy yêu cầu toán tương đương m  g ( x ) = g (1) = f (1) − 1;2020) Câu 22: Có giá trị nguyên tham số m để phương trình    cos3 x − cos x + ( m − 3) cos x − = có bốn nghiệm khác thuộc khoảng  − ;  ?  2 A B C D Lời giải Chọn B ( ) Ta có: 4cos3 x − cos x + ( m − 3) cos x − =  4cos3 x − 2cos x − + ( m − ) cos x − =  cos3 x − cos x + ( m − ) cos x =  cos x ( cos x − cos x + ( m − ) ) =   cos x =  x = + k     cos x − cos x + ( m − 3) = 19 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh (1) (2) Chủ đề 01: Cơ tính đơn điệu hàm số    Ta thấy nghiệm không thuộc khoảng  − ;  nên phương trình cho có bốn nghiệm  2    thuộc khoảng  − ;  phương trình có bốn nghiệm thuộc khoảng  2    − ;   2 Xét: cos x − cos x + ( m − 3) = (2)    Đặt cos x = t , dễ thấy với t ,  t  có giá trị x thuộc khoảng  − ;   2    Do phương trình có nghiệm thuộc khoảng  − ;  phương trình  2 4t − 2t + ( m − 3) = có nghiệm t ,  t  Ta tìm m để phương trình: −4t + 2t + = m có nghiệm t ,  t  Xét f ( t ) = −4t + 2t + có f ' ( t ) = −8t + Từ bảng biến thiên suy  m  13 Do m nguyên nên m = 2; m = Câu 23: Cho hàm số bậc ba y = f ( x ) có đồ thị hàm số y = f  ( x ) cho hình vẽ bên Có giá trị ngun tham số m khoảng (1;2021) để bất phương trình f (1 − m2 ) − f ( − x + 2mx + − 3m2 )  x − 2mx + 2m2 có nghiệm? A B C 2019 Lời giải D 2020 Chọn C f (1 − m2 ) − f ( − x + 2mx + − 3m2 )  x − 2mx + 2m2  − x + 2mx + − 3m − f ( − x + 2mx + − 3m )  − m − f (1 − m ) ( *) Ta có: − m  0, m  (1; 2021) Tư toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 20 Phan Nhật Linh Fanpage: Luyện thi Đại học 2023 − x + 2mx + − 3m = − ( x − m ) − 2m +  0, m  (1; 2021) , x  2 2 Xét hàm số g ( t ) = t − f ( t ) , t  Có g  ( t ) = − f  ( t )  0, t  Vậy g ( t ) hàm số đồng biến ( −;0 ) (*) có dạng g ( − x + 2mx + − 3m2 )  g (1 − m2 )  − x + 2mx + − 3m  − m  − x + 2mx − m2  m2  − ( x − m )  m2 Câu 24: Cho hàm số y = f ( x ) hàm đa thức bậc thỏa mãn f ( −2 ) + f (1) = f ( ) Đồ thị hàm số y = f  ( x ) hình vẽ sau: Tìm m để bất phương trình f ( x − 1) − x3 + x − x − − m  có nghiệm thuộc ( −1; ) 1 8 A m  f ( −1) − B m  f ( −1) − C m  f ( −2 ) + D m  f ( −2 ) + 6 3 Lời giải Chọn C 1 Ta có f ( x − 1) − x3 + x − x − − m   m  f ( x − 1) − x3 + x − x − (*) 6 Gọi g ( x ) = f ( x − 1) − x3 + x − x − Đặt t = x − x  ( −1; )  t  ( −2;1) 3 (*)  m  f ( t ) − ( t + 1) + ( t + 1) − ( t + 1) − Xét hàm số g ( t ) = f ( t ) − 3 ( t + 1) + ( t + 1) − ( t + 1) − g  ( t ) = f  ( t ) − ( t + 1) + ( t + 1) − g (t ) = f  (t ) − t + t + g (t ) =  f  (t ) = t − t −1 21 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh Chủ đề 01: Cơ tính đơn điệu hàm số t = −1  x =  Dựa vào đồ thị ta thấy f  ( t ) = t − t −  t =  x = t = ( l )  Ta có bảng biến thiên g ( −1) = f ( −2 ) + ; g (1) = f ( ) Lại có f ( −2 ) + f (1) = f ( )  f ( −2 ) − f ( ) = f ( ) − f (1) 8 Xét g ( −1) − g (1) = f ( −2 ) − f ( ) + = f ( ) − f (1) +  Do g ( −1)  g (1) 3 Vậy m  f ( x − 1) − x3 + x − x −  m  g ( −1) = f ( −2 ) + Câu 25: Cho hàm số y = f ( x ) = + x + x Gọi S tập tất giá trị tham số m để bất phương trình ( x − m) f ( x − m) + + − x2 ( f + − x2 ) ) 0 nghiệm S =  a + b ; + Khi khẳng định sau đúng? A a + 2b  10 B a + 2b = C ab = Lời giải Chọn B với x   −1;1 Biết D a + b = Ta có: f ( − x ) = + x − x ; 1 + x2 − x = = = + x2 − x = f ( − x ) 2 f ( x) 1+ x + x 1+ x − x BPT: ( x − m ) f ( x − m ) + ( + − x2 ( f + − x2 ) ( ) 0 )  ( x − m ) f ( x − m ) + + − x f −1 − − x  Tư toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 22 Phan Nhật Linh (  ( x − m ) f ( x − m )  ( −1 − ) ( − x ) f ( −1 − Fanpage: Luyện thi Đại học 2023 ) − x ) ( *)  ( x − m ) f ( x − m ) − −1 − − x f −1 − − x  Xét hàm g ' (t ) = + t + t g ( t ) = t f ( t ) = t + t + t số 1+ t2 + 2t = + t + 2t + t + t 2 1+ t2 suy hàm số g ( t ) đồng biến = ( 1+ t2 + t ) ; 1+ t2  với t  ) ( Do BPT (*) : g ( x − m )  g −1 − − x  x − m  −1 − − x  x + + − x  m (**) với x   −1;1 Xét hàm số: h ( x ) = x + + − x ( −1  x  1) h '( x) = 1− x − x2 − x2 − x = − x2 ; h '( x) =  x =   −1;1   h ( x) = 1+ Nhận xét: h ( −1) = 0, h   = + 2, h (1) = nên max  −1;1  2 Vậy BPT (**) với x   −1;1 max h ( x )  m hay m  +  −1;1 nên ( a, b ) = (1, ) Ta có: a + b = + a, b  Câu 26: Cho f x x2 2x x f x2 Tổng bình phương giá trị tham số m để phươngtrình x2 2x 2x f x m 2mx m có nghiệm phân biệt là: A 13 B C D Lời giải Chọn B Ta có: x − 2mx + m2 = x − m ; f '( x) = + x x2 + + x 0 x2 + 1 f (− x) = − x + x +  f ( x) f (− x) =  f ( x) =  f (− x + x − 2) = f (− x) f ( x − x + 2) Phương trình tương đương x2 + x − m +1 f (2 x − m + 1) = = x2 − x + f ( x − x + 2) Xét hàm số: g (t ) = t f (t ) − t f '(t ) (t  0)  g '(t ) = = f (t ) f (t ) 23 | Facebook tác giả: Phan Nhật Linh t + t2 +1 − t − f (t ) t2 t2 +1 = t + f (t ) 0 Chủ đề 01: Cơ tính đơn điệu hàm số Vậy hàm số g (t ) đồng biến, phương trình tương đương với pt x2 − x + = x − m +   x − x + = 2( x − m)   x − x + = −2( x − m) x2 − 2x + = x − m  2m = − x + x −   2m = x + Ta thấy hai parabol y = − x + x − 1, y = x + tiếp xúc với điểm có tọa độ (1; ) nên đồ thị chúng hệ tọa độ Oxy sau y x -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 -2 -4 -6 -8 Khi để phương trình có nghiệm đường thẳng y = 2m cắt hai parabol điểm phân  m=   2m =   biệt, từ đồ thị suy 2m =   m =    2m = 1 m =  Vậy tổng bình phương giá trị m Câu 27: Cho hàm số f ( x ) = (1 − m3 ) x3 + 3mx + ( 3m − 2m + ) x + m3 + 2m với m tham số Có số nguyên m   −2020; 2021 cho f ( x )  với x   2020; 2021 ? A 2023 B 2022 C 2021 Lời giải D 2020 Chọn B f ( x ) = (1 − m3 ) x + 3mx + ( 3m − 2m + ) x + m3 + 2m  x   2020;2021  ( x + m ) + ( x + m )  ( mx ) + 2mx x   2020;2021 (1) 3 Xét hàm số f (t ) = t + 2t , f '(t ) = 3t +  0t Vậy hàm số f (t ) đồng biến R nên (1) suy x 2021 x   2020;2021  m  x −1 2020 Vậy đoạn  −2020;2021 có 2022 giá trị nguyên m thỏa mãn x + m  mx x   2020;2021  m  Tư toán học 4.0 – Luyện thi Đại học 2023 | 24

Ngày đăng: 11/12/2023, 23:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan