Bài giảng kỹ năng tư vấn pháp luật

20 4 0
Bài giảng kỹ năng tư vấn pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề 1: Khái quát về tư vấn PL và kỹ năng tư vấn PL. 2 1. Khái quát về tư vấn PL. 2 2. Khái niệm.. 2 3. Vai trò của hoạt động tư vấn. 3 4. Phân loại hoạt động tư vấn. 3 5. Nguyên tắc và yêu cầu cơ bản của hoạt động tư vấn PL. 3 6. Điều kiện để thực hiện hoạt động tư vấn. 4 7. Khái quát về kỹ năng tư vấn pháp luật 4 Vấn đề 2: Kỹ năng xây dựng và phát triển mối quan hệ với khách hàng tư vấn PL. 4 1. Tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn. 5 2. Mục đích của tiếp xúc khách hàng. 5 3. Tầm quan trọng của tiếp xúc khách hàng. 5 4. Các kỹ năng cơ bản khi tiếp xúc khách hàng. 5 5. Các bước tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn. 6 6. Những lưu ý khi tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn. 7 7. Kỹ năng đàm phán, soạn thảo và ký Hợp đồng tư vấn PL. 7 8. Mục đích của Hợp đồng tư vấn PL. 7 9. Các loại Hợp đồng tư vấn PL. 7 10. Kỹ năng đàm phán, soạn thảo, ký kết Hợp đồng tư vấn PL. 7 Vấn đề 3: Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc, xác định vấn đề pháp lý. 8 1. Yêu cầu khi xử lý và tìm giải pháp pháp lý. 8 2. Xác định diễn biến vụ việc. 8 3. Quy trình tìm chứng cứ. 9 4. Tra cứu và áp dụng văn bản PL. 9 Vấn đề 5: Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng. 10 1. Khái niệm.. 10 2. Các điều kiện xác lập giao dịch ủy quyền ngoài tố tụng cho khách hàng. 10 3. Hình thức của giao dịch ủy quyền ngoài tố tụng. 11 4. Các kỹ năng, công việc hỗ trợ khách hàng ngoài tố tụng. 11 5. Lưu ý. 11 Vấn đề 4: Trình bày phương án tư vấn. 12 1. Tư vấn pháp luật bằng lời nói 12 2. Kỹ năng nói để tạo niềm tin với khách hàng. 12 3. Kỹ năng nói khi tiếp xúc khai thác thông tin khách hàng. 12 4. Kỹ năng nói khi trình bày làm rõ chứng cứ đang nhận từ khách hàng. 12 5. Kỹ năng nói khi trình bày các phương án tư vấn. 12 6. Kỹ năng hướng dẫn khách hàng sử dụng kết quả tư vấn bằng lời nói 12 7. Tư vấn pháp luật bằng văn bản. 12 8. Quy trình tư vấn pháp luật bằng văn bản. 12 9. Yêu cầu đối với tư vấn pháp luật bằng văn bản. 12 Ôn tập. 13 1. Các nội dung ôn tập. 13 2. Tình huống bài tập. 14

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG TƯ VẤN PHÁP LUẬT Thời lượng: 30 tiết Mục lục Vấn đề 1: Khái quát tư vấn PL kỹ tư vấn PL Khái quát tư vấn PL 2 Khái niệm Vai trò hoạt động tư vấn Phân loại hoạt động tư vấn Nguyên tắc yêu cầu hoạt động tư vấn PL Điều kiện để thực hoạt động tư vấn Khái quát kỹ tư vấn pháp luật Vấn đề 2: Kỹ xây dựng phát triển mối quan hệ với khách hàng tư vấn PL Tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu u cầu tư vấn Mục đích tiếp xúc khách hàng Tầm quan trọng tiếp xúc khách hàng Các kỹ tiếp xúc khách hàng 5 Các bước tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn 6 Những lưu ý tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn 7 Kỹ đàm phán, soạn thảo ký Hợp đồng tư vấn PL Mục đích Hợp đồng tư vấn PL Các loại Hợp đồng tư vấn PL 10 Kỹ đàm phán, soạn thảo, ký kết Hợp đồng tư vấn PL Vấn đề 3: Kỹ nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc, xác định vấn đề pháp lý Yêu cầu xử lý tìm giải pháp pháp lý Xác định diễn biến vụ việc Quy trình tìm chứng Tra cứu áp dụng văn PL Vấn đề 5: Kỹ đại diện tố tụng cho khách hàng 10 Khái niệm 10 Các điều kiện xác lập giao dịch ủy quyền tố tụng cho khách hàng 10 Hình thức giao dịch ủy quyền ngồi tố tụng 11 Các kỹ năng, công việc hỗ trợ khách hàng tố tụng 11 Lưu ý 11 Vấn đề 4: Trình bày phương án tư vấn 12 Tư vấn pháp luật lời nói 12 Kỹ nói để tạo niềm tin với khách hàng 12 Kỹ nói tiếp xúc khai thác thơng tin khách hàng 12 Kỹ nói trình bày làm rõ chứng nhận từ khách hàng 12 Kỹ nói trình bày phương án tư vấn 12 Kỹ hướng dẫn khách hàng sử dụng kết tư vấn lời nói 12 Tư vấn pháp luật văn 12 Quy trình tư vấn pháp luật văn 12 Yêu cầu tư vấn pháp luật văn 12 Ôn tập 13 Các nội dung ơn tập 13 Tình tập 14   Advertisement Ngày 11/05/2017 Giảng viên: thầy Vũ Văn Cương (Giám đốc TT Tư vấn PL-ĐH Luật HN) Tài liệu: Vấn đề 1: Khái quát tư vấn PL kỹ tư vấn PL I Khái quát tư vấn PL Khái niệm – Theo Từ điển Tiếng Việt: + Tư vấn: đóng góp ý kiến cho vấn đề hỏi khơng có quyền định + Tư vấn PL: việc người có chuyên môn PL hỏi ý kiến để tham khảo cần giải quyết định công việc liên quan đến PL – Theo Điều 28 Luật luật sư 2006: Tư vấn pháp luật việc luật sư hướng dẫn, đưa ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo giấy tờ liên quan đến việc thực quyền, nghĩa vụ họ Luật sư thực tư vấn pháp luật tất lĩnh vực pháp luật – Theo Điều 28 Luật trợ giúp pháp lý 2006: Trợ giúp viên pháp lý, cộng tác viên, Luật sư, Tư vấn viên pháp luật thực tư vấn pháp luật cho người trợ giúp pháp lý việc hướng dẫn, giải đáp, đưa ý kiến, cung cấp thông tin pháp luật, giúp soạn thảo văn liên quan đến vụ việc trợ giúp pháp lý – Định nghĩa: Tư vấn PL việc giải đáp PL, hướng dẫn khách hàng sử dụng PL, cung cấp dịch vụ pháp lý, giúp khách hàng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp – Các hoạt động tư vấn PL: + giải đáp PL: giải thích quy định PL + hướng dẫn, soạn thảo, cho ý kiến văn bản, đơn từ có liên quan đến quyền nghĩa vụ khách hàng + hướng dẫn thủ tục, quy trình cần thiết để làm việc với quan có thẩm quyền giải thủ tục hành chính, pháp lý + đưa lời khuyên vấn đề có liên quan đến PL, hướng dẫn khách hàng ứng xử phù hợp với PL + cung cấp thông tin pháp lý giúp khách hàng nâng cao trình độ hiểu biết pháp lý – Đặc điểm: + tư vấn PL loại dịch vụ pháp lý: tương tự với dịch vụ pháp lý khác dịch vụ công chứng, dịch vụ giám định, dịch vụ đấu giá, dịch vụ tranh tụng, … + người tư vấn phải có kiến thức PL, có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm kỹ chuyên sâu + tư vấn PL nghề lấy PL làm công cụ, đồng thời người tư vấn phải hoạt động dựa PL tuân thủ PL + tư vấn PL phải tìm giải pháp hợp lý, có hiệu phải phù hợp với PL + tư vấn PL nghề lao động trí óc có tính độc lập chịu trách nhiệm cá nhân cao Vai trò hoạt động tư vấn – Góp phần vào việc phổ biến, giáo dục PL, định hướng hành vi ứng xử cho khách hàng khuôn khổ PL đạo đức XH – Góp phần giảm nhẹ căng thẳng cho quan tố tụng, tránh tải cho quan xét xử – Góp phần hoàn thiện hệ thống PL, hoàn thiện hoạt động quan NN Phân loại hoạt động tư vấn – Căn vào lĩnh vực tư vấn: + tư vấn dân + tư vấn hình + tư vấn lao động + tư vấn đất đai + tư vấn nhân gia đình +… – Căn vào tính chất hoạt động tư vấn: + tư vấn thường xuyên: ký hợp đồng tư vấn dài hạn cho khách hàng + tư vấn theo vụ việc – Căn vào tính pháp lý: + tư vấn thức: tư vấn người NN công nhận, luật sư, trợ giúp viên pháp lý + tư vấn khơng thức: tư vấn người (có thể) có hiểu biết PL khơng PL công nhận – Tư vấn vào chủ thể tư vấn: + tư vấn luật sư + tư vấn tư vấn viên pháp luật + tư vấn trợ giúp viên pháp lý – Căn vào khách hàng: + tư vấn cho khách hàng tổ chức + tư vấn cho khách hàng cá nhân – Căn vào yếu tố tài chính: + tư vấn có tính phí + tư vấn miễn phí – Căn vào hình thức tư vấn: + tư vấn lời nói + tư vấn văn – Căn vào tính chất vụ việc: + tư vấn đơn giản: cung cấp văn PL + tư vấn tương đối phức tạp + tư vấn phức tạp: nhiều lĩnh vực vụ việc Nguyên tắc yêu cầu hoạt động tư vấn PL a Nguyên tắc – Nguyên tắc tuân thủ pháp luật – Ngun tắc tránh xung đột lợi ích: khơng nhận tư vấn cho bên tranh chấp – Nguyên tắc trung thực, khách quan: chuyên môn (chỉ nhận tư vấn có chun mơn vững vàng lĩnh vực đó, tránh nhận “bừa” phán “bừa”) tài (chi phí, thù lao rõ ràng) – Nguyên tắc bảo mật thông tin vụ việc khách hàng – Nguyên tắc bảo vệ tốt lợi ích khách hàng, chịu trách nhiệm trước PL nội dung tư vấn b Yêu cầu – Yêu cầu chung: + có lĩnh trị: dám bảo vệ luật pháp, bảo vệ lẽ phải đến cùng, không bị khuất phục đe dọa, cường quyền, tiền bạc + có kiến thức chun mơn + có kiến thức thực tiễn + có kỹ nghề nghiệp + tuân thủ đạo đức nghề nghiệp – Yêu cầu riêng: + nội dung tư vấn phải cụ thể, rõ ràng + phải đảm bảo tính khả thi + đảm bảo nhanh chóng, kịp thời: VD thấy đối tượng phạm tội có biểu tẩu tán tài sản, cần tư vấn để thân chủ yêu cầu quan chức kịp thời phong tỏa tài sản + bảo mật thông tin + tôn trọng tự khách hàng: trường hợp có nhiều phương án để giải vụ việc Điều kiện để thực hoạt động tư vấn – Là quy định đặt tổ chức có chức tư vấn, gồm Văn phịng luật sư, Trung tâm tư vấn PL, Trung tâm hỗ trợ pháp lý, theo thành viên tổ chức phải đảm bảo: + công dân VN, trung thành với tổ quốc + có phẩm chất đạo đức tốt + có hiểu biết PL + có thời gian cơng tác PL năm + cán bộ, công chức II Khái quát kỹ tư vấn pháp luật   —————— Ngày 13/05/2017 Giảng viên: Nguyễn Thị Bích Hồng (Ths) Vấn đề 2: Kỹ xây dựng phát triển mối quan hệ với khách hàng tư vấn PL Thông thường, quy trình tư vấn Pháp luật gồm bước: + B1: tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn + B2: thỏa thuận tư vấn, cách thức làm việc, đàm phán, soạn thảo ký kết Hợp đồng tư vấn PL + B3: nghiên cứu hồ sơ, phân tích đánh giá vụ việc, xây dựng phương án tư vấn + B4: chuyên gia thực tư vấn (bằng lời nói, văn bản) + B5: thu phí tư vấn, lý hợp đồng, lấy phiếu đánh giá khách hàng I Tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn Mục đích tiếp xúc khách hàng – Tìm hiểu khách hàng, nội dung vụ việc – Tìm hiểu yêu cầu tư vấn khách hàng – Thỏa thuận, ký Hợp đồng tư vấn Tầm quan trọng tiếp xúc khách hàng – Tạo ấn tượng tốt đẹp với khách hàng, tạo niềm tin với khách hàng, để đạt mục đích giai đoạn ký Hợp đồng tư vấn Các kỹ tiếp xúc khách hàng a Kỹ giao tiếp – Hai phương tiện giao tiếp: + ngơn ngữ: rõ ràng, rành mạch, nói cần có tiết tấu, âm lượng vừa phải + phi ngơn ngữ: hình thức, dáng điệu, cử chỉ, cách bắt tay, nét mặt, ánh mắt, thái độ – Bắt tay: + tay phải sẽ, bị mồ hôi tay cần lau sạch, khô trước bắt tay + tư bắt tay: giữ khoảng cách vừa phải với khách hàng, người cúi phía khách hàng để thể nhiệt tình + bắt tay chặt vừa phải, tránh bắt chặt, tránh “lắc lắc” bắt tay + thời gian bắt tay vừa thời gian chào hỏi + người chủ động đưa tay trước bắt tay: người già, cấp trên, người giới thiệu, phụ nữ – Ánh mắt, nét mặt: + gặp cần tươi cười, sau thể điềm đạm, gặp chuyện buồn cần thể chia sẻ với khách hàng + nhìn giao thoa với khách hàng + nên nhìn bao quát khách hàng, khơng nên nhìn chằm chằm vào khách hàng + khơng nên nhìn ngồi, khơng nên nhìn điểm – Thái độ: + tôn trọng, thân thiện + mực: thấy người “sang” mà vồn vã, không thấy người “nghèo” mà tỏ nhiệt tình b Kỹ lắng nghe – Chu trình lắng nghe: mong muốn thấu hiểu khách hàng: Tập trung ==> Tham dự ==> Hiểu ==> Ghi nhớ ==> Hỏi đáp ==> Phát triển – Lưu ý lắng nghe: + chăm chú, không làm việc riêng + lắng nghe chọn lọc, phân tích + khuyến khích khách hàng nói – Kỹ ngắt lời khách hàng nói nhiều: + chờ khách hàng nói hết câu, hết đoạn, xin lỗi ngắt lời, hướng đến vấn đề cụ thể – Thái độ lắng nghe: + trường hợp khách hàng khơng biết diễn đạt, đề nghị diễn đạt giúp khách hàng việc tóm tắt lại ý khách hàng c Kỹ ghi chép – Vừa nghe vừa phải ghi chép: nên biết kỹ tốc ký – Cần ghi chép xác, đầy đủ thơng tin – Gạch chân đặc điểm cần lưu ý – Tóm lược lại diễn biến vụ việc, sử dụng bảng sau: STT Sự kiện Thời điểm xảy kiện         d Kỹ đặt câu hỏi – Đặt câu hỏi để tìm hiểu đầy đủ, xác nội dung vụ việc mong muốn khách hàng: + ? + ? + ? + đâu ? + ? + ? Ví dụ: khách hàng muốn tư vấn ly hơn, lập bảng câu hỏi sau: TT Nội dung Câu hỏi – Đã đăng ký kết hôn ? – Thông tin cá nhân vợ, chồng: nơi ở, nghề nghiệp, điều kiện kinh tế Nhân thân Mục đích câu hỏi Tài liệu, chứng – Phải nhân hợp pháp ly Giấy đăng ký kết – Có con: trai, gái, tuổi – Vợ có mang thai khơng (với vụ việc người chồng muốn ly hôn) – Nguyện vọng đối (kể với tuổi trở lên, có) Con Nếu từ tuổi bắt buộc phải xem xét đến nguyện vọng           – Tài sản chung: + có tài sản chung nào, có giấy tờ chứng minh không + nguồn gốc tài sản chung – Tài sản riêng: + có tài sản riêng nào, có giấy tờ chứng minh khơng + nguồn gốc tài sản riêng – Có nợ chung không Tài sản Mong muốn khách hàng – Anh/Chị có thực muốn ly   Các bước tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn – Bước 1: Chuẩn bị chuyên môn (chuyên gia lĩnh vực khách hàng muốn tư vấn), điều kiện sở vật chất để thực tư vấn – Bước 2: Tiếp khách hàng: + tạo mơi trường giao tiếp thân thiện, nhiệt tình + tìm hiểu thơng tin khách hàng + nghe khách hàng trình bày nội dung vụ việc hỏi rõ tình tiết cần thiết + yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu có liên quan + tóm tắt nội dung vụ việc chốt lại yêu cầu tư vấn khách hàng – Bước 3: Ký kết Hợp đồng tư vấn PL Những lưu ý tiếp xúc khách hàng, tìm hiểu yêu cầu tư vấn – Phân loại khách hàng để có cách tiếp xúc phù hợp: + kiểm soát thái độ khách hàng + xem xét mối quan hệ lợi ích đương với khách hàng tư vấn: lợi ích đối lập cần khéo léo từ chối, viện dẫn quy định luật pháp (Luật trợ giúp pháp lý, Luật luật sư) – Ngay từ đầu cần lưu ý với khách hàng rằng: đưa giải pháp xác, đầy đủ PL khách hàng trình bày vụ việc đầy đủ, trung thực, khách quan – Thận trọng khách hàng yêu cầu đưa nhận định sơ bộ, phương án giải vụ việc: đưa nhận xét khái quát, chung chung – Trao đổi rõ mức phí phương thức làm việc Chú ý: + ln bình tĩnh: VD khách hàng đến nói “Tơi vừa giết người, bị truy nã, tư vấn giúp tơi” cần bình tĩnh thực đầy đủ thủ tục khách hàng thơng thường, kể việc nói chuyện chi phí tư vấn + thông thường khách hàng đưa thơng tin có lợi cho mình, cần trao đổi thẳng thắn với khách: tư vấn khách hàng trung thực + khách hàng yêu cầu đưa nhận định sơ bộ:     Nếu buộc phải đưa nhận định: phải nên rõ ý xử lý nhiều vụ việc tương tự, có khả thành công cao, đưa khái quát, mục đích để u cầu ký Hợp đồng Nếu khơng: nói phải thu thập thêm chứng cứ, tài liệu II Kỹ đàm phán, soạn thảo ký Hợp đồng tư vấn PL Mục đích Hợp đồng tư vấn PL – Hợp đồng tư vấn PL sở pháp lý để thực hoạt động tư vấn PL – Hợp đồng tư vấn PL sở pháp lý để đảm bảo quyền nghĩa vụ bên Các loại Hợp đồng tư vấn PL – Tư vấn PL theo giờ: Phiếu yêu cầu tư vấn Chú ý: ghi Phiếu loại hợp đồng – Tư vấn PL theo vụ việc: Hợp đồng tư vấn PL theo vụ việc – Tư vấn PL thường xuyên: Hợp đồng tư vấn PL thường xuyên Chủ yếu khách hàng tổ chức, doanh nghiệp Kỹ đàm phán, soạn thảo, ký kết Hợp đồng tư vấn PL – Có kỹ giao tiếp, thương lượng – Nguyên tắc: hài hịa lợi ích bên a Đàm phán thù lao tư vấn – Căn tính thù lao – Phương thức tính thù lao: + theo độ phức tạp vụ việc: ý nêu bật lợi ích khách hàng đạt ký Hợp đồng tư vấn Lưu ý: chi phí có thuế GTGT hay khơng? + theo thời gian thực b Kỹ soạn thảo hợp đồng tư vấn – Có thể áp dụng theo Thơng tư 01/2011 quy định thể thức trình bày loại văn hành thơng dụng c Kỹ ký kết hợp đồng tư vấn – Lưu ý thẩm quyền người ký kết hợp đồng: phải người đại diện theo PL, người ủy quyền hợp pháp – Số Hợp đồng: tùy theo khách hàng yêu cầu, – Yêu cầu đóng dấu hợp đồng – Lưu ý khả toán khách hàng VD khách hàng nhờ tư vấn phá sản   ——————Ngày 16/05/2017 Giảng viên: Đỗ Ngân Bình (TS) Vấn đề 3: Kỹ nghiên cứu hồ sơ, phân tích vụ việc, xác định vấn đề pháp lý Yêu cầu xử lý tìm giải pháp pháp lý – Các bước: + Quan sát vụ việc: đưa nhận xét: từ yêu cầu ==> giải pháp + Kỹ năng: Đầu vào ==> Đầu Tình tư vấn: Anh A đến xin tư vấn vụ việc sau: + Ngày 1/1/2015, anh A ký HĐLĐ xác định thời hạn năm với Cơng ty X Sau tiếp tục ký camkeets kèm theo HĐLĐ có điều khoản: đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước 90 ngày + Ngày 21/12/2015 anh A viết đơn xin nghỉ việc gửi đơn cho Công ty xin nghỉ việc từ ngày 21/03/2016 + Ngày 16/2/2016, anh A gửi đơn xin nghỉ phép đến phịng Hành nhân Cơng ty không đồng ý cho anh A nghỉ phép + Ngày 29/3/2016 công ty định xử phạt kỷ luật hình thức sa thải anh A Trong định ghi rõ: (i) Buộc anh A phải bồi thường cho Công ty khoản tiền tương đương tiền lương ngày không báo trước theo cam kết, (ii) Khi anh A thực nghĩa vụ với Cơng ty Cơng ty trả sổ BHXH Yêu cầu anh A: Công ty X trả lại sổ BHXH mà Công ty giữ   – Các kỹ cần thiết để tìm giải háp pháp lý cho vụ việc: + nhìn được mong muốn của khách hàng + dựng lại diễn biến vụ việc, xác định chứng cứ vụ việc + tìm các điều luật / án lệ – Một số kỹ để xác định yêu cầu khách hàng: lắng nghe, ghi chép, xác định yêu cầu khách hàng, hỏi lại, bổ sung … Xác định diễn biến vụ việc – Xác định diễn biến vụ việc yêu cầu bắt buộc: mục đích để xây dựng sơ đồ diễn biến vụ việc + khơng bỏ sót tình tiết + tình tiết phải đưa vào “sơ đồ” vụ việc + đánh giá tình tiết quan trọng: tình tiết có giá trị pháp lý, đồng thời có giá trị chứng minh + lắng nghe xác minh kiện (bằng chứng cứ) + bổ sung kiện thiếu: tư logic + kinh nghiệm + đánh dấu kiện, tình tiết cịn thiếu “sơ đồ” + diễn biến xếp theo trình tự thời gian (tương tác với khách hàng) Quy trình tìm chứng – B1: Nghe diễn biến vụ việc – B2: Lập thành biểu đồ – B3: Hỏi lại yêu cầu – B4: Dùng kinh nghiệm để xác định các chứng phổ biến của vụ việc tương tự xử lý) – B5: Kiểm tra chứng khách hàng cung cấp (theo gợi ý bước 4) (Điều 95 Luật TTDS 2015) – B6: Bổ sung chứng trình đọc hồ sơ (bằng kinh nghiệm + phán đoán logic + tư pháp lý) – B7: Xác định giá trị pháp lý chứng (hợp pháp hay không hợp pháp) – B8: Xác định giá trị chứng vụ việc – B9: Lập bảng thống kê chứng    STT Thời gian Tên chứng Đánh giá chứng               Tra cứu áp dụng văn PL – B1: Xác định phạm vi ngành luật (VD vụ việc thuộc ngành luật lao động, thương mại, nhân gia đình, …) – B2: Tìm văn pháp luật, điều luật – B3: Xác định hiệu lực pháp lý văn pháp luật – B4: Điều luật có nội dung “vênh” ==> cần xác định áp dụng điều luật – B5: Đọc để hiểu điều luật – B6: Vận dụng linh hoạt điều luật Bảng thống kê điều luật: STT Tên điều luật yêu cầu điều luật Nội dung đánh giá (nếu cần)           ——————– Ngày 18/05/2017 Giảng viên: thầy Hà (luật sư) Tình huống: Vợ chồng cụ Thơng có người có tên ơng Vũ, ơng Trụ, bà Bền, ông Chắc, ông Ngọ Cụ Thông qua đời năm 1995 cụ bà qua đời năm 2004, cụ không để lại di chúc Trong số người con, có vợ chồng ơng Ngọ đất cụ với diện tích 400 m2 quận Tây Hồ từ năm 1985, người khác có nơi độc lập riêng biệt Tháng 2/2017, ông Chắc làm đơn khởi kiện tòa án Tây Hồ đề nghị chia thừa kế bố mẹ để lại Tại phiên hịa giải, có quan điểm khác nhau: + ông Trụ, bà Bền, ông Chắc địi chung 100 m2 đất, cịn 300 m2 đất ơng Vũ ơng Ngọ chia với tùy + ơng Vũ địi 150 m2 đất chia cho ơng Ngọ 150 m2, cịn 100 m2 đem bán chia cho người + ơng Ngọ địi 200 m2, cho ơng Vũ 100 m2, cịn lại 100 m2 mang bán, lấy tỷ xây nhà thờ họ, lại chia cho người lại (định giá sơ mảnh đất 400 m2 có giá 50 triệu đồng / m2) Sau lần hịa giải khơng thành, ông Ngọ mời luật sư tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho Với tư cách luật sư ông Ngọ, giải pháp tư vấn bạn ?   ——————Ngày 20/05/2017 Giảng viên: thầy Nguyễn Mạnh Hùng (TS) Vấn đề 5: Kỹ đại diện tố tụng cho khách hàng Khái niệm – Đại diện tố tụng cho khách hàng việc cá nhân, pháp nhân thực quyền, nghĩa vụ tố tụng cá nhân, pháp nhân khác thông qua giao dịch ủy quyền theo quy định PL Chú ý: phân biệt với đại diện trong tố tụng thực quyền, nghĩa vụ cho khách hàng theo quy định luật tố tụng So với đại diện ngồi tố tụng PL (trong) tố tụng quy định đại diện đầy đủ hơn, chặt chẽ Đại diện tố tụng thường có liên thơng với nhau, thực tế thường khách hàng ủy quyền tố tụng tố tụng Như thực đại diện ngồi tố tụng, tức có chuyển dịch quyền nghĩa vụ chủ thể sang người ủy quyền Chú ý: sau Luật dân 2015 có hiệu lực, khơng cá nhân mà pháp nhân ủy quyền – Các trường hợp phát sinh nhu cầu đại diện tố tụng cho khách hàng: + khách hàng không am hiểu lĩnh vực mà họ có quyền, nghĩa vụ cần phải thực hiện: trường hợp phổ biến thực tế + khách hàng có trở ngại thể chất, sức khỏe, tâm lý tự thực quyền, nghĩa vụ: bị đau ốm, bệnh tật, tâm lý “ngại xuất hiện”, ngại tiếp xúc với quyền + khách hàng có trở ngại thời gian, khơng gian tự thực quyền, nghĩa vụ: điều kiện cơng tác khơng có thời gian, vụ việc diễn địa phương khác với nơi cư trú + nhiều khách hàng có quyền, nghĩa vụ tương tự cần phải thực với cá nhân, pháp nhân khác: VD tất nhân cơng ty ủy quyền tốn thuế TNCN cho phận kế toán; Luật khiếu nại quy định khiếu nại đơng người bắt buộc phải có người đại diện + giao dịch ủy quyền tố tụng cần xác lập để bảo đảm thực giao dịch khác với khách hàng: ví dụ A chưa đủ 18 tuổi, muốn mua nhà B (đã đủ 18 tuổi) thực tế trả tiền cho B, nhiên A chưa đủ điều kiện để ký hợp đồng với B, B thực ủy quyền cho A toàn quyền định đoạt (mua bán, tặng cho) ngơi nhà để đến A đủ 18 tuổi thực quyền Các điều kiện xác lập giao dịch ủy quyền tố tụng cho khách hàng – Cá nhân, pháp nhân ủy quyền có quyền, nghĩa vụ theo quy định PL – Cá nhân, pháp nhân ủy quyền có đủ điều kiện theo quy định PL (Khoản Điều 138 Bộ luật dân 2015) + tùy theo quy định Điểm đ) khoản Điều Khoản 2, Khoản Điều 61 Luật Xử lý vi phạm hành chính, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị xử phạt có quyền thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành thực giải trình vi phạm hành chính, không quy định cụ thể điều kiện người đại diện + Luật xử lý vi phạm hành khơng quy định việc cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính, bị xử phạt ủy quyền cho pháp nhân thực việc nêu + Điểm a) khoản Điều 12 Luật Khiếu nại quy định: người đại diện theo ủy quyền người khiếu nại phải có lực hành vi dân đầy đủ – Giao dịch ủy quyền xác lập tự nguyện không thuộc trường hợp PL cấm không cho phép: + Luật tố cáo không quy định việc người tố cáo ủy quyền cho người khác thực việc tố cáo + Luật khiếu nại, Luật Cán bộ, công chức Luật viên chức không quy định việc cán bộ, công chức, viên chức, ủy quyền cho người khác thực việc khiếu nại + Khoản Điều Luật hộ tịch quy định: trường hợp kết hôn, nhận cha, mẹ, bên phải trực tiếp thực quan đăng ký hộ tịch + Điểm b) khoản Điều 37 Luật phòng chống tham nhũng: cán bộ, công chức, viên chức không thành lập, tham gia thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã, bệnh viện tư, trường học tư tổ chức nghiên cứu khoa học tư, trừ trường hợp PL quy định khác Hình thức giao dịch ủy quyền tố tụng – Trong số trường hợp, giao dịch ủy quyền không thiết phải thể văn bản: ủy quyền thực nghĩa vụ, nộp hồ sơ hành chính, … – Trong số trường hợp, văn ủy quyền không thiết phải công chứng, chứng thực: ủy quyền nội quan, tổ chức – Giao dịch ủy quyền tố tụng chủ yếu thực văn công chứng, chứng thực: Hợp đồng ủy quyền, Giấy ủy quyền Các kỹ năng, công việc hỗ trợ khách hàng tố tụng – Thu thập, đánh giá xử lý thông tin vụ việc – Tư vấn pháp lý giải vụ việc – Sắp xếp, nghiên cứu hồ sơ vụ việc: thông thường xếp theo thứ tự thời gian hồ sơ – Xây dựng phương án giải vụ việc – Dự báo tồn diện thuận lợi, khó khăn phương án – Xây dựng kế hoạch giải vụ việc (dự kiến thời gian, nhân sự, kinh phí) – Dự thảo văn thực quyền, nghĩa vụ cho khách hàng (văn bản/hợp đồng ủy quyền; văn khiếu nại, tố cáo, đề nghị, phản ánh; văn hành chính, …) Lưu ý a Một số lưu ý người đại diện theo ủy quyền – Nắm quy định PL liên quan đến nội dung ủy quyền – Nắm thực tiễn để thực quyền, nghĩa vụ ủy quyền – Không thực quyền, nghĩa vụ khách hàng phạm vi ủy quyền (về nội dung thời gian ủy quyền) b Một số lưu ý thực quyền, nghĩa vụ theo ủy quyền người khiếu nại – Nên từ chối làm đại diện cho khách hàng có biểu khơng tốt đạo đức có biểu khích – Nên chứng thực giấy ủy quyền UBND cấp xã – Cần trọng thực quyền, nghĩa vụ văn – Cần ý sử dụng phương tiện kỹ thuật: chụp hình, ghi âm, quay video   ——————– Ngày 23/05/2017 Giảng viên: cô Đỗ Ngân Bình (TS) Vấn đề 4: Tư vấn lời nói Tư vấn văn I Tư vấn pháp luật lời nói Kỹ nói để tạo niềm tin với khách hàng – Học hàm, học vị: nêu bật học hàm, học vị để tạo niềm tin với khách hàng (tuy nhiên tránh tác dụng ngược: có cấp cao có lý thuyết mà thiếu thực tiễn) – Kinh nghiệm: nêu kinh nghiệm tư vấn vụ việc tương tự – Phong cách: chuyên nghiệp, tạo niềm tin gặp khách hàng – Khả giao tiếp: thân thiện, cởi mở, cảm thơng (nếu vụ việc có tính chất “buồn”) Kỹ nói tiếp xúc khai thác thơng tin khách hàng – Yêu cầu khách hàng trình bày ngắn gọn nội dung vụ việc yêu cầu tư vấn – Thống cách thức làm việc cách tính thù lao tư vấn, nói rõ lộ trình, kết đáp ứng mục đích khách hàng hay khơng ? – Lắng nghe, ghi chép hỏi lại thông tin cần thiết – Tạo hội, điều kiện, môi trường đối thoại cởi mở, thoải mái – Đặt câu hỏi để làm rõ tình tiết có liên quan Kỹ nói trình bày làm rõ chứng nhận từ khách hàng   Kỹ nói trình bày phương án tư vấn – Bước 1: Xác định vấn đề pháp lý cần tư vấn – Bước 2: Phân tích vấn đề sở quy định pháp luật + rõ quy định PL + giải thích nội dung + cách áp dụng PL – Bước 3: Trình bày phương án để khách hàng lựa chọn: giải thích, ưu / nhược điểm phương án – Bước 4: Chốt phương án tư vấn (nếu cần) Kỹ hướng dẫn khách hàng sử dụng kết tư vấn lời nói   II Tư vấn pháp luật văn Quy trình tư vấn pháp luật văn – B1: Tiếp xúc, tìm hiểu yêu cầu khách hàng – B2: Yêu cầu khách hàng cung cấp hồ sơ, tài liệu liên quan – B3: Nghiên cứu hồ sơ, tra cứu văn pháp luật, xây dựng ý tưởng – B4: Soạn thảo văn tư vấn – B5: Rà soát văn bản, gửi văn cho khách hàng Yêu cầu tư vấn pháp luật văn a Về nội dung – Trường hợp Văn cho ý kiến pháp lý vụ việc: gồm phần + Phần mở đầu: lý do, yêu cầu khách hàng, chuyên gia + Phần nội dung: tóm tắt, đánh giá, định hướng giải + Phần kết luận: chốt lại vấn đề, chữ ký người đại diện PL tổ chức hành nghề tư vấn PL – Trường hợp Bảng trả lời câu hỏi: lập bảng với thông tin: STT Câu hỏi Câu trả lời Cơ sở pháp lý                 b Về hình thức – Trường hợp Văn tư vấn Bản thẩm định, đánh giá, cho ý kiến pháp lý vụ việc: hình thức văn cần có phần Phần mở đầu, Phần nội dung, Phần kết thúc – Trường hợp Văn tư vấn Bảng trả lời câu hỏi: hình thức: kẻ bảng chia   ——————Ngày 25/05/2017 Giảng viên: thầy Nguyễn Đăng Nghị (luật sư) ——————Ngày 27/05/2017 Giảng viên: thầy Vũ Văn Cương (Giám đốc TT Tư vấn PL-ĐH Luật HN) Ôn tập I Các nội dung ôn tập 10 11 12 13 14 Phân tích đặc điểm hoạt động tư vấn PL Phân tích nguyên tắc yêu cầu hoạt động tư vấn PL Tư vấn pháp luật thực ? Cơ sở pháp lý ? Yêu cầu điều kiện người thực tư vấn PL Phân tích vai trị tư vấn PL ý nghĩa lồng ghép, phổ biến, giáo dục PL vào hoạt động tư vấn PL Kỹ tư vấn PL vai trò kỹ hoạt động tư vấn PL Các cách phân loại tư vấn PL Mục đích, ý nghĩa cách phân loại Nêu sai sót thường gặp người thực tư vấn PL tiếp xúc khách hàng tìm hiểu nội dung vụ việc, tìm hiểu yêu cầu tư vấn đưa giải pháp khắc phục Minh họa tình thực tiễn Nêu sai sót thường gặp người tư vấn thỏa thuận, soạn thảo ký kết hợp đồng tư vấn PL đưa giải pháp khắc phục Minh họa tình thực tiễn Nêu sai sót thường gặp người tư vấn nghiên cứu hồ sơ đưa giải pháp khắc phục Minh họa tình thực tiễn Nêu sai sót thường gặp người tư vấn tìm kiếm, khai thác thơng tin vụ việc đưa giải pháp khắc phục Minh họa tình thực tiễn Nêu sai sót thường gặp người tư vấn phân tích, đánh giá vụ việc đưa giải pháp khắc phục Minh họa tình thực tiễn Nêu sai sót thường gặp người tư vấn tra cứu, tìm kiếm quy định PL áp dụng đưa giải pháp khắc phục Minh họa tình thực tiễn Nêu sai sót thường gặp người tư vấn xây dựng lựa chọn phương án tư vấn đưa giải pháp khắc phục Minh họa tình thực tiễn Nêu sai sót thường gặp người tư vấn tư vấn PL lời nói đưa giải pháp khắc phục Minh họa tình thực tiễn   15 Nêu sai sót thường gặp người tư vấn tư vấn PL văn đưa giải pháp khắc phục Minh họa tình thực tiễn 16 Nêu sai sót thường gặp người tư vấn đại diện tố tụng cho khách hàng đưa giải pháp khắc phục Minh họa tình thực tiễn II Tình tập Đặt câu hỏi, xếp câu hỏi thành bảng hỏi để tìm hiểu thơng tin khách hàng, nội dung vụ việc, yêu cầu tư vấn khách hàng Soạn thư tư vấn Soạn hợp đồng dịch vụ tư vấn PL Soạn đơn từ Soạn công văn trả lời hay thuyết phục khách hàng vấn đề Sử dụng kỹ để giải tình Cần yêu cầu khách hàng cần cung cấp tài liệu văn Cần tra cứu văn PL để tư vấn cho vụ việc Nêu phương án tư vấn 10 Phân tích, đánh giá vụ việc

Ngày đăng: 11/12/2023, 15:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan