Tìm hiểu multicloud (nguyên lý hệ điều hành)

40 13 0
Tìm hiểu multicloud  (nguyên lý hệ điều hành)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Giới thiệu Kiến trúc đa đám mây (MultiCloud Architecture) ............................................................... 4 2 Giới thiệu Kiến trúc đám mây ................................................................................................................ 4 3 Kiến trúc đa đám mây (MultiCloud Architecture) ................................................................................ 9 3.1 Thế nào là kiến trúc đa đám mây ................................................................................................. 9 3.2 Vai trò chính của kiến trúc đa đám mây ..................................................................................... 10 3.3 Ứng dụng của đa đám mây......................................................................................................... 11 3.4 Kiến trúc ứng dụng đa đám mây ................................................................................................ 11 3.4.1 Phân tách theo chiều ngang ................................................................................................... 13 3.4.2 Phân tách theo chiều dọc ....................................................................................................... 14 3.4.3 Phân tách theo logic kinh doanh ............................................................................................ 15 3.5 Một số cách thiết kế kiến trúc nhiều đa mây ............................................................................. 16 3.5.1 Đám mây hóa (Cloudification)................................................................................................ 17 3.5.2 Tái cấu trúc đa đám mây (MultiCloud Refactor)................................................................... 17 3.5.3 Liên kết đa đám mây (MultiCloud Rebinding) ...................................................................... 18 3.5.4 Liên kết nhiều đám mây với môi giới đám mây (MultiCloud Rebinding with Cloud Brokerage) ............................................................................................................................................ 19 3.5.5 Hiện đại hóa đa ứng dụng (MultiApplication Modernization) ............................................. 20 4 Demo cách thiết lập một đa đám mây (MultiCloud) .......................................................................... 21 5 So sánh ................................................................................................................................................. 33 5.1 Đám mây đơn (Single Cloud) ...................................................................................................... 33 5.2 Đám mây lai (HybridCloud) ....................................................................................................... 35 6 Kết luận ................................................................................................................................................ 39 7 Tài liệu tham khảo ................................................................................................................................ 39

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NGUYÊN LÝ HỆ ĐIỀU HÀNH TÌM HIỂU VỀ KIẾN TRÚC ĐA ĐÁM MÂY (MULTI-CLOUD) Trần Hồng Quân – 21020452 Đặng Minh Quân - 21020935 Hà nội ngày 4, tháng 11, năm 2023 Mục Lục1 Giới thiệu Kiến trúc đa đám mây (Multi-Cloud Architecture) Giới thiệu Kiến trúc đám mây Kiến trúc đa đám mây (Multi-Cloud Architecture) 3.1 Thế kiến trúc đa đám mây 3.2 Vai trị kiến trúc đa đám mây 10 3.3 Ứng dụng đa đám mây 11 3.4 Kiến trúc ứng dụng đa đám mây 11 3.4.1 Phân tách theo chiều ngang 13 3.4.2 Phân tách theo chiều dọc 14 3.4.3 Phân tách theo logic kinh doanh 15 3.5 Một số cách thiết kế kiến trúc nhiều đa mây 16 3.5.1 Đám mây hóa (Cloudification) 17 3.5.2 Tái cấu trúc đa đám mây (Multi-Cloud Refactor) 17 3.5.3 Liên kết đa đám mây (Multi-Cloud Rebinding) 18 3.5.4 Liên kết nhiều đám mây với môi giới đám mây (Multi-Cloud Rebinding with Cloud Brokerage) 19 3.5.5 Hiện đại hóa đa ứng dụng (Multi-Application Modernization) 20 Demo cách thiết lập đa đám mây (Multi-Cloud) 21 So sánh 33 5.1 Đám mây đơn (Single Cloud) 33 5.2 Đám mây lai (Hybrid-Cloud) 35 Kết luận 39 Tài liệu tham khảo 39 Giới thiệu Kiến trúc đa đám mây (Multi-Cloud Architecture) Kiến trúc đa đám mây mơ hình thiết kế hệ thống dựa đám mây, tổng hợp dịch vụ tài nguyên từ nhiều nhà cung cấp đám mây khác để xây dựng môi trường đám mây phức tạp đa dạng Mục tiêu kiến trúc đa đám mây tối ưu hóa tính khả dụng, đảm bảo an ninh, tăng tính mở rộng cung cấp hiệu suất cao cho ứng dụng dịch vụ trực tuyến Trong kiến trúc đa đám mây, tổ chức sử dụng dịch vụ từ nhiều nhà cung cấp đám mây khác nhau, chẳng hạn Amazon Web Services (AWS), Microsoft Azure, Google Cloud, nhiều nhà cung cấp khác, để xây dựng hệ thống phân tán mạnh mẽ Mơ hình cho phép tận dụng sức mạnh tính linh hoạt đám mây để đáp ứng nhu cầu đa dạng tổ chức Kiến trúc đa đám mây thường bao gồm yếu tố sở hạ tầng máy chủ ảo, lưu trữ, mạng, dịch vụ bổ sung quản lý danh sách kiểm tra an tồn, cân tải, lưu dự phịng Việc tích hợp tài nguyên dịch vụ từ nhiều nhà cung cấp đám mây tạo môi trường đám mây đa dạng mạnh mẽ, giúp tổ chức đảm bảo tính sẵn sàng, bảo mật, khả mở rộng cho ứng dụng dịch vụ họ Giới thiệu Kiến trúc đám mây Trước tiên, nhìn vào hình minh họa sau: Clound sử dụng kiến trúc tự động điều chỉnh tỷ lệ (Autoscaling Architecture, nguồn: rightscale.com) Giải thích định nghĩa: DNS: Viết tắt "Domain Name System" "Domain Name Service," công nghệ quan trọng việc quản lý dịch tên miền (ví dụ: www.example.com) thành địa IP (Internet Protocol), chẳng hạn 192.0.2.1 DNS cho phép máy tính thiết bị truy cập internet tìm kiếm kết nối với trang web dịch vụ trực tuyến dễ dàng cách sử dụng tên miền thay phải ghi nhớ địa IP phức tạp Load Balancer, hay Cân tải có nhiệm vụ phân chia lưu lượng truy cập đến nhiều máy chủ khác để giảm tải Để làm điều này, áp dụng thuật tốn round-robin kết nối (SJF) để xác định máy chủ tiếp nhận lưu lượng truy cập Điều đảm bảo công việc phân phối đồng máy chủ, cung cấp tính sẵn sàng cao tối ưu hóa hiệu suất hệ thống Application: Còn gọi phần mềm ứng dụng, tập hợp chương trình ứng dụng phụ trợ mà người dùng sử dụng để thực nhiệm vụ cụ thể giải vấn đề Ứng dụng thường truy cập thông qua giao diện người dùng, cho phép người dùng tương tác với hệ thống dịch vụ để điều phối thực yêu cầu nhu cầu họ Database: Cơ sở liệu phần phụ trợ đề cập đến việc cung cấp sở liệu để lưu trữ liệu có cấu trúc, chẳng hạn sở liệu SQL NOSQL (Cơ sở liệu Quan hệ Phi quan hệ) Dự liệu từ Volume hay ổ cứng lưu trữ lưu vào Clound Storage (Bộ lưu trữ đám mây) Dựa hình ảnh, hiểu cách hệ thống đám mây hoạt động sau: - Người dùng truy cập vào ứng dụng trang web thông qua đường dẫn Đường dẫn sau chuyển đổi thành địa IP thông qua hệ thống DNS, cho phép họ kết nối đến trang web ứng dụng mà họ muốn sử dụng Điều giúp đơn giản hóa q trình truy cập giúp người dùng tìm thấy truy cập tài nguyên trực tuyến dễ dàng - Yêu cầu kết nối từ người dùng sau định tuyến qua Load Balancer Load Balancer đóng vai trị quan trọng việc phân phối lưu lượng truy cập từ người dùng đến ứng dụng máy chủ phù hợp Thơng qua thuật tốn đặc biệt "round-robin" "ít kết nối nhất," Load Balancer xử lý yêu cầu người dùng đảm bảo yêu cầu người dùng gửi đến ứng dụng hoạt động tốt thời điểm đó, đảm bảo tính sẵn sàng tối ưu hóa hiệu suất - Ứng dụng, mà người dùng tương tác, đóng vai trò quan trọng việc xử lý yêu cầu từ người dùng Nó nơi mà chức năng, dịch vụ, nội dung hiển thị quản lý Ứng dụng không phản hồi cho người dùng mà tương tác với sở liệu để truy vấn, cập nhật, lấy thông tin cần thiết để phục vụ người dùng - Cơ sở liệu nơi lưu trữ quản lý liệu Để đảm bảo độ tin cậy tính khả dụng, sở liệu thường lưu thành nhiều sao, tạo nên sở liệu Điều giúp tối ưu hóa việc truy cập liệu đảm bảo thông tin sẵn sàng an toàn - Các sở liệu sau lưu trữ Cloud Store, nơi liệu quản lý lưu trữ cách an toàn Trong sơ đồ kiến trúc đám mây trên, để tăng tính khả dụng khơi phục liệu, máy chủ dự phòng triển khai tầng Đây phương pháp kiến trúc 3Tier dự phịng, áp dụng mơi trường sản xuất Bên cạnh đó, kiến trúc khơng dự phịng bao gồm máy chủ cho tầng, dùng để kiểm tra tính tương tác tầng ứng dụng Tính bật đám mây khả tự động điều chỉnh quy mô theo chiều ngang, hay Auto Scaling Điều cho phép tự động tăng giảm số lượng tài nguyên máy chủ dựa u cầu cơng việc cụ thể Q trình thường thực thông qua cân tải Một mảng máy chủ thêm vào để xây dựng tầng kiến trúc cụ thể tự động điều chỉnh tỷ lệ dựa điều kiện cảnh báo định trước Ví dụ Netflix minh họa rõ ràng Netflix quản lý sưu tập video khổng lồ đảm bảo trải nghiệm phát trực tuyến mượt mà cách triển khai trung tâm liệu toàn cầu Những trung tâm đặt vị trí địa lý chiến lược hoạt động độc lập với khả lưu liệu lẫn để đảm bảo tính sẵn sàng trường hợp xảy cố Hơn nữa, việc phát trực tuyến từ trung tâm liệu cục giúp tối ưu hóa trải nghiệm xem cách giảm độ trễ đảm bảo tốc độ phát video nhanh Trong kiến trúc này, tồn nhiều trung tâm liệu, trung tâm có tầng chức khác bao gồm tầng cân tải, tầng ứng dụng tầng sở liệu riêng biệt để đảm bảo quản lý phân phối liệu hiệu Dựa đám mây đơn hoạt động, cách mà Netflix đám mây hoạt động sau: Cloud với nhiều trung tâm liệu, với trung tâm đặt vị trí khác Tuy nhiên, kiến trúc đám mây đối mặt với số thách thức đáng kể: - Địa điểm phân bố khách hàng toàn cầu việc tập trung khách hàng nhiều khu vực dẫn đến hạn chế việc truy cập trung tâm liệu đám mây số nhà cung cấp Ví dụ, sử dụng dịch vụ AWS, người dùng Việt Nam gặp khó khăn việc kết nối số lượng máy chủ AWS cịn hạn chế - Các tổ chức phải tuân thủ quy định luật pháp khác khu vực giới Ví dụ, GDPR Liên minh châu Âu ngăn chặn hoạt động số dịch vụ đám mây từ nhà cung cấp khác - Tổ chức có yêu cầu nghiêm ngặt việc triển khai kiến trúc đa trung tâm liệu sử dụng nhiều nhà cung cấp khác để tránh phụ thuộc vào nhà cung cấp - Sử dụng nhà cung cấp dẫn đến việc chi phí khơng tối ưu hóa - Khó khăn việc đáp ứng yêu cầu đặc thù doanh nghiệp hệ thống ứng dụng, chẳng hạn việc đảm bảo thời gian trễ thấp (low latency) Để giải thách thức này, kiến trúc đa đám mây áp dụng Kiến trúc đa đám mây (Multi-Cloud Architecture) 3.1 Thế kiến trúc đa đám mây Kiến trúc đa đám mây chiến lược lĩnh vực điện toán đám mây mà tổ chức sử dụng nhiều dịch vụ đám mây từ nhà cung cấp khác để đáp ứng đa dạng nhu cầu yêu cầu họ Điều mang lại cho cơng ty khả quản lý kiểm sốt vị trí lưu trữ liệu, ứng dụng, khối lượng công việc họ Thiết lập kiến trúc đa đám mây tăng tính khả dụng khả dự phòng, đồng thời cải thiện hiệu suất cách cho phép doanh nghiệp phân tán khối lượng công việc họ nhà cung cấp đám mây khác Nó cung cấp cho tổ chức khả chuyển đổi linh hoạt nhà cung cấp dịch vụ tùy theo nhu cầu cụ thể họ Với kiến trúc đa đám mây, công ty kết hợp tận dụng tảng lưu trữ, mạng, phân tích, ứng dụng từ nhiều nhà cung cấp thay phụ thuộc hồn tồn vào nhà cung cấp nhất, đảm bảo họ tận dụng tài nguyên cách hiệu phù hợp với nhu cầu họ, đặc biệt với khối lượng công việc khác 3.2 Vai trị đa đám mây - Cải thiện hiệu suất: Multi-Cloud giúp tổ chức cải thiện hiệu suất họ cách tận dụng mạnh độc đáo nhà cung cấp khác Ví dụ, số nhà cung cấp đám mây cung cấp khả lưu trữ tính tốn tốt hơn, nhà cung cấp khác tốt phù hợp cho ứng dụng học máy AI Việc sử dụng nhiều nhà cung cấp cho phép tổ chức phân bổ khối lượng công việc họ đám mây khác nhau, mang lại kết tốt - Tránh bị khố nhà cung cấp: ránh bị khóa nhà cung cấp: Multi-cloud giúp tổ chức tránh bị khóa nhà cung cấp cách khôngdựa vào nhà cung cấp đám mây Nếu công ty sử dụng nhà cung cấp đám mây gắn liền với dịch vụ giá cả, tốn khó di chuyển Nhiều đám mâycung cấp tính linh hoạt khả di chuyển khối lượng công việc nhà cung cấp đám mây khác Điều giúp tổ chức tránh bị khóa nhà cung cấp - Phạm vi phủ sóng: Nhiều đám mây giúp tổ chức cung cấp phạm vi phủ sóng mặt địa lý cho dịch vụ họ sử dụng nhà cung cấp đám mây khác với trung tâm liệu khu vực khác Điều có ích doanh nghiệp tn thủ quy định quyền riêng tư địa phương cho phép người dùng khu vực khác giới để nhanh chóng truy cập dịch vụ họ - Tăng độ tin cậy: Multi-cloud giảm thời gian ngừng hoạt động ngồi dự kiến giảm nguy xảy lỗi điểm Sự cố ngừng hoạt động đám mây không thiết tác động đến dịch vụ đám mây khác đám mây bạn ngừng hoạt động, nhu cầu điện tốn bạn chuyển đến đám mây khác sẵn sàng hoạt động Vì vậy, cung cấp sức mạnh khả khắc phục thảm họa 10 Tại đây, vào Go to resource vào mục Identity Vào Azure role assignments ấn vào add role assignment, sửa thông tin bạn muốn ấn Save 26 Ở demo này, chúng tơi chọn Resource group Sau quay lại, vào mục overview lấp IP address Lấy IP Truy cập IP đó, đăng ký vào trong, đăng nhập với tài khoản vừa tạo Tạo tài khoản đăng nhập 27 Tự chọn tên, sau ấn Use instance identity test connection cuối ấn Save Tại mục Users, ấn Add User 28 Tạo user mới, sau ấn Save Nhớ tài khoản mật khẩu, sử dụng FileZila để truy cập tài khoản đưa file lên server Quay lại Azure, vào Overview, vào thư mục thấy file tải lên 29 Quay lại SFTP, vào Settings, nhấn Add New Connection chọn Google Cloud Serviecs Ở bước này, để có mục chọ GCS, phải tạo tài khoản GCS kết nối với SFTP Azure tương tự cách tạo tài khoản Azure 30 Tại connection tương tư lúc Cloud tạo thêm connection sử dụng google 31 Vào tab Folders, tạo thư mục giống tên thư mục vừa đặt lúc tạo connection, demo đặt tên google Tùy chọn hình, sau ấn save 32 Kéo file vào thư mục google, ta thấy file google cloud Từ đây, ta hoàn thành việc thiết lập ứng dụng đơn giản sử dụng Multi-Cloud So sánh 5.1 Đám mây đơn (Single Cloud) Tính linh hoạt: - Đa đám mây: Tính linh hoạt điểm mạnh lớn đa đám mây Tổ chức có khả chọn từ nhiều nhà cung cấp đám mây khác để triển khai ứng dụng Điều cho phép họ lựa chọn dịch vụ tính phù hợp với mục tiêu kinh doanh họ Nó cho phép tận dụng mối quan tâm cố hạn chế nhà cung cấp đám mây cụ thể 33 - Đám mây đơn: Tính linh hoạt mức độ thấp Tổ chức phải hoàn toàn phụ thuộc vào nhà cung cấp đám mây cụ thể bị giới hạn hạn chế họ Điều gây rủi ro yêu cầu kỹ thuật doanh nghiệp cần thay đổi Hiệu suất: - Đa đám mây: Đa đám mây có tiềm cung cấp hiệu suất tốt tổ chức tận dụng tảng đám mây có sẵn để phục vụ mục tiêu cụ thể Điều đặc biệt hữu ích ứng dụng yêu cầu hiệu suất cao thời gian đáp ứng nhanh - Đám mây đơn: Tính hiệu suất phụ thuộc vào nhà cung cấp tính mà họ cung cấp Các nhà cung cấp đám mây lớn thường có hiệu suất tốt, nhà cung cấp nhỏ khơng cung cấp hiệu suất tương tự Bảo mật: - Đa đám mây: Đa đám mây cung cấp bảo mật tốt cách chia sẻ công việc nhiều nhà cung cấp Nếu xảy lỗ hổng bảo mật tảng đám mây, khơng ảnh hưởng đến toàn hệ thống Điều làm giảm nguy rủi ro làm tăng tính bảo mật - Đám mây đơn: Tổ chức hoàn toàn phụ thuộc vào nhà cung cấp đám mây nhất, điều làm tăng nguy bảo mật Nếu nhà cung cấp gặp cố bảo mật, hệ thống tồn bị ảnh hưởng Chi phí: - Đa đám mây: Tổ chức giảm chi phí tận dụng cạnh tranh nhà cung cấp đám mây Họ chọn dịch vụ có giá trị tốt cho tiền - Đám mây đơn: Có thể dẫn đến ràng buộc tổ chức nhà cung cấp, dẫn đến chi phí cao phụ thuộc độc đốn Quản lý: - Đa đám mây: Quản lý đa đám mây phức tạp đa dạng tảng đám mây Điều yêu cầu kỹ quản lý công cụ phù hợp - Đám mây đơn: Quản lý đơn đám mây dễ dàng hơn, có nhà cung cấp để quản lý 34 Có thể tổng hợp lại khác biệt qua bảng sau: Sự khác biệt Đám mây đơn Đa đám mây Nhà cung cấp Sự phụ thuộc nhà cung cấp Nhiều nhà cung cấp cung cấp nhiều quyền kiểm sốt Chi phí Thanh tốn cho nhà cung cấp Thanh toán cho nhiều nhà cung cấp Mục đích Cung cấp dịch vụ Cần kỹ sư Bộ kỹ bắt buộc đám mây để quản lý Đám mây Xử lý nhiều dịch vụ với nhiều giải pháp Yêu cầu đội ngũ Kỹ thuật đám mây mở rộng với chuyên môn đa đám mây mạnh mẽ An ninh Dễ dàng để đảm bảo tn thủ liệu Ít an tồn với liệu nhạy cảm phân tán Phục hồi sau thảm họa Điểm thất bại khiến dễ bị tổn thương trước thảm họa Phục hồi sau thảm họa dễ dàng Sự quản lý Quản lý dễ dàng Quản lý phức tạp Tóm lại, lựa chọn đa đám mây đám mây đơn phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể tổ chức Đa đám mây mang lại tính linh hoạt hiệu suất tốt hơn, đám mây đơn đơn giản hóa quản lý hạn chế tính linh hoạt bảo mật 5.2 Đám mây lai (Hybrid-Cloud) Lưu trữ đám mây lai khái niệm sở hạ tầng lưu trữ, kết hợp tài nguyên lưu trữ sở với dịch vụ lưu trữ đám mây công cộng nhà cung cấp Trách nhiệm quản lý lưu trữ chỗ thường thuộc tổ chức, nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ đám mây công cộng chịu trách nhiệm quản lý bảo mật liệu lưu trữ đám mây Kiến trúc đám mây lai áp dụng để mở rộng tài nguyên lưu trữ nội tổ chức làm tảng lưu trữ Trong hai trường hợp, lưu trữ đám 35 mây lai cung cấp tính linh hoạt khả mở rộng cao so với sở hạ tầng lưu trữ chỗ truyền thống So với đa đám mây, đám mây lai có điểm tương đồng sau: Lưu trữ liệu nhạy cảm: Multi-cloud Hybrid Cloud chạy tảng hạ tầng kết hợp nhiều loại đám mây khác nhau, bao gồm đám mây chỗ, riêng tư công cộng Dữ liệu nhạy cảm cần tuân theo yêu cầu kinh doanh thiết kế sở hạ tầng hai tình Điều có nghĩa liệu quan trọng nằm tảng đám mây khác đám mây riêng tư, đám mây công cộng máy chủ nội An ninh sở hạ tầng: - An ninh môi trường Multi-cloud Hybrid Cloud phụ thuộc vào kiến trúc hệ thống Khi nhiều đám mây công cộng tham gia vào hai tình huống, giao thức bảo mật tất nhà cung cấp đám mây cần xem xét để đảm bảo an ninh sở hạ tầng - Bảo mật hai tình yêu cầu hợp tác với nhà cung cấp đáng tin cậy Tùy thuộc vào mức độ kiểm soát bạn, bạn tuỳ chỉnh thơng số bảo mật cấu hình hệ thống, mã hóa liệu, kiểm soát truy cập bảo mật điểm cuối Điều cung cấp lớp bảo vệ bổ sung, không kể kiến trúc triển khai Multi-cloud hay Hybrid Cloud Quản lý liệu theo quy định cụ thể: - Trong hai tình Multi-cloud Hybrid Cloud, khơng có diện đám mây riêng, công ty cần đảm bảo kho lưu trữ đám mây công cộng tuân theo quy định giao thức tiêu chuẩn PCI, HIPAA GDPR Điều đòi hỏi lựa chọn nhà cung cấp đám mây công cộng đáng tin cậy cung cấp kho lưu trữ khu vực địa lý phù hợp mặt pháp lý Nhấn mạnh vào việc tuân thủ quy định: - Với gia tăng yêu cầu tuân thủ quy định, hai tình Multi-cloud Hybrid Cloud cộng tác với nhà cung cấp đám mây để đảm bảo tuân thủ luật, quy định, hướng dẫn thông số kỹ thuật phù hợp với quy trình kinh doanh họ Việc 36 đảm bảo công ty tuân theo quy định tránh bị áp lực pháp lý vi phạm tuân thủ Di chuyển đám mây phức tạp: - Di chuyển liệu (hoặc ứng dụng) lên đám mây nhiệm vụ phức tạp u cầu tài ngun đáng kể Từ Multi-cloud, liệu phải di chuyển qua nhiều đám mây khác nhau, Hybrid Cloud đòi hỏi việc di chuyển liệu đến đám mây công cộng nhà cung cấp khác Việc tốn thời gian, tài nguyên đội ngũ có kỹ Do đó, Multi-cloud Hybrid Cloud đối mặt với thách thức di chuyển liệu phức tạp Sự khác loại cloud thể qua khía cạnh sau: Thơng số Đa đám mây Đám mây lai Trường phái Multi-Cloud thuật ngữ đề cập đến việc sử dụng hai nhiều đám mây công cộng, chẳng hạn AWS, Azure Google multi-Cloud Các đám mây lai, chẳng hạn đám mây riêng OpenStack AWS, kết hợp đám mây riêng công cộng Nhiều đám mây công cộng Luôn bắt buộc Dựa yêu cầu Khái niệm Nó dựa đám mây cơng cộng Nó dựa đám mây riêng đám mây công cộng Bảo mật liệu Dữ liệu người dùng giữ an toàn nhà cung cấp đám mây công cộng Dữ liệu người dùng an toàn đám mây, cho dù riêng tư hay cơng khai 37 Chia sẻ liệu Có thể truyền liệu từ đám mây sang đám mây Dữ liệu đám mây chia sẻ chúng Bảo mật hợp Rất khó để thực Có thể thực Hỗ trợ cơng cụ Cần ưu tiên hỗ trợ cho công cụ hoạt động bên thứ ba Hỗ trợ cho công cụ ops gốc nên ưu tiên Công cụ kiểm sốt bảo mật Chỉ đám mây cơng cộng có giới hạn cơng cụ bảo mật riêng biệt Các đám mây công cộng riêng tư có giới hạn cơng cụ bảo mật khác Tính tốn Phân tích hiệu suất bên thứ ba nên ưu tiên Tập trung vào thống kê hiệu suất gốc Quản lý chi phí Multi-Cloud tập trung vào việc sử dụng đám mây bên thứ ba kiểm sốt chi phí Trọng tâm Hybrid Cloud sử dụng đám mây gốc kiểm sốt chi phí Đa đám mây Đám mây lai Liên quan đến việc sử dụng nhiều dịch vụ điện toán đám mây từ nhà Liên quan đến việc sử dụng kết hợp sở hạ tầng chỗ dựa 38 cung cấp đám mây khác đám mây Cung cấp tính linh hoạt, khả phục hồi hiệu chi phí cao cách tận dụng mạnh độc đáo tảng đám mây khác Cho phép kiểm soát bảo mật tốt liệu nhạy cảm tận dụng khả mở rộng tính linh hoạt điện tốn đám mây Có thể phức tạp để quản lý, với thách thức tiềm ẩn xung quanh việc tích hợp liệu khả tương tác Có thể làm giảm nguy khóa nhà cung cấp cung cấp quyền truy cập vào loạt dịch vụ Yêu cầu lập kế hoạch quản lý cẩn thận để đảm bảo hiệu suất bảo mật tối ưu nhiều nhà cung cấp đám mây Có thể cung cấp cân lợi ích điện tốn đám mây nhu cầu trì quyền kiểm sốt khía cạnh định sở hạ tầng Kết luận Kiến trúc Multi-Cloud tạo hội cho doanh nghiệp xây dựng môi trường đám mây mạnh mẽ an toàn, phối hợp với sở hạ tầng truyền thống Tuy nhiên, để tận dụng toàn tiềm đa đám mây, phải đối mặt giải loạt thách thức liên quan đến việc mở rộng ứng dụng, quản lý cổng thông tin nhất, tuân thủ quy định, di chuyển liệu đảm bảo bảo mật Chiến lược đa đám mây tập trung vào việc sử dụng nhiều đám mây theo yêu cầu để vượt qua giới hạn việc dựa vào nhà cung cấp Mặc dù việc di chuyển nhà cung cấp đám mây phức tạp, tiến ngày hiệu việc chuyển đổi đám mây diễn Điều chứng tỏ phát triển không ngừng lĩnh vực đa đám mây tiềm vô tận Tài liệu tham khảo Multi-Cloud Architecture - Thách thức hội (viblo.asia) Difference Between Multi-Cloud and Hybrid Cloud - GeeksforGeeks 39 Multi-Cloud Architecture Designs for an Effective Strategy (simform.com) Hybrid cloud storage - Wikipedia Hướng dẫn kiến trúc điện toán đám mây (Cloud Computing) (bizflycloud.vn) Auto Scaling vs Load Balancer - GeeksforGeeks Single-Cloud vs Multi-Cloud: Key Differences (bluelight.co) 40

Ngày đăng: 11/12/2023, 00:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan