Nội dung môn học Môi trường và An toàn lao động và CÂU HỎI GIỮA KỲ ATLĐ

24 14 0
Nội dung môn học Môi trường và An toàn lao động và CÂU HỎI GIỮA KỲ ATLĐ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở ĐÂY CÓ ĐIỂM 10 Đây là Nội dung môn học Môi trường và An toàn lao động và câu hỏi Giữa kỳ có thể DỄ DÀNG TÌM KIẾM BẰNG TỔ HỢP PHÍM Chương 1:Tổng quan về bảo hộ lao động Mục tiêu môn học Môi trường và An toàn lao động là học phần cung cấp những kiến thức tổng quan như: Kiến thức cơ bản về BHLĐATVSLĐ; Hệ thống luật pháp về BHLĐATVSLĐ; Các biện pháp làm việc An toàn Vệ sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động không bị TNLĐ và bệnh tật. Bên cạnh đó, học phần còn giúp cho người học có khả năng vận dụng các biện pháp ATVSLĐ cơ bản vào thực tiễn cũng như cách thức quản lí và tổ chức triển khai công tác BHLĐATVSLĐ có hiệu quả tại 1 tổ chứcDN hay cơ sở lao động. Khái niệm cơ bản: 1.1 Sức khỏe: Sự bảo vệ cơ thể và tâm trí của con người khỏi bệnh tật do các vật liệu, quy trình hoặc quy trình được sử dụng tại nơi làm việc 1.2 Tai nạn được định nghĩa là Được Cơ quan Quản lý Sức khỏe và An toàn định nghĩa là ‘bất kỳ sự kiện ngoài ý muốn nào dẫn đến thương tích hoặc sức khỏe kém của con người, hoặc thiệt hại hoặc mất mát tài sản, nhà máy, vật liệu hoặc môi trường hoặc mất cơ hội kinh doanh’. 1.3 An toàn lao động Giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong cho con người trong quá trình lao động...... CÂU HỎI GIỮA KỲ 41. Phối hợp các bộ phận kỹ thuật về kiểm tra, theo dõi, huấn luyện BHLĐ cho NLĐ và phối hợp bộ phận y tế chăm sóc sk cho NLĐ thuộc nhiệm vụ quyền hạn của bộ phận nào? → Bộ phận BHLD trong doanh nghiệp 53. Lập và thực hiện kế hoạch BHLĐ không có nội dung chi tiết nào dưới đây? → Kiểm tra thực hiện kế hoạch và thường xuyên báo cáo cho NLĐ 47. Bộ phận nào được quyền sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định của ngành trong chuyên môn nghiệp vụ? → Bộ phận y tế ....

nội dung mơn học mơi trường an tồn lao động câu hỏi kỳ Chương 1:Tổng quan Mục tiêu mơn học Mơi trường An tồn lao động học phần cung cấp kiến thức tổng quan như: Kiến thức BHLĐ/AT-VSLĐ; Hệ thống luật pháp BHLĐ/AT-VSLĐ; Các biện pháp làm việc An toàn - Vệ sinh nhằm bảo vệ sức khoẻ người lao động khơng bị TNLĐ bệnh tật Bên cạnh đó, học phần cịn giúp cho người học có khả vận dụng biện pháp AT-VSLĐ vào thực tiễn cách thức quản lí tổ chức triển khai cơng tác BHLĐ/AT-VSLĐ có hiệu tổ chức/ DN hay sở lao động Khái niệm bản: 1.1 Sức khỏe: Sự bảo vệ thể tâm trí người khỏi bệnh tật vật liệu, quy trình quy trình sử dụng nơi làm việc 1.2 Tai nạn định nghĩa Được Cơ quan Quản lý Sức khỏe An toàn định nghĩa ‘bất kỳ kiện ý muốn dẫn đến thương tích sức khỏe người, thiệt hại mát tài sản, nhà máy, vật liệu môi trường hội kinh doanh’ 1.3 An toàn lao động Giải pháp phòng, chống tác động yếu tố nguy hiểm nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong cho người trình lao động 1.4 Vệ sinh lao động Giải pháp phòng, chống tác động yếu tố có hại gây bệnh tật, làm suy giảm sức khoẻ cho người trình lao động An tồn, VSLĐ giải pháp hạn chế NLĐ bị thương tổn, sức khỏe gây yếu tố nguy hiểm làm việc 1.5 Bảo hộ lao động: Mang tính Kỹ thuật thực tiễn bao gồm: Hệ thống biện pháp kỹ thuật, văn pháp luật Tổ chức, quản lý sách kinh tế – xã hội, khoa học - kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo an toàn - vệ sinh lao động, sức khoẻ khả làm việc người, loại trừ yếu tố nguy hiểm, có hại phát sinh lao động sản xuất 2.1 Mục đích cơng tác BHLĐ Loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất => tạo điều kiện, môi trường tốt => ngăn ngừa TNLĐ, BNN,… 2.2 Ý nghĩa công tác BHLĐ - Mặt xã hội: Người lao động yên tâm công tác, giảm áp lực cho ngành y tế, tạo thương hiệu cho doanh nghiệp - Lợi ích kinh tế: Hiệu suất (NSLĐ), Chất lượng sản phẩm, Hoàn thành KPI => Tăng Welfare 2.3 Nguyên tắc đảm bảo AT, VSLĐ - Đảm bảo quyền lợi NLĐ - Tuân thủ biện pháp an toàn LĐ - Tham vấn ý kiến Tổ chức Cơng đồn 2.4 Tính chất cơng tác BHLĐ - Tính chất quần chúng: Hạn chế ốm đau giảm sức khỏe thiệt hại khác người lao động, đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khỏe tính mạng người lao động - Tính chất pháp luật: Để đảm bảo thực tốt việc bảo vệ tính mạng sức khỏe cho người lao động thơng qua luật lệ, chế độ, sách bảo hộ lao động - Tính khoa học kỹ thuật: Nghiên cứu nguyên nhân gây tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp cho người lao động Cơng tác BHLĐ bao gồm nội dung sau đây: nd - Kỹ thuật an tồn: + Xđ vùng nguy hiểm + Xđ biện pháp AT quản lý, tổ chức thao tác đảm bảo an toàn + Sử dụng thiết bị AT thích ứng: TB che chắn, phịng ngừa, thiết bị tín hiệu, … - Vệ sinh lao động: + Xđ khoảng cách AT, vệ sinh + Xđ yếu tố có hại cho sức khỏe + Biện pháp tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý thức VSLĐ, theo dõi quản lý sức khoẻ tuyển dụng lao động + Các biện pháp KT VSLĐ: sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường… phải thực từ khâu thiết kế xây dựng… Kỹ thuật thông gió: Kỹ thuật chống xạ: Hệ thống lọc bụi, khí độc: - Các sách, chế độ ATVSLĐ: + Các biện pháp KTXH + Tổ chức - Quản lý chế quản lý công tác ATVSLĐ CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG LUẬT PHÁP & QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BHLĐ I Hệ thống luật pháp BHLĐ 1.1 Các hệ thống luật pháp BHLĐ giới Tòa án quốc gia => Luật dân Tòa sơ thẩm => Luật hình In summary, criminal law seeks to protect everyone in society whereas civil law seeks to recompense the individual citizen NEBOSH tên viết tắt Hội đồng Thanh tra An toàn Sức khỏe nghề nghiệp (The National Examination Board in Occupational Safety and Health) thành lập năm 1979 Anh Đây quan kiểm tra cấp chứng quốc tế IGC (International General Certificate) an toàn sức khỏe nghề nghiệp cơng nhận rộng rãi tồn giới 1.2 Hệ thống luật pháp BHLĐ VN ■ Luật ATVSLĐ 2015 Quốc hội nước CHXHCNVN khoá XIII, kỳ họp thứ 9, thông qua ngày 25/06/2015 Bao gồm chương, 93 Điều, có hiệu lực từ ngày 01/07/2016 ■ Bộ Luật Lao động 2019 gồm 17 chương, 220 Điều có hiệu lực từ 01/01/2021 ■ Phạm vi, đối tượng Luật ATVSLĐ ● Điều 1: Luật quy định việc bảo đảm an tồn, VSLĐ, sách chế độ với người bị TNLĐ, BNN, trách nhiệm quyền hạn với tổ chức nhân liên quan đến công tác an toàn, VSLĐ quản lý NN an tồn, VSLĐ ● Điều 2: Đối tượng áp dụng: có đối tượng - NLĐ làm việc theo HĐLĐ, người thử việc học nghề, tập nghề để làm việc cho NSDLĐ - Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng vũ trang nhân dân - NLĐ làm việc không theo HĐLĐ - NLĐ VN làm việc nước theo HĐ người nước làm việc VN - Người sử dụng lao động - Cơ quan tổ chức cá nhân khác có liên quan đến cơng tác an tồn, VSLĐ 2.1 Quyền nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ - Điều 6: Quyền nghĩa vụ NLĐ - Điều 7: Quyền nghĩa vụ NSDLĐ 2.2 Quản lý nhà nước AT VSLĐ - Điều 82: Nội dung QLNN AT, VSLĐ - Điều 83: Trách nhiệm QLNN AT, VSLĐ - Điều 84: Trách nhiệm QLNN AT, VSLĐ Bộ trưởng Bộ LĐ - TBXH - Điều 85: Trách nhiệm QLNN AT, VSLĐ Bộ trưởng Bộ Y tế - Điều 86: Trách nhiệm QLNN AT, VSLĐ UBND cấp Điều 87: Trách nhiệm XD công bố tiêu chuẩn Quốc gia AT, VSLĐ XD, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia AT, VSLĐ - Điều 88: Hội đồng quốc gia AT, VSLĐ, Hội đồng AT, VSLĐ cấp tỉnh - Điều 89: Thanh tra AT, VSLĐ - Điều 90: Xử lý vi phạm luật AT, VSLĐ - Điều 91: Cơ chế phối hợp AT, VSLĐ 2.3 Quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi Mục 1: Thời gian làm việc - Điều 105: Thời gian làm việc bình thường - Điều 106: Giờ làm việc ban đêm - Điều 107: Làm thêm - Điều 108: Làm thêm trường hợp đặc biệt Mục 2: Thời gian nghỉ ngơi - Điều 109: Nghỉ làm việc - Điều 110: Nghỉ chuyển ca - Điều 111: Nghỉ tuần - Điều 112: Nghỉ Lễ, Tết - Điều 113: Nghỉ năm - Điều 114: Ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc - Điều 115: Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương Mục 3: Quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi người làm cơng việc có tính chất đặc biệt - Điều 116: Thời làm việc, thời nghỉ ngơi người làm công việc có tc đặc biệt 2.4 Quy định riêng lao động nữ Luật ATVSLĐ 2015 quy định rõ Điều 63 Luật LĐ 2019 quy định rõ chương X - Điều 135: Chính sách nhà nước - Điều 136: Trách nhiệm NSDLĐ - Điều 137: Bảo vệ thai sản - Điều 138: Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn HĐLĐ nữ mang thai - Điều 139: Nghỉ thai sản - Điều 140: Bảo đảm việc làm cho LĐ nghỉ thai sản - Điều 141: Trợ cấp thời gian chăm sóc ốm đau, thai sản thực biện pháp tránh thai - Điều 142: Nghề, cơng việc có ảnh hưởng xấu tới chức sinh sản nuôi CHƯƠNG 3: VỆ SINH LAO ĐỘNG & CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG I Các yếu tố nguy hiểm lao động Các phận truyền động , chuyển động - Trục máy, bánh răng, dây đai chuyền, chuyển động thân máy móc ( tơ, tàu biển, tàu hoả…) => NLĐ bị thương or tử vong Nguồn nhiệt - Lò nung vật liệu, kim loại nóng chảy, nấu ăn…=> nguy gây bỏng nguy cháy nổ Nguồn điện - Mức điện áp, cường độ dòng điện => nguy điện giật, điện phóng, điện từ trường, cháy nổ chập điện => tê liệt hệ thống hô hấp, tim mạch Vật rơi, đổ, sập hậu quả… - Xảy xây dựng trạng thái vật chất không bền vững, không ổn định => gây sập lở, rơi từ cao xuống (đá), đổ (tường, cơng trình, hàng hoá lúc xép dỡ) Nổ - Nổ vật lý: sản xuất (áp suất nén khí tạo áp lực) => gây TNLĐ nguy hiểm - Nổ hoá học: biến đổi hoá học chất thời gian ngắn, tốc độ lớn => gây cháy lớn, nhiệt độ cao, phá huỷ cơng trình => gây TN cho NLĐ - Nổ vật liệu nổ (nổ chất nổ) - Nổ kim loại nóng chảy: rót kim loại lỏng vào khn bị ướt, thải xỉ… II Các giải pháp cải thiện điều kiện lao động Để đảm bảo an toàn cho NLĐ, Bộ luật LĐ đưa cách thức phòng ngừa sau: giải pháp - Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động + Phải kiểm định nghiêm ngặt trước đưa vào sử dụng định kỳ tổ chức hoạt động kiểm định KT an toàn lao động + Danh mục loại TB, MMTB, VT có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ Bộ LĐTBXH ban hành - Kế hoạch vệ sinh an toàn lao động: + NSD lao động phải lập kế hoạch VSATLĐ hàng năm - Phương tiện bảo vệ cá nhân lao động: + NSD lao động phải trang bị đầy đủ phưng tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ làm công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại + Phương tiện bảo vệ cá nhân phải đạt tiêu chuẩn chất lượng - Huấn luyện ATLĐ, VSLĐ: + NSDLĐ, người làm cơng tác ATLĐ – VSLĐ phải tham dự khố huấn luyện AT, VSLĐ, cấp chứng chỉ, chứng nhận tổ chức huấn luyện ATLĐ – VSLĐ cấp + NSDLĐ phải tổ chức huấn luyện cho NLĐ, người tuyển…hướng dẫn quy trình ATLĐ + NLĐ có u cầu nghiêm ngặt phải tham dự khoá huấn luyện ATLĐ + Bộ LĐTBXH quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện ATLĐ, VSLĐ – danh mục cơng việc có u cầu nghiêm ngặt ATLĐ - Thông tin ATLĐ, VSLĐ: + NSDLĐ phải có thơng tin đầy đủ tình hình lao động, BNN, yếu tố nguy hiểm,…các biện pháp bảo đảm ATLĐ - Chăm sóc sức khoẻ NLĐ: + NSDLĐ vào tiêu chuẩn cụ thể công việc để tuyển dụng + Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho NLĐ + NLĐ làm việc điều kiện có nguy mắc BNN phải khám BNN theo quy định Bộ Y tế + NLĐ bị TNLĐ, BNN phải giám định y khoa để xếp hạng thương tật…=> điều trị, điều dưỡng, phục hồi chức LĐ + NLĐ sau bị TNLĐ, BNN tiếp tục làm việc xếp cơng việc phù hợp với sức khoẻ theo kết luận HĐ giám định y khoa + NSDLĐ phải quản lý hồ sơ sức khoẻ NLĐ, hồ sơ theo dõi tổng hợp theo quy định Bộ Y tế + NLĐ làm việc nơi có yếu tố gây nhiễm độc, nhiễm trùng, hết làm việc phải NSDLĐ bảo đảm biện pháp khử trùng khử độc CHƯƠNG 4: AN TỒN LAO ĐỘNG & CÁC GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA TAI NẠN LAO ĐỘNG I Nguyên lý chung Khái niệm: ATLĐ trạng thái làm việc đảm bảo NLĐ làm việc điều kiện không nguy hiểm đến tính mạng, khơng bị tác động xấu đến sức khoẻ Nội dung KT_ATLĐ - Nghiên cứu phân tích nguyên nhân cố gây TNLĐ sản xuất (nhận dạng nguy hiểm – vùng nguy hiểm) - Nghiên cứu đề xuất thực biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm đảm bảo an tồn phịng chống yếu tố nguy hiểm gây TNLĐ sản xuất Nguyên lý chung KTAT: 3.1 Thiết kế chế tạo máy móc thiết bị (nguyên lý chung KTAT) - Dựa đặc điểm tâm sinh lý NLĐ: kích thước thể, thị giác, thể lực… - Không xuất yếu tố nguy hiểm: khí bụi độc, điện áp cao, xạ, hỗn hợp gây nổ… - Có thiết bị che chắn, cấu phòng ngừa vùng nguy hiểm - Thoả mãn yêu cầu thiết kế => đảm bảo độ bền (cơ học, nhiệt, hoá học, độ cách điện…) - Đảm bảo thiết kế đầy đủ hệ thống phát tín hiệu, phịng ngừa q tải (âm thanh, ánh sáng, phanh hãm, van an toàn, nhiệt kế ) - Đảm bảo có đầy đủ nội quy, quy tắc vận hành sử dụng máy móc, thiết bị - Thiết kế đầy đủ phương tiện giới hoá tự động hoá khâu lao động nặng nhọc, độc hại (lò luyện, nồi hơi, máy nghiền, khuấy trộn chất độc, phóng xạ…) 3.2 Lắp đặt vận hành bảo dưỡng máy móc thiết bị (nguyên lý chung KTAT) - Thiết bị vận hành: cấu, thiết bị an toàn, che chắn thuận tiện Các chi tiết nhỏ nhô lên đảm bảo cao từ 2m, che kín chắn Các phận chuyển động máy vạn năng, tổ hợp => che kín Thiết bị để đóng mở cửa đặt nơi thuận tiện, cấu tay gạt, vô lăng, nút bấm => cố định chắn - Thu dọn phế liệu, phế thải theo quy trình - Tiến hành hệ thống bơi trơn trước sau kết thúc ca làm việc - Khi sửa chữa máy máy móc trạng thái khơng làm việc - Khi sửa chữa máy ko sử dụng vị trí sàn gác, cột nhà, máy móc khác làm điểm tựa - Kết thúc sửa chữa, lắp đặt lại phải kiểm tra thật kỹ đưa vào vận hành - Định kỳ kiểm tra bảo dưỡng máy móc 3.3 Xây dựng quy trình, quy phạm KTAT (nguyên lý chung KTAT) - Công tác AT-VSLĐ quy định cụ thể Chương IX Bộ Luật Lao động 2019 VD: Điều 97 Luật quy định NSDLĐ… Nguyên lý chung ATLĐ TCLĐ bố trí mặt sản xuất - Bố trí lực lượng lao động hợp lý - Bố trí nhà xưởng khu sản xuất - Bố trí máy móc, thiết bị sản xuất Các biện pháp phương tiện KTAT gồm có: - Biện pháp an tồn dự phịng có tính đến yếu tố người - Thiết bị che chắn an tồn - Thiết bị cấu phịng ngừa - Tín hiệu an tồn - Khoảng cách kích thước an tồn - Cơ khí hố, tự động hố điều khiển từ xa - Phương tiện bảo vệ cá nhân - Kiểm định, máy móc thiết bị II An tồn lao động số lĩnh vực có nguy ATLĐ: an tồn điện, hóa chất, khí, an tồn xây dựng, an tồn thiết bị Nâng áp lực An toàn Điện Tác hại dòng điện thể người 1.1 Dòng điện gây nguy hiểm cho người: - Tia hồ quang điện - Dòng điện truyền qua người chạm vào mạch điện - Phóng điện từ phận mang điện qua khơng khí vào thể người (nếu người đến gần phận mang điện áp cao) 1.2 Tác hại dòng điện thể người - Dịng điện dịng dịch chuyển có hướng hạt điện tích Dịng điện có khả làm nóng vật di chuyển qua nó, gây phản ứng hóa học, đạt đến cường độ đủ lớn, dịng điện gây hại lên thể người - Cơ thể người vật dẫn điện Khi tiếp xúc với thiết bị điện, bị giật điện Điện giật mức độ nhẹ gây hoảng sợ, mức độ nặng gây chết người Người chết điên giật người khơng hiết biết hiểu biết điện mà người đào tạo làm sai quy tắc - Các tác hại: + Tia hồ quang điện gây thương tích ngồi da: bỏng, cháy, có phá hoại phần mềm, gân xương + Dòng điện truyền qua thể người gây ra: Nhiệt: đốt nóng mạch máu, dây thần kinh, tim não; Điện phân: phân hủy chất lỏng thể; Sinh học: gây co giật bắp đặc biệt tim, phổi, ngừng hoạt động quan hơ hấp tuần hồn Có mức độ dịng điện kích thích là: - Dịng điện cảm giác: dịng điện chạy qua thể gây kích thích mà người cảm nhận chưa gây nguy hiểm cho thể Theo quy định quốc tế ngưỡng cảm giác 0,5mA - Dòng điện co giật: Là dòng điện chạy qua thể gây co giật cịn tự bng tay khỏi vật mang điện Theo quy định quốc tế ngưỡng cảm giác 10mA - Dòng điện rung tim: dòng điện chạy qua thể gây rung tim Ngưỡng rung tim sau: Các yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn điện giật: yếu tố 2.1 Điện trở người - Thời gian dòng điện chạy qua người lâu Rng giảm da bị đốt nóng, cháy 2.2 Loại trị số dòng điện 2.3 Thời gian dòng điện qua người - Thời gian tác dụng lâu Rng giảm lớp da bị nóng lên lớp sừng da bị chọc thủng nhiều Khi dịng điện qua người tăng lên Do đó, người bị điện giật, việc tách người khỏi nguồn điện nhanh tốt - Lưu ý rằng, chu kỳ co dãn tim kéo dài khoảng giây, chu kỳ có 0,1 giây tim nghỉ làm việc (giữa trạng thái tim co dãn) thời điểm tim nhạy cảm với dòng điện 2.4 Đường dòng điện qua thể người 2.5 Tần số điện giật 2.6 Điện áp - Điện áp cỡ 220V tạo thành vết bỏng điện hình thành tác động nhiệt Vết bỏng chấm trắng hay đen, có cháy thành than Tại vết bỏng điện trở da tiến tới 0, nên dẫn điện tốt - Ở điện áp 50V có vết bỏng; điện áp 220V thường tạo thành vết thời gian tiếp xúc với điện áp ngắn giây Với điện áp lớn 700V, da thường bị thủng nhanh Phân tích độ nguy hiểm người tiếp xúc điện - Điện chập mạch, cháy, rơi xuống đất trúng vào người xung quanh Vùng đất có bán kình 1m2 nơi điện chập mạch rơi nguy hiểm cho người - Dây dẫn điện tróc vỏ bọc, tiếp xúc với vật kim loại, người vô tình chạm vào vật kim loại bị điện giật Người đứng, ngồi sửa chữa mái tôn phải đề phịng mái tơn chạm vào dây điện tróc vỏ bọc; người chạm vào đóng sắt thép đè lên dây điện tróc vỏ bọc nguy hiểm - Điện đứt dây rơi vào hồ nước, nhà tắm, hồ nơi, người vơ tình bơi lội hồ nước bị điện giật khơng có đường chạy Các biện pháp để phòng tránh điện giật: 11 bp An tồn hóa chất Hóa chất ngun tố hóa học, hợp chất hỗn hợp có chất tự nhiên hay người tổng hợp Độc hóa chất khoa học nghiên cứu tác hại hóa chất lên sinh vật Khơng có chất độc an tồn, cần độc xâm nhập vào thể gây tổn hại đến sức khỏe Các thể dạng hóa chất: - Bụi hóa chất: Hạt nhỏ, khơng nhìn thấy, bay lơ lửng mơi trường - Hơi hóa chất: Bay từ hóa chất lỏng thăng hoa từ hóa chất rắn - Khói, khí: Khi đốt hóa chất tạo khí cacbonic phần hóa chất chưa cháy hết hịa trộn vào khói Phân loại hóa chất theo độc tính Đường xâm nhập đào thải hóa chất thể người Các tác hại hóa chất: cấp tính, mãn tính Các nhóm hóa chất thường gặp gây tác hại đến sức khỏe người: bụi độc, khí độc, dung mơi, kim loại Các biện pháp đề phòng tác hại: biện pháp bản, biện pháp cá nhân; nhà xưởng, kho chứa hóa chất Dấu hiệu người bị nhiễm độc hóa chất cách sơ cứu người nhiễm độc hóa chất An tồn khí Định nghĩa mối nguy hiểm sản xuất khí: Là nơi nguồn phát sinh nguy hiểm hình dạng, kích thước, chuyển động loại máy móc q trình làm việc 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến mối nguy hiểm: 46 1.4 Đánh giá mối nguy hiểm khí: a) Sự chuyển động phận máy, xe cộ: Cắt, ép, tiến, lùi, quấn, kẹp, trượt, lắc, quay tròn, văng, nâng/hạ, uốn, tăng tốc, giảm tốc… b) Trọng lượng thể người: Ngã cao, trượt chân, giẫm vật nhọn, va chạm… 1.5 Các biện pháp an tồn khí biện pháp An toàn xây dựng 58 An toàn tổ chức mặt thi công công trường 1.2 Các nguy tai nạn mặt thi công: 58 1.3 Biện pháp đề phòng tai nạn thiết kế mặt thi cơng: 59 - Tính tốn trước tiến độ thi công để xếp vật tư, lối đi, kho chứa, cơng trình ngầm, cơng trình phụ hợp lý - Các lối đủ rộng để người xe di chuyển thuận lợi, tránh va chạm đổ - Các kho chứa vật liệu ưu tiên gần khu thi cơng -> cung ứng vật liệu nhanh chóng - Có nơi chứa riêng vật liệu phế thải sau thi công - Phân chia mật độ máy thi cơng hợp lý - Có nhà vệ sinh, y tế hợp lý cho người lao động - Bảo đảm ánh sáng đủ, nguồn điện an tồn, có rào chắn người khơng phận An tồn phá, dỡ cơng trình : 60 Các nguy gây tai nạn phá dỡ cơng trình: 60 61 Các biện pháp đề phịng tai nạn lao động phá, dỡ cơng trình: 62 63 64 65 - - Biện pháp phá, dỡ phải lập tính tốn kiểm tra kỹ người có chun mơn (kỹ sư xây dựng), ý tới mặt phá dỡ, phương pháp phá dỡ với vẽ chi tiết Trước phá dỡ, cần khảo sát đánh giá tình trạng nền, móng, kết cấu như: cột, dầm, sàn tường cơng trình Khi phá dỡ cơng trình, cần tháo toàn hệ thống điện, nước hệ thống kỹ thuật cơng trình Khi phá dỡ, đặc biệt phải quan tâm đến vấn đề tiếng ồn máy gây ra; nhiễm khơng khí bụi; đặc điểm kết cấu vật liệu cơng trình; an tồn cho người làm việc công trường cho cư dân khu vực xung quanh - - - - Phải sử dụng hệ thống hàng rào kín với chiều cao 2m để tránh gây ý người bên ngồi cơng trình cơng nhân từ bên cơng trình nhìn ngồi Có pano, áp phích dán vị trí làm việc, phịng nghỉ phịng vệ sinh để ln nhắc người lao động thực biện pháp giữ vệ sinh Có giải pháp ngăn chặn bụi dùng lưới bao che phun nước liên tục vào vị trí phát sinh nhiều bụi Khơng nên đốt phế thải công trường mà nên vận chuyển Trong biện pháp phá dỡ, phải nêu rõ: Biện pháp quản lý lối ra, vào công trường; Giờ làm việc khơng làm việc, đặc biệt ý tới khơng làm việc kết cấu cơng trình sập đổ bất ngờ thời gian này, gây tai nạn cho người công trường Hạn chế tháo, dỡ cơng trình sau 6h chiều; Kiểm tra tính liên tục kết cấu; Xem xét ảnh hưởng việc phá, dỡ đến cơng trình lân cận; + Kiểm tra đồng thiết bị phá, dỡ; + Bố trí đầy đủ biển báo hiệu, rào ngăn hệ thống phòng cháy, nổ; + Xem xét hệ thống vận chuyển phế thải cho liên tục giữ cho công trường gọn gàng, sẽ; + Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; + Các kỹ sư xây dựng cán an toàn phải liên tục giám sát suốt trình phá, dỡ cơng trình; + Các phương án biện pháp cấp cứu trường hợp có tai nạn xảy phải chuẩn bị kỹ, lưu ý đến số điện thoại nóng 115, Vệ sinh cơng trường xây dựng 66 3.1 Vệ sinh công trường xây dựng 3.2 Nguy tai nạn rác phế thải công trường xây dựng 3.3 Biện pháp giữ vệ sinh 67 68 An toàn thiết bị Nâng Áp lực CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC TRIỂN KHAI I Tổ chức máy Hội đồng BHLĐ doanh nghiệp - Do NSDLĐ định, gồm: Chủ tịch, Phó CT, Uỷ viên Số lượng tuỳ thuộc quy mô DN - Nhiệm vụ: Tham gia tư vấn với NSDLĐ, Phối hợp đơn vị liên quan xây dựng quy chế kế hoạch BHLĐ hay VSAT Bộ phận BHLĐ doanh nghiệp 2.1 Tổ chức Định biên cán BHLĐ: - DN < 300 LĐ: cán - DN có (300-1000): cán - DN > 1000: cán - TCT NN quản lý nhiều DN có yếu tố độc hại => thành lập phịng ban BHLĐ 2.2 Nhiệm vụ quyền hạn - Phối hợp với TCLĐ xây dựng nội quy, quy chế quản lý cơng tác BHLĐ - Phổ biến sách, chế độ, tiêu chuẩn VSATLĐ - Phối hợp phận kỹ thuật kiểm tra, theo dõi, huấn luyện BHLĐ cho NLĐ phối hợpv phận y tế chăm sóc sk cho NLĐ - Được tham dự họp giao ban, sơ kết, kiểm điểm thực kế hoạch BHLĐ - Các họp XD, cải tạo, mở rộng sxkd góp ý, đề xuất mặt ATVSLĐ - Có quyền lệnh tạm đình phát sai phạm, vi phạm xảy TNLĐ Bộ phận y tế 3.1 Tổ chức Định biên cho DN có nhiều yếu tố độc hại: - DN < 150 LĐ: cán y tá - DN có (301-500): bác sĩ y tá - DN có (501-1000): bác sĩ ca có y tá - DN > 1000 : thành lập Trạm y tế Định biên cho DN có yếu tố độc hại: - DN < 300 LĐ: y tá - DN có (301-500): y sĩ y tá - DN có (501-1000): bác sĩ y tá - DN > 1000 : thành lập Trạm y tế 3.2 Nhiệm vụ quyền hạn - Tổ chức huấn luyện cho NLĐ cách sơ cấp cứu TNLĐ - Theo dõi tình hình sức khoẻ định kỳ, tổ chức khám BNN quản lý hồ sơ VSLĐ - Tham gia điều tra vụ TNLĐ, thực thủ tục giám định thương tật cho người bị TNLĐ, BNN… - Tham gia họp có ý kiến mặt VSLĐ, bảo vệ sức khoả cho NLĐ - Có quyền yêu cầu người phụ trách phận sx đình cơng việc phát nguy đe doạ nghiêm trọng sức khoẻ NLĐ - Được sử dụng dấu riêng theo mẫu quy định ngành y tế chuyên môn, nghiệp vụ Mạng lưới an toàn, vệ sinh viên 4.1 Tổ chức - Tất DN phải tổ chức mạng lưới an toàn vệ sinh viên Các AT, VS viên tổ, nhóm họp thành mạng lưới ATVS viên DN - ATVS viên tổ bầu ra, ko bầu tổ trưởng nhằm đảm bảo tính khách quan 4.2 Nhiệm vụ quyền hạn - Đôn đốc kiểm tra, giám sát người tổ chấp hành nghiêm chỉnh quy định ATVS sản xuất - Tham gia góp ý kiến với tổ trưởng việc đề xuất kế hoạch BHLĐ - Kiến nghị với tổ trưởng cấp thực đầy đủ chế độ, biện pháp BHLĐ II Tổ chức triển khai Lập thực kế hoạch BHLĐ - Mục đích: khắc phục yếu cịn tồn cơng tác BHLĐ mà kỳ trước chưa thực xong dang dở Thời gian: tháng, tháng hay năm - Yêu cầu: Phản ánh thực trạng cơng tác BHLĐ DN phù hợp tình hình sản xuất kinh doanh - Căn cứ: Thiếu sót, tồn công tác BHLĐ kỳ trước Nhiệm vụ phương hướng kế hoạch sxkd Kiến nghị, phản ánh NLĐ, tổ trưởng…Tình hình tài DN, kinh phí kế hoạch BHLĐ hạch tốn vào gía thành sản phẩm… - Nội dung chi tiết: có nội dung chính: + Các biện pháp KTAT phịng chống cháy nổ + Các biện pháp KT vệ sinh, cải thiện điều kiện nơi làm việc + Trang bị phương tiện BV cá nhân cho NLĐ + Chăm sóc SK cho NLĐ + Tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện BHLĐ - Tổ chức thực hiện: Cán BHLĐ phối hợp với phận kế hoạch DN đôn đốc, kiểm tra thực kế hoạch thường xuyên báo cáo NSDLĐ NSDLĐ có trách nhiệm định kỳ kiểm điểm, đánh giá việc thực kế hoạch BHLĐ Tuyên truyền BHLĐ - Đối tượng: NSDLĐ, HS – SV trường ĐH, CĐ hay Trung học nghề - Nội dung: Những kiến thức BHLĐ, giới thiệu biện pháp làm việc ATVS Giáo dục nâng cao ý thức động viên khuyến khích đối tượng tham gia - Hình thức: Phương tiện đại chúng (báo, đài, tivi, internet…); Triển lãm, treo pano, áp phích tuyên truyền công tác BHLĐ, PCCC…; Thi HS – SV giỏi mơn BHLĐ, tổ chức thi an tồn vệ sinh trường học Huấn luyện BHLĐ - Đối tượng: NLĐ gồm người làm việc, tuyển, học nghề, thử việc…NLĐ hành nghề tự sở thuê mướn, sử dụng - Nội dung: + Quy định chung nội quy ATLĐ, VSLĐ + Mục đích ý nghĩa công tác AT + Quyền nghĩa vụ NSDLĐ NLĐ: chấp hành quy định, sách, chế độ BHLĐ + Kiến thức, xử lý tình huống, phương pháp sơ cứu + Biện pháp cải thiện ĐK lao động + Quy định cụ thể AT-VSLĐ nơi làm việc + Đặc điểm sản xuất, quy trình làm việc, quy định AT…bắt buộc NLĐ phải tuân thủ + Các yếu tố nguy hiểm (NLĐ tự do) xảy nơi làm việc, biện pháp phòng ngừa - Nguyên tắc: + Trách nhiệm tổ chức huấn luyện: Tổ chức HL cấp thẻ AT cho NLĐ sau đạt yêu cầu Giảng viên phụ trách cần có kinh nghiệm, bồi dưỡng nghiệp vụ NSDLĐ định + Hình thức thời gian: - Huấn luyện lần đầu - Huấn luyện định kỳ Thời gian huấn luyện: tính thời gian làm việc hưởng đầy đủ tiền lương Mục đích, ý nghĩa khai báo – điều tra - Nhằm tìm nguyên nhân gây TNLĐ => kiến nghị biện pháp tương ứng để ngăn ngừa TNLĐ tái diễn, xác định bên có liên quan để xảy TNLĐ - Nhanh chóng, kịp thời => góp phần ổn định tình hình sản xuất, kinh doanh DN Đảm bảm tính khách quan Nguyên tắc khai báo & điều tra - Tất vụ TNLĐ nặng hay nhẹ phải khai báo với quan nhà nước có thẩm quyền => phải điều tra theo quy định - TNLĐ xảy đâu khai báo với quan nơi Phối hợp nhanh chóng quan hay đơn vị NLĐ làm việc, mối quan hệ chéo đơn vị NLĐ xảy TN - Thẩm quyền điều tra thuộc quan có thẩm quyền tuỳ nơi xảy TNLĐ cấp địa phương (tỉnh, huyện…) - Nguyên tắc: Tuân theo phân cơng Trưởng đồn điều tra Trách nhiệm sở xảy TNLĐ - Kịp thời sơ cứu giữ nguyên trường - Cung cấp vật chứng, tài liệu liên quan - Tạo điều kiện cho người liên quan đến vụ TNLĐ cung cấp tình hình cho đồn điều tra - Thời gian: 24h cho vụ nhẹ 48h cho vụ nặng III Tổ chức thực số chế độ, sách BHLĐ Chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân: Tai, mắt, đầu, mũi - PTBV đầu: mũ chống chấn thương sọ, mũ lưới, mũ vải bao tóc… - PTBV mắt: kính mắt, mặt nạ… - PTBV thính giác: nút tai, bao tai… - PTBV tay, chân, thân thể… => NLĐ tiếp xúc với yếu tố nguy hiểm độc hại, hố chất, yếu tố vật lý xấu (phóng xạ, từ trường, nhiệt độ…), yếu tố sinh học độc hại, máy móc, độ cao, hầm lị, sơng nước, rừng… Nguyên tắc cấp phát sử dụng bảo quản - NSDLĐ thực việc cấp phát, trang bị, tổ chức hướng dẫn NLĐ sử dụng thành thạo PTBVCN - NLĐ cấp phát bắt buộc phải sử dụng cách theo quy định làm việc trả tiền cho PTBVCN - Ko cấp phát tiền thay cho việc cấp phát PTBVCN Chế độ bồi dưỡng độc hại vật Điều kiện: + Môi trường độc hại, yếu tố vật ý, hoá học, sinh học nguy hiểm Theo TT 24/2022/TT-BLĐTBXH - Mức bồi dưỡng: + Mức = 13.000đ + Mức 2: = 20.000 đ + Mức = 26.000 đ + Mức = 32.000 đ Thời làm việc, nghỉ ngơi Tuân theo Bộ Luật Lao động nước CHXHCN Việt Nam Chế độ BHLĐ cho lao động đặc thù - BHLĐ nữ: không sử dụng LĐ nữ ngành độc hại ảnh hưởng tới khả sinh đẻ nuôi - BHLĐ LĐ người tàn tật: cấm SD người tàn tật suy giảm 51% làm thêm hay ban đêm Hoặc bố trí làm cơng việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm - BHLĐ người chưa thành niên (dưới 18t): cấm sd hay bố trí vào công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm Thời làm việc bồi thường phần chênh lệch tăng - Trợ cấp: theo lần xảy TNLĐ Chế độ nghỉ dưỡng phục hồi sức khoẻ cho NLĐ 5-10 ngày Điều kiện: + Thời gian làm việc đóng BHXH từ năm trở lên bị suy giảm sức khoẻ + Sau điều trị ốm đau, TNLĐ, BNN, nghỉ thai sản, sức khoẻ yếu + Quy định cụ thể theo Luật ATVSLĐ, 2015: - Trường hợp bị suy giảm khả lao động từ 51% trở lên nghỉ tối đa 10 ngày

Ngày đăng: 08/12/2023, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan